You are on page 1of 3

Người Nhật rất coi trọng vấn đề chất lượng của 1 sản phẩm, “chất lượng” được đề cập ở

đây là sự sạch sẽ. Nó cũng tương tự như ở một con người, tức là sản phẩm sẽ không có
bất cứ vấn đề nào về bệnh (khuyết tật) hay nhiễm vi khuẩn gây bệnh (kiểm tra phòng
ngừa),… Người Nhật chú trọng vào chất lượng của từng chi tiết nhỏ nhất, giúp sản phẩm
sẽ có tính hoàn thiện cao hơn khi được lắp xong, đồng thời chất lượng sản phẩm cũng ở
mức tối ưu nhất. Vì mỗi bộ phận chi tiết, cụm chi tiết khi họ đưa vào lắp ráp đều có giấy
đã kiểm tra chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn chung. Giúp người Nhật tiết kiệm được
thời gian khắc phục những sai hỏng, đồng thời cũng tiết kiệm được chi phí sửa chữa khi
sản phẩm có vấn đề.
Quy trình làm việc của cán bộ công nhân ở phân xưởng tại Nhật bản rất tự giác. Người
Nhật, họ rất cầu toàn và trách hiệm cao trong công việc của mình. Các kĩ sư lắp ráp thực
hiện việc kiểm tra chất lượng rất nhiều lần và hệ thống nó một danh sách giúp thống kê,
kiểm tra một cách dễ dàng. các bước lắp ráp đều phải kiểm tra đánh giá chất lượng của
từng linh kiện lắp vào, khi lắp vào sẽ kiểm tra 1 lần nữa, khi nó thành một phần của bộ
phận chính. Đảm bảo rằng các chi tiết hay cụm chi tiết sẽ đạt chất lượng 100%.
Thì hàng tuần vào ngày cuối tuần, các nhân viên của phân xưởng sẽ đưa ra xem xét sản
phẩm kém nhất trong tuần để kiểm tra nghiên cứu và sửa chửa nó hoàn thiện nhất, cho
thấy rằng phân xưởng của nissan rất chú tâm và đặt hết lòng của mình vào từng chi tiết,
độ hoàn thiện sản phẩm. ví dụ như là một chiếc ô tô đã được lắp ráp hoàn chỉnh những có
một vài chổ bị khuyết tật như nước sơn bị xước, có chổ nứt ở phần nhựa nào đó hay thậm
chí là tiếng máy kêu không bình thường,...
Theo như nhóm mình tìm hiểu thì các công nhân sẽ tập trung nghiên cứu và xử lý vấn đề.
Các nhân viên này sẽ lần lượt đưa ra các phán đoán chi tiết để tìm ra nguyên nhân thực sự
gây ra lỗi. Các bộ phận bị lỗi sau đó được đặt trong một chiếc xe thật và tái hiện lỗi một
cách chân thực nhất.
Trách nhiệm chung của phân xưởng là tất cả mọi người đều có trách nhiệm và cả công
nhân tập hợp lại để xem xét, thảo luận về nguyên nhân và tìm biện pháp để sửa chữa. Và
mọi nhân viên sẽ không chỉ trích hay đổ lỗi cho riêng ai mà họ coi đó là trách nhiệm
chung và là một sự thiếu sót chung.
Với sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng sau khi lắp ráp xong vẫn phải kiểm tra kỹ để phát
hiện khuyết tật. Nếu không, một khuyết tật nhỏ cũng có thể làm hỏng chất lượng của cả
chiếc oto và ảnh hưởng đến hình ảnh của thương hiệu – nghĩa là đối với sản phẩm, phải
cố gắng tìm hết cái xấu để giải quyết.
Câu 1:
Sự chỉnh chu cầu toàn trong quy trình sản xuất, kiểm tra. Thì việc cuối tuần nào cũng
kiểm tra lại sản phẩm thể hiện họ có sự cải tiến liên tục trong quy trình kiểm tra:
- Xác định về đề chất lượng cần cải tiến
- Tìm nguyên nhân và xây dựng giải pháp
- Hoạch định và tiến hành các hoạt động khắc phục và phòng ngừa
- Đo lường và thử nghiệm việc thực hiện
- Xây dựng quá trình mới để cải tiến
- Đánh giá để cải tiến liên tục
Luôn đảm bảo sản phẩm đạt 100%
Nissan luôn đặt độ hoàn thiện sản phẩm lên hàng đầu vì những sản phẩm này sẽ được đưa
ra thị trường để khách hàng tiêu thụ. Luôn đặt sự an toàn và độ hài lòng về sản phẩm của
khách hàng lên hàng đầu. Như là về màu sơn có bị xước không, độ lên màu có chuẩn hay
không, tiếng động cơ của xe có kêu bình thường không,...
Bên cạnh những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, công nghệ và thiết kế, những chiếc xe
Nissan còn phải trải qua những cuộc kiểm tra gắt gao về mùi hương trước khi đến tay
khách hàng. họ đặt sự trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu, họ cho biết là mùi hương
là yếu tố quan trọng mang lại sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng xe và Nissan đặc
biệt chú trọng điều đó, mùi hương trên xe ô tô sẽ được kiểm tra tỉ mỉ và đánh giá ở từng
vị trí ngồi của khách hàng.
Thống kê, theo dõi quá trình và sự vận hành của hệ thống
Nissan dùng phương pháp kiểm soát quá trình bằng thống kê thông qua phiếu kiểm tra để
thu thập và ghi chép dữ liệu trực quan, nhất quán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm
soát chất lượng sản phẩm.
Ví dụ điển hình như ở cabin oto, sau khi kiểm tra các chi tiết đã có giấy kiểm tra, công
nhân sẽ thu lại và gắn bộ tờ giấy to hơn lên cabin để một lần nữa khẳng định rằng chúng
đã được kiểm tra và đạt yêu cầu. Do vậy, cả chiếc oto được hoàn thiện khi các cụm chi
tiết đều được hoàn thiện một cách tốt nhất. Điều này cho thấy, việc chú trọng ở từng chi
tiết nhỏ, giúp người Nhật tiết kiệm được thời gian khắc phục những sai hỏng, đồng thời
cũng tiết kiệm được chi phí sửa chữa khi sản phẩm có vấn đề.
Công tác đào tạo và sự đoàn kết CBCNV
cán bộ, nhân viên trong doanh nghiệp được đào tạo và đào tạo lại một cách có kế hoạch
tương thích với vị trí và nhiệm vụ cụ thể giao cho họ. Cần giáo dục, làm cho cán bộ, nhân
viên hiểu và làm việc theo phương châm của TQM làm “Làm việc đúng ngay từ đầu”,
phải coi trọng “phòng ngừa” khi chuẩn bị tiến hành bất cứ một việc gì, không theo nếp
nghĩ cũ “Mạnh dạn, cứ làm đi, sai đâu sửa đấy” rất mạo hiểm.

Câu 2:
với sản phẩm phải cố gắng tìm hết cái xấu đề giải quyết. thì đối với nissan không ai mong
muốn một chiếc xe bị lỗi ngay khi mới xuất xưởng. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là
làm thế nào để xử lý vấn đề nhanh chóng, hiệu quả, hơn thế nữa nhằm đảm bảo các lô xe
mới sẽ không lặp lại các vấn đề tương tự. ....
Bên cạnh những tiêu chuẩn khắt khe về chất lượng, công nghệ và thiết kế, những chiếc xe
Nissan còn phải trải qua những cuộc kiểm tra gắt gao về mùi hương trước khi đến tay
khách hàng. họ đặt sự trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu, họ cho biết là mùi hương
là yếu tố quan trọng mang lại sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng xe và Nissan đặc
biệt chú trọng điều đó, mùi hương trên xe ô tô sẽ được kiểm tra tỉ mỉ và đánh giá ở từng
vị trí ngồi của khách hàng.
còn đối với con người thì là không. vì...

You might also like