You are on page 1of 77

Chương 6:

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

1
Trương Bích Phương
Bộ môn CS-CB
Đại học Ngoại thương CS II tại Tp.HCM
TBP

6.1. THỊ TRƯỜNG VÀ PHÂN LOẠI TT


6.1.1. Khái niệm
• Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán,
tác động qua lại lẫn nhau dẫn tới khả năng trao đổi.
6.1.2. Phân loại
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có vô số
người bán và sản phẩm đồng nhất.
6.2.2. Đặc điểm
• Hàng hóa của các doanh nghiệp cung cấp là đồng nhất.
• Người mua và người bán (doanh nghiệp) trên thị trường là
người chấp nhận giá.
• Doanh nghiệp có thế tự do gia nhập hoặc rời bỏ thị
trường.
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của
hãng cạnh tranh hoàn hảo
• Đường cầu của doanh nghiệp (d)
Thị trường
Doanh nghiệp
P P S

d
P0 P0

q Q
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của
hãng cạnh tranh hoàn hảo
• Tổng doanh thu (ký hiệu là TR) là toàn bộ số tiền
mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hóa và dịch
vụ
TR = P.Q
Trong đó: P là giá bán của một đơn vị sản phẩm
Q là số lượng sản phẩm
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của
hãng cạnh tranh hoàn hảo
• Doanh thu biên (ký hiệu là MR)
phản ảnh sự thay đổi doanh thu khi có sự thay đổi mức
sản lượng đầu ra.
MR = ΔTR/ΔQ
Khi hàm tổng doanh thu là hàm liên tục thì MR = dTR/dQ
MR = (TR)’
Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn toàn, MR = P
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của
hãng cạnh tranh hoàn hảo
• Doanh thu bình quân (ký hiệu là AR)
Là tổng doanh thu tính trung bình cho một đơn vị sản phẩm
bán được.

Vì MR = P mà AR = P nên MR = AR = P.
Kết luận đường doanh thu biên, đường cầu và đường doanh
thu trung bình trùng nhau
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của
hãng cạnh tranh hoàn hảo
P TR

MR=AR=P
P0

q
TBP
6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng CTHH
• Phân tích bằng số liệu
Q P AR TR TC MC MR ∏
0 8 8
1 8 9
2 8 10
3 8 11
4 8 14
5 8 20

6 8 27
7 8 37
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh tranh
hoàn hảo
• Phân tích bằng đại số
Nếu gọi π là lợi nhuận thì ta có: π = TR – TC
Để lợi nhuận tối đa thì (π)’= 0
<=> (TR – TC)’ = 0
<=> (TR)’ – (TC)’ = 0
<=> MR - MC = 0 hay MR = MC
Mà MR = P nên điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là
P = MC
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh
tranh hoàn hảo
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh
tranh hoàn hảo
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của hãng cạnh
tranh hoàn hảo
TBP
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
TBP
6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO
6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất,
điểm đóng cửa sản xuất
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.5. Điểm hòa vốn, điểm tiếp tục sản xuất, điểm
đóng cửa sản xuất
22
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.6. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo
TBP
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.6. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo
• Đường cung ngắn hạn của ngành
• Là sự cộng theo chiều ngang
đường cung của các hãng trong
ngành.
• Đường cung của ngành thoải
hơn so với đường cung của
hãng.
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.7. Thặng dư của người sản xuất
• Thặng dư sản xuất của hãng là tổng tất cả các khoản
chênh lệch giữa giá thị trường của sản phẩm và chi phí cận
biên của tất cả các đơn vị sản phẩm mà hãng bán.
• Thặng dư sản xuất của hãng có thể được biểu thị bằng diện
tích nằm dưới đường giá, trên đường chi phí cận biên, giữa
sản lượng bằng không và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận
(hoặc tối thiểu hóa thua lỗ) của hãng.
• Giá thị trường: được hình thành dựa trên quan hệ cung cầu
• Giá người bán sẵn sàng bán: là mức giá tối thiểu để người bán
đồng ý bán sản phẩm, chính là chi phí cận biên để sản xuất ra
sản phẩm đó.
TBP

6.2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO


6.2.7. Thặng dư của người sản xuất
• Về mặt hình học, PS là phần diện tích nằm dưới đường giá
và trên đường cung vì đối với hãng CTHH, đường MC tính
từ điểm AVCmin chính là đường cung của hãng.
TBP

6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY


6.3.1. Khái niệm
Độc quyền thường là trang thái thị trường chỉ có duy nhất
một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có loại hàng
hóa nào thay thế gần gũi.
Đặc điểm
• Chỉ có một người bán duy nhất và rất nhiều người mua
• Sản xuất ra một loại sản phẩm riêng biệt, không có sản
phẩm thay thế.
• Lối gia nhập ngành hoàn toàn bị phong toả
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

6.3.2. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền


• Độc quyền do chính phủ tạo ra.
• Do chế độ bản quyền đối với phát minh, sáng chế và
sở hữu trí tuệ.
• Do sở hữu một nguồn lực đặc biệt
• Do có khả năng giảm giá thành khi mở rộng sản
xuất => độc quyền tự nhiên
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Đường cầu
• Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp cũng
chính là đường cầu thị trường.
• Là một đường thẳng dốc xuống về bên phải
• Hàm cầu có dạng P = aQ + b (với a < 0).
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Doanh thu trung bình (AR)
Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận được được
trên mỗi đơn vị sản lượng bán

Doanh thu trung bình luôn luôn bằng giá sản phẩm nên
đường doanh thu trung bình cũng chính là đường cầu
của nhà độc quyền.
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Doanh thu biên (MR)
• Phản ảnh sự thay đổi doanh thu khi có sự thay đổi
mức sản lượng đầu ra.
• Doanh thu biên của nhà độc quyền luôn luôn thấp
hơn giá bán sản phẩm của nó.
• Do vậy, đường doanh thu biên của nhà độc quyền
nằm dưới đường cầu.
TBP
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Doanh thu biên
• Phân tích bằng số liệu
Q P TR AR MR
0 200 0 - -

1 180 180 180 180

2 160 320 160 140

3 140 420 140 100

4 120 480 120 60

5 100 500 100 20

6 80 480 80 -20

7 60 420 60 -60
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Doanh thu biên
P

MR

D=AR

Q
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Mối quan hệ giữa hệ số co giãn và doanh thu biên
MR = P(1 – 1/|Ed|)
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.3. Đường cầu, đường doanh thu biên
• Mối quan hệ giữa hệ số co giãn và doanh thu biên
|Ed| = ∞ => MR = P
|Ed| > 1 => MR > 0 => TR tăng
|Ed| = 1 => MR = 0 => TR cực đại
|Ed| < 1 => MR < 0 => TR giảm
=> Doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động trong
khoảng giá có cầu co giãn nhiều |Ed| ≥ 1
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của DN ĐQ
6.3.4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
Q P TR TC MR MC Π = TR - TC
0 200 0 145
1 180 180 205
2 160 320 260
3 140 420 310
4 120 480 370
5 100 500 420
6 80 480 520
7 60 420 640
8 40 320 780
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của DN ĐQ
6.3.4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
Phân tích bằng đại số
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của DN ĐQ
6.3.4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền
6.3.4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
• Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn
hạn:
MR = MC
• Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
• Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC
• Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
• Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC ≤ P < ATC
• Hãng ngừng sản xuất khi P < AVC
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền
6.3.4.2. Quy tắc đặt giá
• Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại
mức sản lượng mà tại đó: MR = MC
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.4. Giá, sản lượng và lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền
6.3.4.2. Quy tắc đặt giá

KL: Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn
hơn chi phí cận biên (P > MC).
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY

6.3.5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền


• Thị trường độc quyền không có đường cung vì biết
giá không thể xác định được sản lượng trực tiếp từ
đường chi phí cận biên của nhà độc quyền. Mức sản
lượng mà nhà độc quyền bán phụ thuộc vào chi phí
cận biên và vào dạng của đường cầu.
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.6. Sức mạnh độc quyền
• Đối với hãng cạnh tranh hoàn toàn, giá bán bằng chi phí cận biên
• Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí
biên
⇒ Để đo lường sức mạnh độc quyền, chúng ta phải xem xét mức
chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên.

⇒ Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
TBP
6.3. TT ĐỘC QUYỀN THUẦN TÚY
6.3.6. Sức mạnh độc quyền
• Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng
có sức mạnh độc quyền và ngược lại.

• Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại
miền cầu kém co dãn.
• Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co
dãn.
• Vì hãng độc quyền thuần túy luôn quyết định sản xuất ở
mức giá
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.1. Khái niệm
• Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đó có
nhiều người bán những sản phẩm có thể thay thế cho nhau ở
mức độ cao nhưng có sự khác biệt.
VD: đồ uống, mỹ phẩm, nước gội đầu,...
Đặc điểm
• Nhiều DN cung cấp sản phẩm, sản phẩm có sự phân biệt
• Việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường tương đối dễ dàng.
• Không có một mức giá duy nhất cho tất cả sản phẩm
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO

6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền


6.4.1.2. Đường cầu và đường doanh thu biên
• Đường cầu sản phẩm đối với DNCTĐQ là co giãn nhiều
nhưng không co giãn hoàn toàn (đường cầu hơi dốc xuống).

• Doanh thu biên luôn nhỏ hơn mức giá, là một đường dốc
xuống, nằm dưới đường cầu
TBP
6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO
6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.2. Đường cầu và đường doanh thu biên

MR

Q
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.3. Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn
• Cân bằng trong ngắn hạn
AC

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là


MR = MC
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.3. Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn
• Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC.
Phân tích bằng đại số
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.3. Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn
• Cân bằng trong dài hạn
• Sản lượng cân bằng dài hạn Q0
MR = LMC
• P0 = LAC
•∏=0
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.4. Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.4. Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
• Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
• Mức giá bằng chi phí cận biên
• Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P =
LACmin
• Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
• Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội
(phúc lợi xã hội bị giảm)
• Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
6.4.1.4. Cạnh tranh độc quyền và hiệu quả kinh tế
Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi phí bình quân nhỏ
nhất
– Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng dài hạn nằm
phía bên trái điểm LACmin, mức chi phí chưa phải thấp nhất
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn
6.4.2.1. Khái niệm
Độc quyền tập đoàn là thị trường chỉ có một số hãng sản xuất
và bán sản phẩm. Các sản phẩm giống nhau gọi là độc quyền
tập đoàn thuần tuý, sản phẩm khác nhau gọi là độc quyền tập
đoàn phân biệt.
• Phân loại:
• Độc quyền tập đoàn thuần tuý: sản xuất sản phẩm giống nhau.
VD: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện,...
• Độc quyền tập đoàn phân biệt: sản xuất sản phẩm khác nhau
VD: ô tô, xe máy,...
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn
6.4.2.2. Đặc điểm
• Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn;
• Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải
cân nhắc phản ứng của các đối thủ (phản ứng nhanh qua giá
hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra sản phẩm mới;
• Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó
thông qua: tính kinh tế theo qui mô, bản quyền hoặc bị các
hãng cũ liên kết “trả đũa”;
• Thông tin thiếu nhiều.
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn
6.4.2.3. Quyết định sản xuất – Cân bằng NASH
• Nguyên tắc
• Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác;
• Mỗi hãng luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể;
• Mỗi khi ra quyết định luôn tính đến hành động của đối
phương;
• Coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như
mình.
TBP

6.4. TTCT KHÔNG HOÀN HẢO


6.4.2. Thị trường độc quyền tập đoàn
TBP

You might also like