You are on page 1of 38

STT NỘI DUNG

1 Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học Mác-Lênin?
A. Lĩnh vực sản xuất
B. Quan hệ sản xuất trong mối liên hệ với lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng
C.Bản chất và nguyên nhân của sự giàu có
D. Lĩnh vực lưu thông (ngoại thương)
2 Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1515
B. 1615
C. 1715
D. 1815
3 Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được nhà kinh tế học nào sử dụng lần đầu
tiên?
A. C. Mac
B. A. Smith
C. W. Petty
D. A. Montchrestien
4 Quy luật kinh tế:
A. Là quy luật tự nhiên
B. Là quy luật xã hội
C. Có tính lịch sử
D. Cả b và c
5 Chính sách kinh tế có tính:
A. Chủ quan
B. Khách quan
C. Vĩnh viễn
D. Cả b và c
6 Hàng hóa là:
A. Sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi, mua bán
C. Bất kì sản phẩm nào được trao đổi mua bán
D. Cả A và B

7 Hai thuộc tính của hàng hóa là:


A. Giá trị và giá trị trao đổi
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị sử dụng
D . Giá trị và giá cả
8 Hàng hóa có hai thuộc tính vì
A. Hàng hóa được đem ra trao đổi trên thị trường
B. Hàng hóa là sản phẩm lao động của con người
C. Có hai loại lao động là lao động cụ thể và lao động trừu tượng
D. Lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
9 Giá trị của hàng hóa là
A. Là công dụng của hàng hóa thể hiện khi trao đổi, mua bán hàng hóa
B. Là hao phí lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
C. Số tiền bỏ ra để mua hàng hóa
D. Tính có ích của hàng hóa được thể hiện khi tiêu dùng hàng hóa
10 Lao động cụ thể tạo ra
A. Giá trị trao đổi
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng
11 Lao động trừu tượng tạo ra
A. Giá trị trao đổi
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá trị hàng hóa
D. Giá trị sử dụng
12 Hàng hóa nào sau đây là hàng hóa đặc biệt
A. Máy bay
B. Điện thoại
C. Dịch vụ giao hàng nhanh
D. Tiền tệ
13 Lao động của người sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt là
A. Lao động quá khứ và lao động sống
B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
C. Lao động tất yếu và lao động thặng dư
D. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
14 Tăng năng suất lao động và tăng cường độ lao động đều làm
A. Tăng lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
B. Giảm lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
C. Tăng lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
D. Giảm lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa
15 Cường độ lao động tăng
A. Không ảnh hưởng đến giá trị của một đơn vị hàng hóa, nhưng tỷ lệ thuận
với số lượng hàng hóa
B. Không ảnh hưởng đến giá trị của một đơn vị hàng hóa, nhưng tỷ lệ nghịch
với số lượng hàng hóa
C. Tỷ lệ nghịch với giá trị của một đơn vị hàng hóa, tỷ lệ thuận với số lượng
hàng hóa
D. Tỷ lệ thuận với giá trị của một đơn vị hàng hóa và số lượng hàng hóa

16 Khi tăng cường độ lao động


A. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian tăng lên tương ứng
B. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian giảm tương đối
C. Số lượng lao động hao phí trong một đơn vị thời gian không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
17 Khi tăng cường độ lao động, số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một
đơn vị thời gian sẽ tăng còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
18 Khi năng suất lao động tăng, lượng giá trị một đơn vị sản phẩm sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
19 Khi năng suất lao động tăng, lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 đơn vị
thời gian sẽ
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Tất cả các phương án trên đều sai
20 Nhân tố quan trọng nhất tác động đến năng suất lao động là
A. Điều kiện tự nhiên
B. Khoa học kỹ thuật
C. Trình độ tổ chức, quản lý
D. Người lao động
21 Năng suất lao động tăng
A. Không ảnh hưởng đến lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa, chỉ tác động
đến số lượng sản phẩm
B. Tỷ lệ nghịch với lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa, tỷ lệ thuận với số
lượng hàng hóa
C. Tỷ lệ thuận với lượng giá trị một đơn vị hàng hóa và số lượng hàng hóa
D. Tỷ lệ nghịch với số lượng hàng hóa và tỷ lệ thuận với thời gian để làm ra
một đơn vị hàng hóa

22 Các yếu tố tác động đến lượng giá trị hàng hóa là
A. Năng suất lao động
B. Cường độ lao động
C. Mức độ phức tạp của lao động
D. Cả A, B, C
23 Kết cấu lượng giá trị hàng hóa là
A. k + P
B. c + v + p
C. c + v + m
D. c + v + m’
24 Trong sản xuất, quy luật giá trị yêu cầu hao phí lao động cá biệt của các
chủ thể sản xuất phải như thế nào so với hao phí lao động xã hội cần
thiết
A. Lớn hơn
B. Nhỏ hơn
C. Bằng
D. Không đổi
25 Quy luật giá trị có tác dụng
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích cải tiến kỹ thuật
C. Phân hóa người sản xuất
D. Cả A, B, C
26 Quá trình phát triển của các hình thái giá trị dẫn đến sự hình thành
A. Hàng hóa
B. Tư bản
C. Tiền tệ
D. Quá trình trao đổi, mua bán
27 Tiền tệ có mấy chức năng
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
28 Giá cả hàng hóa tỷ lệ thuận với
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
29 Giá cả hàng hóa tỷ lệ nghịch với
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
30 Giá cả hàng hóa lên xuống quanh giá trị hàng hóa là do tác động của
A. Giá trị hàng hóa
B. Giá trị tiền tệ
C. Quan hệ cung - cầu
D. Quan hệ cạnh tranh
31 Chức năng cơ bản nhất của tiền là chức năng
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
32 Bản chất của tiền tệ là
A. Hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các
loại hàng hóa
B. Phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ
C. Thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất
hàng hóa
D. Cả A và C
33 Tại một cửa hàng bán áo sơ mi, người ta treo bảng giá 500.000VNĐ/áo.
Lúc này tiền thực hiện chức năng gì?
A. Thước đo giá trị
B. Phương tiện lưu thông
C. Phương tiện cất trữ
D. Phương tiện thanh toán
34 Công thức chung của tư bản là
A. H – T – H
B. H – T – H’
C. T – H – T
D. T – H – T’
35 Hàng hóa là
A. Sản phẩm của lao động nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B.Sản phẩm được sản xuất ra để trao đổi, mua bán
C.Bất kì sản phẩm nào được trao đổi mua bán
D.Cả A và B

36 Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản là


A. Mâu thuẫn giữa sản xuất và lưu thông
B. Giá trị và giá trị tăng thêm
C. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong lưu thông và cũng không ở ngoài
lưu thông
D. Giá trị thặng dư không xuất hiện trong sản xuất mà xuất hiện trong lưu
thông
37 Người công nhân bán cho nhà tư bản
A. Sản phẩm do mình sản xuất ra
B. Quyền sử dụng sức lao động
C. Quyền sở hữu sức lao động
D. Lao động

38 Người lao động không có tư liệu sản xuất và được tự do về thân thể là
điều kiện để
A. Tiền trở thành tư bản
B. Sức lao động trở thành hàng hóa
C. Ra đời nền sản xuất hàng hóa
D. Chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế hàng hóa
39 Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là
A. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
B. Giá trị của hàng hóa sức lao động
C. Lao động
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng

40 Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động


A. Là vật ngang giá chung
B. Tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó
C. Tạo ra sản phẩm mới tốt hơn
D. Tạo ra giá trị sử dụng mới lớn hơn giá trị sử dụng của nó

41 Tiền công là
A. Giá trị của hàng hóa sức lao động
B. Giá cả của hàng hóa sức lao động
C. Giá trị của lao động
D. Giá cả của lao động
42 Khoản tiền mà người lao động nhận được sau khi hoàn thành công việc
được gọi là
A. Tiền công danh nghĩa
B. Doanh thu
C. Tiền công thực tế
D. Cả 3 phương án trên
43 Hai hình thức tiền công cơ bản là:
A. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế
B. Tiền công theo thời gian và tiền công theo lao động
C. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm
D. Tiền công theo sản phẩm và tiền công theo lao động

44 Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là


A.Giá cả của lao động
B. Giá cả của sức lao động
C. Giá cả của hàng hóa
D. Số tiền mà người công nhân nhận được

45 Phần giá trị mới vượt ra ngoài giá trị sức lao động được gọi là:
A. Giá trị cũ
B. Lợi nhuận
C. Giá trị thặng dư
D. Tiền công
46 Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh
A.Trình độ bóc lột
B.Quy mô bóc lột
C.Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
D.Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
47 Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh
A. Hiệu quả sử dụng tư bản cố định
B. Hiệu quả sử dụng tư bản bất biến
C. Trình độ bóc lột
D. Quy mô bóc lột
48 Giá trị thặng dư được tạo ra bằng cách kéo dài ngày lao động, trong điều
kiện thời gian lao động tất yếu, giá trị sức lao động và năng suất lao
động không đổi là
A. Giá trị thặng dư tương đối
B. Lợi nhuận
C.Giá trị thặng dư tuyệt đối
D. Giá trị thặng dư siêu ngạch
49 Rút ngắn thời gian lao động tất yếu bằng cách
A. Kéo dài ngày lao động
B. Tăng năng suất lao động cá biệt
C.Rút ngắn thời gian lao động thặng dư
D.Tăng năng suất lao động xã hội
50 Giá trị thặng dư thu được do áp dụng công nghệ mới làm cho giá trị cá
biệt của hàng hóa thấp giá trị thị trường của nó là
A. Giá trị thặng dư tuyệt đối
B. Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Lợi nhuận
51 Giá trị thặng dư được tạo ra trong
A. Giai đoạn bán
B. Lưu thông
C. Giai đoạn mua
D. Sản xuất

52 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư là


A. Giá trị thặng dư và giá trị thặng dư siêu ngạch
B. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
C. Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối

53 Động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản đổi mới công nghệ là
A. Giá trị thặng dư
B.Giá trị thặng dư tương đối
C. Giá trị thặng dư siêu ngạch
D. Giá trị thặng dư tuyệt đối
54 Căn cứ vào khả năng làm tăng giá trị, tư bản được chia thành
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C. Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D.Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
55 Căn cứ vào phương thức chu chuyển giá trị vào sản phẩm, tư bản được
chia thành
A. Tư bản cố định và tư bản lưu động
B. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
C.Tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
D.Tư bản cá biệt và tư bản xã hội
56 Tư bản bất biến
A. Giá trị không thay đổi trong quá trình sản xuất
B. Giá trị chuyển vào sản phẩm qua khấu hao
C. Giá trị tăng thêm trong sản phẩm
D. Cả b và c

57 Tư bản khả biến


A. Ký hiệu là v
B. Giá trị không thay đổi trong quá trình sản xuất
C. Giá trị tăng lên trong quá trình sản xuất
D. Cả a và c
58 Bộ phận tư bản ứng ra để mua máy móc, thiết bị, nhà xưởng và nguyên,
nhiên, vật liệu là
A. Tư bản bất biến
B.Tư bản khả biến
C.Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động

59 Bộ phận tư bản ứng ra để mua sức lao động, mà giá trị của nó tăng lên
trong quá trình sản xuất là
A. Tư bản bất biến
B.Tư bản khả biến
C.Tư bản cố định
D.Tư bản lưu động

60 Bộ phận tư bản bao gồm máy móc, thiết bị, nhà xưởng mà giá trị của
chúng chỉ chuyển từng phần vào sản phẩm là
A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C.Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động

61 Bộ phận tư bản tạo ra giá trị thặng dư là


A. Tư bản bất biến
B. Tư bản khả biến
C. Tư bản cố định
D. Tư bản lưu động

62 Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB là


A. Quy luật giá trị.
B. Quy luật giá trị thặng dư.
C. Quy luật lưu thông tiền tệ.
D. Quy luật cạnh tranh

63 Tích lũy tư bản là sử dụng


A. Hàng hóa làm tư bản
B. Sức lao động làm tư bản
C. Vàng làm tư bản
D. Giá trị thặng dư làm tư bản

64 Cấu tạo giá trị của tư bản do cấu tạo kĩ thuật của tư bản quyết định và
phản ánh sự biến đổi của cấu tạo kĩ thuật, được gọi là:
A. Cấu tạo hữu cơ của tư bản
B. Cấu tạo giá trị và cấu tạo kĩ thuật
C. Cấu tạo giá trị của tư bản
D. Cấu tạo kỹ thuật của tư bản
65 Nguồn gốc của tích tụ tư bản là
A. Tiền
B. Vàng
C. Hàng hóa
D. Giá trị thặng dư
66 Nguồn gốc của tập trung tư bản là
A.Tư bản cá biệt
B.Vàng
C.Tư bản xã hội
D.Giá trị thặng dư
67 Tập trung tư bản làm
A. Giảm quy mô tư bản cá biệt
B. Giảm quy mô tư bản xã hội
C. Tăng quy mô tư bản xã hội
D.Tăng quy mô tư bản cá biệt
68 Tích tụ và tập trung tư bản đều làm
A.Tăng tư bản xã hội
B. Giảm tư bản xã hội
C.Tăng tư bản cá biệt
D. Giảm tư bản cá biệt
69 Thời gian chu chuyển của tư bản bao gồm
A. Thời gian mua + thời gian bán
B. Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông
C. Thời gian lao động + thời gian lưu thông + thời gian vận chuyển.
D. Thời gian dự trữ sản xuất + thời gian tiếp thị

70 Tư bản thương nghiệp là:


A. Một bộ phận của tư bản công nghiệp tách ra trong quá trình vận động của
tư bản.
B Tư bản kinh doanh trong thương nghiệp.
C. Tư bản chuyên mua-bán hàng hoá.
D. Tư bản hoạt động trong lưu thông.

71 Tư bản tiền tệ của nhà TB sở hữu (A) tạm thời cho các nhà TB khác (B)
sử dụng và thu về với một số lượng lớn hơn, gọi là:
A. Tư bản cho vay
B. Tư bản thương nghiệp
C. Tư bản tài chính
D. Cổ phiếu
72 Lợi nhuận thương nghiệp:
A. Do lừa gạt, cướp bóc, trấn lột
B. Công lao của tư bản kinh doanh
C. Do mua rẻ, bán đắt.
D. Một phần giá trị thặng dư do công nhân trong công nghiệp sáng tạo ra

73 Chi phí thực tế để sản xuất ra hàng hóa là


A. Chi phí tạo ra giá trị của hàng hóa
B. Chi phí mà nhà tư bản bỏ ra để sản xuất hàng hóa
C. Chi phí để mua tư liệu sản xuất
D. Chi phí để mua sức lao động

74 Muốn tạo ra giá trị hàng hóa phải chi phí một lượng lao động nhất định,
gồm
A.Lao động quá khứ và lao động hiện tại
B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp
C.Lao động tư nhân và lao động xã hội
D. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng
75 Khi hàng hóa được bán đúng giá trị thì
A. P = m
B. P > m
C. P < m
D. P’ > m

76 Công thức tính tỷ suất lợi nhuận là


A. P’ = m/v x 100%
B. P’ = m/(c+v) x 100%
C. P’ = c/v x 100%
D. P’ = m'/(c+v) x 100%
77 Các yếu tố khác không đổi, tỷ suất giá trị thặng dư giảm thì tỷ suất lợi
nhuận
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không xác định
78 Trong điều kiện tỷ suất giá trị thặng dư không đổi, nếu cấu tạo hữu cơ
của tư bản càng cao thì tỷ suất lợi nhuận sẽ
A.Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Cả a và b
79 Cạnh tranh trong nội bộ ngành làm hình thành
A. Lợi nhuận
B. Giá trị hàng hóa
C. Giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
D. Lợi nhuận bình quân
80 Câu 85
81 câu 86
82 Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị hàng hóa
chuyển hóa thành
A. Giá cả sản xuất
B. Giá cả hàng hóa
C.Giá cả độc quyền
D. Giá trị thị trường

83 Địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi là
A. Địa tô chênh lệch
B. Địa tô tuyệt đối
C.Địa tô phong kiến
D. Địa tô hầm mỏ
84 Địa tô thu được do đầu tư thâm canh là
A.Địa tô chênh lệch I
B. Địa tô tương đối.
C. Địa tô chênh lệch II
D. Địa tô tuyệt đối
85 Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời gian nào
A. Thế kỷ XV – XVI
B. Thế kỷ XVII - XVIII
C. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
D. Giữa thế kỷ XX
86 Sự xâm nhập lẫn nhau giữa tư bản độc quyền ngân hàng với tư bản độc
quyền công nghiệp làm hình thành
A. Chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước
B. Tư bản tài chính
C. Đầu sỏ tài chính
D. Các tổ chức độc quyền

87 Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản tư nhân thường hướng vào
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng
88 Về mặt kinh tế, xuất khẩu tư bản nhà nước thường hướng vào
A. Ngành có lợi nhuận cao
B. Ngành có công nghệ mới
C. Ngành chu chuyển vốn nhanh
D. Ngành xây dựng kết cấu hạ tầng
89 Mục đích của xuất khẩu tư bản là
A. Tạo mối quan hệ tốt đẹp với các nước
B. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển
C. Chiếm giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước xuất khẩu tư bản
D. Chiếm giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư
bản
90 Các cường quốc đế quốc xâm chiếm thuộc địa nhằm
A. Đảm bảo nguồn nguyên liệu
B. Khống chế thị trường
C. Thực hiện mục đích kinh tế - chính trị - quân sự
D. Tất cả các phương án trên
91 Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao là
A. Một phần lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp ngoài độc
quyền
B. Lao động không công của công nhân ở các xí nghiệp độc quyền
C. Một phần giá trị thặng dư của các nhà tư bản nhỏ
D. Cả a, b, c
92 Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện thành
A. Quy luật giá cả sản xuất
B. Quy luật lợi nhuận bình quân
C. Quy luật giá cả độc quyền cao
D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao

93 Trong giai đoạn độc quyền, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật
A. Giá cả độc quyền
B. Giá cả hàng hóa
C. Giá cả sản xuất
D. Giá cả thị trường

94 Trong giai đoạn CNTB độc quyền có những hình thức cạnh tranh nào?
A. Cạnh tranh giữa tổ chức độc quyền với xí nghiệp ngoài độc quyền
B. Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau
C. Cạnh tranh trong nội bộ tổ chức độc quyền
D. Cả a, b, c
95 Khi chủ nghĩa tư bản độc quyền ra đời sẽ
A. Phủ định các quy luật trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh
B. Phủ định các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa
C. Làm cho các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa và của CNTB có hình
thức biểu hiện mới
D. Không làm thay đổi các quy luật kinh tế nói chung
96 Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước nhằm mục đích phục
vụ lợi ích của:
A. Chủ nghĩa tư bản
B. Tổ chức độc quyền tư nhân
C. Nhà nước tư sản
D. Tổ chức độc quyền tư nhân và cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản
97 Sở hữu nhà nước được hình thành dưới các hình thức
A. Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng ngân sách
B. Quốc hữu hóa
C. Mua cổ phần của doanh nghiệp tư nhân
D. Cả a, b, c

98 Giai cấp công nhân đầu tiên được hình thành ở nước nào
A. Anh
B. Pháp
C. Đức
D. Mỹ
99 Giai cấp công nhân hình thành và phát triển mạnh trong xã hội
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Xã hội chủ nghĩa
100 Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công
nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa là
A. Bảo đảm vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
B. Bảo đảm nguyên tắc tự nguyện
C. Kết hợp đúng đắn các lợi ích
D. Cả A, B, C
101 Quy luật chung cho sự ra đời Đảng Cộng sản ở tất cả các nước là sự kết
hợp
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào nông dân
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào dân tộc
102 Sự thay đổi căn bản, toàn diện và triệt để một hình thái kinh tế - xã hội
này bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác là
A. Đột biến xã hội
B. Tiến bộ xã hội
C. Cách mạng xã hội
D. Cải cách xã hội
103 Cách mạng xã hội chủ nghĩa do giai cấp (tầng lớp) nào lãnh đạo?
A. Tầng lớp trí thức
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản
104 Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là do
A. Chiến tranh thế giới
B. Sự phát triển của giai cấp công nhân
C. Giai cấp tư sản đã trở thành giai cấp phản động
D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
105 Mục tiêu cuối cùng của cách mạng xã hội chủ nghĩa là
A. Xóa bỏ chế độ tư hữu
B. Giải phóng con người, giải phóng xã hội
C. Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân
D. Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa
106 Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa kết thúc khi
A. Xây dựng được nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Xóa bỏ giai cấp bóc lột
C. Xóa bỏ chính quyền của giai cấp tư sản
D. Xã hội không còn nhà nước, không còn giai cấp
107 Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp
A. Công nhân
B. Công nhân, nông dân và trí thức
C. Công nhân và nông dân
D. Công nhân, nông dân và nhân dân lao động
108 Những xã hội nào đã thừa nhận chế độ dân chủ
A. Chiếm hữu nô lệ
B. Phong kiến
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
109 Phạm trù "nền dân chủ" xuất hiện khi
A. Có giai cấp
B. Có nhà nước
C. Có bóc lột
D. Xuất hiện loài người
110 Nhà nước XHCN mang bản chất
A. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức
D. Giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc
111 Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo vẫn tồn tại là do các nguyên
nhân về
A. Nhận thức, chính trị
B. Nhận thức, chính trị, kinh tế, tâm lý, văn hóa
C. Nhận thức, tâm lý, văn hóa, tư tưởng
D. Chính trị, kinh tế, tâm lý, văn hóa
PHẦN ĐÚNG SAI, GIẢI THÍCH
1 Xét về lao động trừu tượng tất cả các loại lao động đều giống nhau
ĐÚNG
2 Tư bản là những người bóc lột người khác
ĐÚNG
3 Tư bản là tiền
SAI
4 Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
ĐÚNG
5 Chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là giá trị của
hàng hóa sức lao động
ĐÚNG
6 Chìa khóa giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản là giá trị sử
dụng của hàng hóa sức lao động
ĐÚNG
7 Giá trị của hàng hóa được sinh ra trong quá trình sản xuất
ĐÚNG
8 Giá trị của hàng hóa được sinh ra trong quá trình lưu thông
ĐÚNG
9 Giá trị thặng dư là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và giá trị mới do
sức lao động tạo ra
ĐÚNG
10 Tăng năng suất lao động cá biệt tạo ra giá trị thặng dư tương đối
SAI LÀ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI
11 Tăng năng suất lao động xã hội tạo ra giá trị thặng dư siêu ngạch
SAI LÀ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CÁ BIỆT
12 Đi đầu về công nghệ tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối
SAI VÌ TƯ BẢN BỐC LỘT GIAI CẤP LAO ĐỘNG
13 Giá trị thặng dư tuyệt đối là kết quả của tăng cường độ lao động
ĐÚNG
14 Tích lũy tư bản là quá trình góp vốn đầu tư
ĐÚNG
15 Tích lũy tư bản là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư
ĐÚNG
16 Tích tụ tư bản là kết quả của quá trình tích lũy
ĐÚNG
17 Tập trung tư bản là quá trình góp vốn để tạo ra một tư bản lớn hơn
ĐÚNG
18 Cấu tạo giá trị là tỷ lệ giữa số lượng máy móc thiết bị và số lượng lao động
ĐÚNG
19 Muốn rút ngắn thời gian chu chuyển tư bản, cần phải rút ngắn thời gian sản
xuất và thời gian lưu thông
ĐÚNG
20 Thời gian chu chuyển tư bản càng dài thì tốc độ chu chuyển tư bản càng lớn
SAI VÌ 2 CÁI TỈ LỆ NGHỊCH
21 Tư bản cố định là bộ phận tư bản sản xuất mà giá trị chuyển từng phần vào
sản phẩm dưới dạng khấu hao
ĐÚNG
22 Tư bản cố định là loại tư bản không di chuyển được
ĐÚNG
23 Tư bản lưu động là bộ phận tư bản sản xuất mà giá trị chuyển hết một lần
vào sản phẩm
ĐÚNG
24 Hao mòn vô hình tư bản cố định là hao mòn do sử dụng hoặc do phá hủy của
tự nhiên
ĐÚNG
25 Hao mòn vô hình tư bản cố định là sự giảm giá trị của tư bản cố định
ĐÚNG
26 Hao mòn vô hình là giá trị sử dụng của máy móc thiết bị giảm dần
ĐÚNG
27 Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận bằng nhau cho các tư bản ngang nhau
ĐÚNG
28 Lợi nhuận thương nghiệp là do tài năng buôn bán : mua rẻ, bán đắt
SAI
29 Khối lượng giá trị thặng dư phản ánh trình độ bóc lột
ĐÚNG
30 Lợi tức là một phần lợi nhuận bình quân do người đi vay trả cho người cho
vay
ĐÚNG
31 Người đi vay chỉ vay khi tỷ suất lợi tức lớn hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân
SAI
32 Tư bản tiêu dùng là tư bản sử dụng
SAI
35 Thời gian lao động là thời gian tạo ra giá trị thặng dư
ĐÚNG
38 Giá cả sản xuất là hình thái chuyển hóa của giá trị hàng hóa
ĐÚNG
41 Độc quyền ra đời làm xuất hiện thêm nhiều hình thức cạnh tranh mới.
SAI VÌ CẠNH TRANH SINH RA ĐỘC QUYỀN
44 Xuất khẩu tư bản là đưa hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngoài bán
ĐÚNG
47 Tư bản tài chính là sự thâm nhậplẫn nhau giữa tư bản ngân hàng và tư bản
công nghiệp
ĐÚNG
48 Trong Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, các tổ chức độc quyền phải
phụ thuộc vào nhà nước tư sản
SAI VÌ TƯ SẢN PHỤ THUỘC ĐỘC QUYỀN
BÀI TẬP
1 Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là
300.000 đô la. Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu là 100.000 đô la.
Hãy xác định chi phí tư bản khả biến nếu biết rằng giá trị của sản phẩm
là 1.000.000 đô la và trình độ bóc lột là 150%.
A. 200.000 đô la
B. 360.000 đô la
C.240.000 đô là
D.400.000 đô la
2 Trong quá trình sản xuất sản phẩm, hao mòn thiết bị và máy móc là
100.000 $. Chi phí nguyên liệu, vật liệu và nhiên liệu là 300.000 $. Nếu
giá trị sản phẩm là 1 triệu $ và trình độ bóc lột là 200%. Chi phí tư bản
khả biến là:

A. 100 000$
B. 300 000$
C. 200 000$
D. Cả A và B
3 100 công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với
chi phí tư bản bất biến là 250.000 đô-la. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi
công nhân là 250 đô-la, m=300%.

giá trị của một đơn vị sản phẩm là:


A. $ 2800
B. $ 28
C. $ 350000
D. $ 10000
4 100 công nhân làm thuê sản xuất 1 tháng được 12.500 đơn vị sản phẩm với
chi phí tư bản bất biến là 250.000 đô-la. Giá trị sức lao động 1 tháng của mỗi
công nhân là 250 đô-la, m=300%. Kết cấu giá trị một đơn vị sản phẩm là:
A. 250 c + 250 v + 750 m
B. 2000C+ 200V+600M
C. 20c + 2v + 6m
D. 200c + 20v + 60m
5 Tư bản đầu tư 900 ngàn đô-la, trong đó bỏ vào tư bản sản xuất 780 ngàn đô-
la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người, tỷ xuất giá trị
thặng dư là 200%. Khối lượng giá trị mới do một công nhân tạo ra là:
A. $ 900
B. $ 780
C. $ 400
D. $ 800
6 Ngày làm việc 8 giờ, m’=300%. Sau đó, nhà tư bản kéo dài ngày làm việc
đến 10 giờ. Nếu giá trị sức lao động không thay đổi, trình độ bóc lột trong
xí nghiệp sau khi tăng giờ làm là:
A. m' = 40%
B. m'= 100%
C. m' = 400%
D. m' = 300%
7 Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80
đô la. Nếu năng suất lao động tăng lên 2 lần thì giá trị của 1 sản phẩm
là:
A. Giảm từ 5$ xuống 2,5 $
B. Tăng từ 5$ lên 10$
C. Không thay đổi
D. Không có phương án nào kể trên
8 Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80
đô la. Nếu cường độ lao động tăng lên 1.5 lần thì giá trị của 1 sản phẩm
là:
A. Giảm từ 5$ xuống 2,5 $
B. Tăng từ 5$ lên 10$
C. Không thay đổi
D. Không có phương án nào kể trên
9 Tư bản đầu tư 900. 000 đô la, trong đó bỏ vào tư liệu sản xuất là 780.000
đô la. Số công nhân làm thuê thu hút vào sản xuất là 400 người. Tỷ suất
giá trị thặng dư là 200%. khối lượng giá trị mới do 1 công nhân tạo ra
là:
A. 780 $
B. 1800 $
C. 900 $
D. Không có phương án nào kể trên
10 Có 200 công nhân làm việc trong 1 nhà máy. Cứ 1 giờ lao động, 1 công
nhân tạo ra lượng giá trị mới là 5 đô la, m’= 300%. Giá trị sức lao động
mỗi ngày của 1 công nhân là 10 đô la. Độ dài của ngày lao động là:
A. 7 giờ
B. 8 giờ
C. 9 giờ
D. 10 giờ
11 Bốn ngành sản xuất có tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%, mỗi ngành có
số tư bản ứng trước là 1000 (tỷ đồng), thì lợi nhuận bình quân mà mỗi
ngành thu được là:
A. 200 tỷ đồng
B. 5000 tỷ đồng
C. 4000 tỷ đồng
D. 800 tỷ đồng
12 Bốn ngành sản xuất có tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%, lợi nhuận
bình quân mà mỗi ngành thu được là 200 tỷ đồng, tư bản ứng trước của
mỗi ngành là:
A. 200 tỷ đồng
B. 5000 tỷ đồng
C. 1000 tỷ đồng
D. 800 tỷ đồng
13 Một số ngành sản xuất có tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%, lợi nhuận
bình quân mà mỗi ngành thu được là 200 tỷ đồng, giá cả sản xuất của
ngành là:
A. 200 tỷ đồng
B. 1000 tỷ đồng
C. 1200 tỷ đồng
D. 800 tỷ đồng
14 Một số ngành sản xuất có tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%, giá cả sản
xuất của ngành là 1200 tỷ đồng. Tư bản ứng trước của mỗi ngành là:
A. 200 tỷ đồng
B. 1000 tỷ đồng
C. 1200 tỷ đồng
D. 800 tỷ đồng
15 Một số ngành sản xuất có lợi nhuận bình quân là 200 tỷ đồng, giá cả sản
xuất của ngành là 1200 tỷ đồng. Tư bản ứng trước của mỗi ngành là:
A. 200 tỷ đồng
B. 1000 tỷ đồng
C. 1200 tỷ đồng
D. 800 tỷ đồng
TỰ LUẬN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1 Trình bày những quan niệm về dân chủ theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác –
Lênin?
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin kế thừa những nhân tố hợp lý, những hoạt động thực tiễn và nhận
thức của nhân loại về dân chủ. Đặc biệt tán thành quan điểm: Dân chủ là một nhu cầu khách
quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.

+ Khi xã hội có giai cấp và nhà nước – tức là một chế độ dân chủ thể hiện chủ yếu qua nhà
nước thì khi đó không có dân chủ chung chung, phi giai cấp, siêu giai cấp, “dân chủ thuần
tuý”. Trái lại, mỗi chế độ dân chủ gắn với nhà nước đều mang bản chất giai cấp thống trị xã
hội. Nên dân chủ trong xã hội có giai cấp nó mang tính giai cấp, gắn liền với các giai cấp đã
thiết lập nên nền dân chủ đó, như: Dân chủ chủ nô, dân chủ tư sản, dân chủ vô sản (dân chủ xã
hội chủ nghĩa). Do đó, từ khi có chế độ dân chủ thì dân chủ luôn luôn tồn tại với tư cách một
phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị.

+ Từ khi có nhà nước dân chủ, thì dân chủ còn với ý nghĩa là một hình thức nhà nước, trong đó
chế độ bầu cử, bãi miễn các thành viên của nhà nước, có quản lý xã hội theo pháp luật nhà
nước và thừa nhận ở nhà nước đó “quyền lực thuộc về nhân dân” (còn dân là ai thì do giai cấp
thống trị quy định) gắn liền với một hệ thống chuyên chính của giai cấp thống trị xã hội.

+ Với một chế độ dân chủ và nhà nước tương ứng đều do một giai cấp thống trị cầm quyền chi
phối tất cả các lĩnh vực của toàn xã hội, do vậy, tính giai cấp thống trị cũng gắn liền và chi
phối tính dân tộc, tính chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội… ở mỗi quốc gia, dân tộc cụ thể.

2 Trình bày các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải
quyết vấn đề tôn giáo?
Tín ngưỡng, tôn giáo là những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Do đó, những vấn đề
nảy sinh từ tôn giáo cần phải được xem xét, giải quyết hết sức thận trọng, cụ thể
và chuẩn xác, có tính nguyên tắc với những phương thức sinh hoạt theo quan điểm
của chủ ngnĩa Mác - Lênin.

Một là, giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đời sống xã hội phải
gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Hai là, tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân.

Ba là, thực hiện đoàn kei nhữnc người có tôn giáo với những người không có tôn
giáo, đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết nhữne người theo tón giáo với những người
không theo lÔTv g,\Ằo, đoàtv líồt toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng đồng vì lý do tín ngưỡng tôn giáo.

Bốn là, phân biệt rõ hai mặt chính trị và tử tưởng trong vấn đề tôn giáo. Mặt tư
tưởng thể hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
xã hội, khắc phục mặt này là việc làm thường xuyên, lâu dài. Mặt chính trị là sự
lợi dạng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại sự nghiệp cách
mạng, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đấu tranh loại bỏ mặt chính trị phản
động trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương,
kiên quyết, vừa phải thậr trọng và phải có sách lược phù hợp với thực tế.

Năm là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.

3 Nêu những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa?
1. Đặc trưng thứ nhất: Cơ sở vật chất – kỹ thuật của Chủ nghĩa xã hội là nền sản xuất công
nghiệp hiện đại.
2. Đặc trưng thứ hai: Chủ nghĩa xã hội đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết lập
chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu.
3. Đặc trưng thứ ba: Chủ nghĩa xã hội tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới.
4. Đặc trưng thứ tư: Chủ nghĩa xã hội thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động –
nguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
5. Đặc trưng thứ năm: Chủ nghĩa xã hội có Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới,
nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu
sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.
6. Đặc trưng thứ sáu: Chủ nghĩa xã hội đã giải phóng con người thoát khỏi áp bức bóc lột,
thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người
phát triển toàn diện.

4 Văn hóa là gì? Trình bày nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã
hội chủ nghĩa?
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo
ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình,
biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
a) Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa

Việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa bao gồm những nội dung chính
sau đây:

Một là, cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ tri thức của xã
hội mới.

Hai là, xây dựng con người phát triển toàn diện.

Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa.

Bốn là, xây dựng gia đình văn hóa.

b) Phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

Để thực hiện được những nội dung chính vếu cùa nền văn hóa xã hội chù
nghĩa, cần phải thực hiện các phương thức cơ bản sau đây:

Thử nhất, giữ vững và tăng cừờng vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp
công nhân tròng đời sống tinh thần cùa xă hội.

Thứ hai, không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của đảng cộng sản và vai trò
quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa.

Thứ ba, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết
hợp giữa việc kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa của văn hóa nhân loại.

Thứ tư, tổ chức và tập hợp quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo
văn hóa.

5 Nêu khái niệm dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mác –
Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc?

Như vậy, nếu theo nghĩa thứ nhất, dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng
đồng xã hội theo nghĩa là các tộc người, còn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là
toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dân tộc. Với nghĩa như vậy, khái
niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc
bao giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử chứng
minh rằng những nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thường không tách
rời với sự chín muồi của những nhân tố hình thành quốc gia. Đây là những
nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, vấn đề dân tộc là một bộ phận
của những vấn đề chung về cách mạng vô sản và chuyên chính vô sản. Do
đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản và trên cơ sở
của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nhấn mạnh
rằng, khi xem xét và giải quyết vấn để dân tộc phải đáp ứng vững trên lập
trường giai cấp công nhân. Điều đó cũng có nghĩa là việc xem xét và giải
quyết vấn đề dân tộc phải trên cơ sở và vì lợi ích cơ bản, lâu dài của dân tộc.

Giải quyết vấn để dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng
giữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.

- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

- Các dân tộc được quyền tự quyết

- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

6 Nêu khái niệm dân tộc và xu hướng phát triển của dân tộc?
Như vậy, nếu theo nghĩa thứ nhất, dân tộc là bộ phận của quốc gia, là cộng
đồng xã hội theo nghĩa là các tộc người, còn theo nghĩa thứ hai thì dân tộc là
toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia dân tộc. Với nghĩa như vậy, khái
niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc
bao giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử chứng
minh rằng những nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thường không tách
rời với sự chín muồi của những nhân tố hình thành quốc gia. Đây là những
nhân tố bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển.
Xu hướng thứ nhất: Do sự chín muồi của ý thức dân tộc, sự thức tỉnh về
quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các
quốc gia dân tộc độc lập. Thực tế này đã diễn ra ở những quốc gia, khu vực
có nhiều cộng đồng dân cư với nguồn gốc tộc người khác nhau trong chủ
nghĩa tư bản. Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp
bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và có tác động
nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản. Trong xu hướng đó, nhiều
cộng đồng dân cư đã ý thức được rằng, chỉ trong cộng đồng dân tộc độc lập
họ mới có quyền quyết định con đường phát triển của dân tộc mình.

Xu hướng thứ hai: Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều
quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất,
của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ
quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín,
thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau.

7 Trình bày khái niệm giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân?
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Do đó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng đối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thì giai cấp công nhân được xem là giai cấp tiên tiến, cách mạng
nhất. Đây còn là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, đồng
thời xóa bỏ chế độ người bóc lột người, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
giải phóng nhân loại thoát khỏi mọi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc hậu; đi lên xây dựng xã
hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Vì không có tư liệu sản xuất nên giai cấp công nhân buộc bán sức lao động cho nhà tư bản để
sống. Do đó, họ bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư họ tạo ra trong thời gian lao động.
Chính vì địa vị kinh tế xã hội của mình đã giúp cho giai cấp công nhân trở thành giai cấp cách
mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử, chính là khả năng đoàn kết toàn bộ giai cấp công nhân, các
dân tộc bị áp bức trên quy mô quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc.

8 Trình bày khái niệm giai cấp công nhân và hai bước để giai cấp công nhân
thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình?
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Do đó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng đối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản.

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp công nhân phải
trải qua hai bước.
Thứ nhất, giai cấp công nhân biến thành giai cấp thống trị, giành lấy chính quyền nhà nước vào
tay mình.
Thứ hai, giai cấp công nhân dùng sự thống trị của mình từng bước giành lấy toàn bộ tư bản
trong tay giai cấp tư sản để tập trung tất cả những công cụ sản xuất vào trong tay nhà nước từ
đó tiến hành tổ chức xây dựng xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.
9 Giai cấp công nhân là gì? Nêu những đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp
công nhân?
Giai cấp công nhân là người làm thuê do không có tư liệu sản xuất, bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư. Do đó, lợi ích cơ bản của giai cấp này cũng đối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản.
+ Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc
trưng công cụ lao động là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang
tính chất xã hội hóa.
+ Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại công nghiệp, là chủ thể của quá trình
sản xuất vật chất hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, cho phương thức sản xuất tiên tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
+ Nền sản xuất đại công nghiệp và phương thức sản xuất tiên tiến đã rèn luyện cho giai cấp
công nhân những phẩm chất đặc biệt về tính tổ chức, kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác và tâm
lý lao động công nghiệp. Đó là một giai cấp cách mạng và có tinh thần cách mạng triệt để.

10 Trình bày những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?

 Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi quyền lực thuộc
về giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa
mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc
sâu sắc.
 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản
xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với quá trình
hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.
 Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội
(do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức
động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới
 Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền
dân chủ mang tính giai cấp của giai cấp công nhân - dân chủ đi đôi với kỷ cương, kỷ
luật, với trách nhiệm của công dân trước pháp luật.

TỰ LUẬN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ


1 Lý luận về lượng giá trị hàng hóa, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và
lợi nhuận được thể hiện như thế nào trong đoạn trích sau:
“Theo đánh giá của các chuyên gia về phần cứng sau khi tháo tung iPhone 6
và iPhone 6 Plus ra thì giá trị thực sự của thiết bị màn hình 4.7 inch nằm ở
đâu đó trong khoảng 200 đến 247 USD (~4 triệu đến 5 triệu VND), trong khi
iPhone 6 Plus có chi phí khoảng từ 216 đến 263 USD (~4.3 triệu đến 5.2
triệu VND). Giá của iPhone 6gồm: giá phần màn hình là 41,5 USD, chi phí
cho linh kiện kết nối (Wi-Fi. tín hiệu di động, Bluetooth ...) là 40,5 USD, vi
xử lý Apple A8 có giá 37 USD, linh kiện camera là 16,5 USD, linh kiện bộ
nhớ có chi phí 14 USD, tổng chi phí các bộ phận, linh kiện khác và chi phí
lắp ráp hoàn thiện là 41,05 USD.
Tuy nhiên giá trị thực giữa các phiên bản bộ nhớ khác nhau cũng có sự
chênh lệch, phiên bản 16GB của iPhone 6 có giá gốc là 200 USD nhưng được
bán với giá 649 USD ngoài thị trường còn phiên bản 128GB có giá gốc chỉ
khoảng 247 USD nhưng giá bán ngoài thị trường lại lên tới 849 USD. Điều
này có nghĩa là Apple sẽ có lợi nhuận lên tới 69-70% cho một chiếc iPhone
mới. Những con số này đồng thời khẳng định hàm lượng sáng tạo trong mỗi
chiếc điện thoại Apple được đánh giá cao khi người dùng vẫn cảm thấy số
tiền mình bỏ ra là xứng đáng”.
https://www.dienmayxanh.com/kinh-nghiem-hay/gia-tri-thuc-te-cua-iphone-
6-chua-den-5-trieu-568869

2 Lý luận về tập trung tư bản và xuất khẩu tư bản được thể hiện như thế
nào trong đoạn trích sau:
“Quý III/2016, Tập đoàn TCC Thái Lan đã hoàn tất việc mua lại toàn bộ cơ
sở bán buôn của Tập đoàn Metro Cash & Cary tại Việt Nam, gồm 19 trung
tâm và các bất động sản liên quan trị giá 655 triệu Euro (tương đương 848
triệu USD).
Một thương vụ đình đám nhất năm 2016 cũng đến từ Thái Lan là thương vụ
Tập đoàn Central Group của gia đình ông Tos Chirathivat đã chi 1,14 tỷ USD
mua lại Big C Việt Nam từ Casino Group. Với thương vụ này, toàn bộ 32
siêu thị, trung tâm thương mại tại các địa điểm “vàng” của Big C Việt Nam
đã thuộc về tay Central Group.
Một thương vụ tỷ USD theo hình thức M&A đình đám khác là Singha trở
thành đối tác chiến lược của Masan với giá trị 1,1 tỷ USD thông qua việc
nắm giữ 25% cổ phần của Masan Consumer Holding và 33% cổ phần Masan
Brewery.
Ngoài ra, Masan Nutri-Science (công ty con của Masan) cũng mua lại 24,9%
của Vissan (trị giá gần 97 triệu USD) và mua thêm 30% cổ phần của Công ty
cổ phần Dinh dưỡng nông nghiệp quốc tế ANCO, tăng sở hữu của công ty
này từ 70% lên 100%, hoàn thành thâu tóm ANCO. Hoặc như thương vụ
Vingroup mua lại hệ thống siêu thị Maximark tuy không được tiết lộ giá trị,
nhưng theo giới chuyên môn, đây cũng là một thương vụ có giá trị khủng…
đã cho thấy M&A trong lĩnh vực bán lẻ, hàng tiêu dùng “nở rộ” trong năm
2016.
Ông Đặng Xuân Minh, Trưởng nhóm nghiên cứu MAF nhận xét, M&A trong
ngành bán lẻ và hàng tiêu dùng với mục tiêu thâm nhập và mở rộng thị
trường là xu hướng nổi bật nhất trong năm 2016. Nguyên nhân được xác định
là do tỷ lệ bán lẻ hiện đại của Việt Nam ở mức rất thấp (hiện chưa đạt 30%
từ siêu thị, đại siêu thị, trung tâm mua sắm, các chuỗi cửa hàng tiện lợi…)
tạo ra sự hấp dẫn cho nhà đầu tư ngoại. Một yếu tố chủ quan có thể là do
nền kinh tế tăng trưởng chững lại, khiến các ông chủ Thái Lan khao khát
bành trướng ra nước ngoài để thông qua M&A mở rộng thị phần, bù đắp sự
thiếu hụt từ thị trường nội địa”.
http://baodautu.vn/thi-truong-ma-2016-va-xu-huong-2017-ban-le-dia-oc-
khuynh-dao-san-choi-d56959.html
3 Lý luận về Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được thể hiện như thế
nào trong đoạn trích sau:
"Trong thời gian khủng hoảng, Chính phủ Mỹ đã thực hiện chương trình giải
trừ tài sản xấu. Một trong những doanh nghiệp được giải cứu là GM. Chính
phủ Mỹ đã đầu tư tổng cộng 49,3 tỷ USD, nhận được 912 triệu cổ phiếu GM,
tương đương cổ phần 60,8% của hãng chế tạo ô tô hàng đầu thế giới -
General Motor (GM). Gói cứu trợ này của chính phủ đã vực dậy GM, sau đó
GM tái cấu trúc để hồi sinh. Sau khi kết thúc quy trình phá sản, GM đã làm
ăn có lãi liên tiếp 15 quý, thu được khoảng 20 tỷ USD lợi nhuận ròng. Ngày
9/12/2013, Bộ Tài chính Mỹ đã bán những cổ phiếu cuối cùng mà cơ quan
này còn nắm giữ của GM.
Với việc thoái hết vốn khỏi GM, Chính phủ chỉ thu về chưa đến 39 tỷ USD,
chịu lỗ 10,5 tỷ USD. Tuy nhiên, chiến dịch giải cứu GM đã giúp 1,2 triệu
người lao động khỏi nguy cơ thất nghiệp. Ngoài ra, quyết định của Chính
phủ Mỹ còn giúp bảo toàn 39,4 tỷ USD tiền thuế cá nhân và bảo hiểm xã hội
trong thời gian 2009-2010”.
http://baodientu.chinhphu.vn/Quoc-te/My-Giai-cuu-GM-khoan-dau-tu-dang-
gia/188328.vgp
4 Lý luận về cạnh tranh trong nội bộ ngành và giá trị thặng dư siêu ngạch
được thể hiện như thế nào trong đoạn trích sau:
Sau chiến dịch quảng cáo rầm rộ của TH True Milk về sữa tươi sạch,
Vinamilk đã quyết định đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại hàng đầu thế
giới hiện nay là ly tâm tách khuẩn, đảm bảo an toàn hơn cả công nghệ ly tâm
tách cặn (mà theo doanh nghiệp này, đây là chiếc máy đầu tiên tại Đông Nam
Á) để tung ra sản phẩm sữa tươi 100% thanh trùng Vinamilk vào giữa tháng
12/2011 nhằm cạnh tranh với TH True Milk và những thương hiệu khác. Bên
cạnh đó, bao bì của sản phẩm mới này cũng được cải tiến tiện dụng hơn, với
hai loại hộp 200 ml và 900 ml. Riêng bao bì 900 ml có nút vặn giúp người
tiêu dùng có thể bảo quản sữa tốt hơn sau khi đã mở hộp mà chưa sử dụng
hết. Clip quảng cáo của sản phẩm sữa tươi 100% thanh trùng này cũng tươi
mới và thu hút người tiêu dùng không kém gì quảng cáo của TH True Milk”.
http://www.tinmoi.vn/Cuoc-chien-giua-cac-thuong-hieu-sua-tuoi-Viet-
011006037.html
5 Lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được thể hiện như thế
nào trong đoạn trích sau:
Theo một bản phân tích từ Washington Post, hơn 1/5 số tiền quyên góp cho
bà Clinton đến từ 100 cá nhân giàu có cùng các công đoàn lao động. Nhiều
thành phần trong số này có thời gian dài ủng hộ nhà Clinton. 5 nhà tài trợ
lớn nhất gồm: nhà quản lý quỹ đầu tư S. Donald Sussman (20,6 triệu USD),
nhà đầu tư mạo hiểm Chicago J.B. Pritzker và vợ (16,7 triệu USD), chủ tịch
công ty Univision Haim Saban và vợ, bà Cheryl (11,9 triệu USD), tỷ phú đầu
tư George Soros (9,9 triệu USD) và người sáng lập hãng thực phẩm chức
năng Slim Fast S. Daniel Abraham (9,7 triệu USD).
Tuy nhiên, việc dựa dẫm vào các nhà ủng hộ giàu có cũng đẩy Clinton vào
một tình thế khó xử. Nếu đắc cử, Clinton sẽ bước chân vào Nhà Trắng với
một món nợ lớn trên vai trước những mạnh thường quân đã hỗ trợ bà và
chồng suốt hàng thập kỷ qua. Trong một cuộc thảo luận hồi tháng 5 năm
ngoái về các đề xuất huy động tài chính khả thi cho chiến dịch, Dan
Schwerin, người đứng đầu nhóm viết diễn văn, đã bày tỏ lo lắng trước những
cáo buộc "đạo đức giả" mà bà Clinton vướng phải".
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/bau-cu-tong-thong-my-2016/nhung-dai-
gia-dung-sau-quy-tranh-cu-ty-usd-cua-clinton-3488114.html
6 Lý luận về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước được thể hiện như thế nào trong đoạn trích sau:
Theo tuần san Le Nouvel Observateur (Pháp) “năm 2005, một số tài liệu
của Bộ Ngoại giao Mỹ vô tình bị lọt ra ngoài cho thấy Tổng thống Mỹ thời
điểm đó, ông George W.Bush, đã không ký vào bản nghị định thư Kyoto về
cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do chịu quá nhiều sức ép từ
phía tập đoàn dầu lửa Mỹ ExxonMobil cùng ông lớn của nhiều ngành công
nghiệp khác. Theo tài liệu trên, từ năm 2001 đến 2004, các quan chức cấp
cao của ExxonMobil đóng vai trò tích cực trong việc đưa ra những kiến nghị
và quyết định về chính sách biến đổi khí hậu cho Chính phủ Mỹ”
http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2013/4/314851/
7 Lý luận về xuất khẩu tư bản được thể hiện như thế nào trong đoạn trích
sau:
“Công ty TNHH Samsung Display Việt Nam (SDV) dự kiến đầu tư thêm 2,5
tỷ USD cho nhà máy tại Bắc Ninh. Với đà tăng vốn như hiện tại dự kiến tổng
vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2017 sẽ lên 20 tỷ USD, gấp tới 30 lần so với
số vốn 0,67 tỷ USD năm 2008 cho nhà máy sản xuất điện thoại đầu tiên …
Ngoài những lý do thường được hay nhắc đến là điểm nhấn để thu hút đầu tư
tại Việt Nam như nhân công giá rẻ, chính trị ổn định, vị trí thuận lợi trong
chuỗi cung ứng, Samsung cũng có những lý do riêng…
Doanh thu của tổ hợp Samsung tại Việt Nam tăng theo cấp số nhân theo từng
năm, và tăng nhanh hơn tốc độ đầu tư vốn. Từ 1,5 tỷ USD năm 2010 tăng lên
đến 46,3 tỷ USD năm 2016. Đầu tư lớn đi kèm với điều gì?
Kết quả kinh doanh tốt đương nhiên sẽ thu hút được dòng tiền chảy vào
nhưng đó không phải là lý do duy nhất. Samsung từ khi đầu tư vào Việt Nam
nhận được rất nhiều ưu đãi, hỗ trợ, từ giải quyết các thủ tục giấy tờ đến miễn
giảm thuê tiền đất. Trong một “bàn tiệc” đầy món ngon như thế thì cụm từ
“miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp” vẫn nổi lên như một món “đặc
sản”.
Ở Hàn Quốc, mỗi năm tập đoàn Samsung phải đóng thuế thu nhập ở mức là
22%, thì khi vào Việt Nam, họ không phải trả một đồng nào trong suốt 4 năm
liền. Nếu tính số lần Samsung rót thêm vốn và đầu tư nhà máy mới trong
vòng 8 năm qua, kể từ khi Samsung Electronics Việt Nam (SEV) được xây
dựng thì số lần được ưu đãi cũng tương đương như thế. Đơn cử như khi đệ
trình dự án Trung tâm nghiên cứu và phát triển ở Hà Nội, Samsung cũng đệ
trình luôn danh sách 12 điều xin ưu đãi vượt khung. Còn với 2,5 tỷ USD cho
SDV lần này Samsung cũng xin chuyển sang hưởng ưu đãi theo tiêu chí dự
án có quy mô lớn. Nghĩa là khoản đầu tư bổ sung 2,5 tỷ USD cũng được
hưởng các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp như đang áp dụng hiện nay.
Trong bối cảnh các nước khác không còn được ưu đãi về tài chính, môi
trường tại Việt Nam lại có nhiều thuận lợi, việc Samsung tiếp tục đổ thêm
hàng tỷ USD vào đất nước hình chữ S không có gì khó hiểu”.
http://cafef.vn/phia-sau-dong-thai-samsung-muon-dau-tu-them-25-ty-usd-
vao-nha-may-bac-ninh-20170115125936559.chn
8 Lý luận về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thể hiện như thế
nào trong đoạn trích sau:
“…Thanh tra lao động Nhật Bản xác định vụ tự sát của người đàn ông 23
tuổi làm việc ở công trường xây dựng sân vận động Olympic mới ở Tokyo là
do làm việc quá sức và gia đình nạn nhân đủ điều kiện để nhận bồi thường
của chính phủ, Guardian ngày 11/10 đưa tin. Hiroshi Kawahito, luật sư đại
diện gia đình người thiệt mạng, cho biết nạn nhân phụ trách quản lý chất
lượng vật liệu tại công trường trong gần một năm. Anh này làm thêm 190 giờ
trong một tháng trước khi tự sát trên núi hồi tháng 3. Thanh tra lao động ở
Tokyo cũng phát hiện nạn nhân làm thêm 160 giờ hồi tháng 1.
Cường độ làm việc tại công trường sân vận động mới tăng lên do thời điểm
khởi công bị trì hoãn. Một ngày làm việc trung bình của dự án do công ty
xây dựng Taisei Corp của Nhật Bản dẫn đầu có khoảng 1.000 công nhân. Hồi
tháng 7, cái chết của nam công nhân thu hút sự chú ý của dư luận khi gia
đình nạn nhân đề nghị chính phủ xác nhận con trai họ chết do làm việc quá
sức. Thi thể nạn nhân được tìm thấy hồi tháng 4, vài tuần sau khi anh này
mất tích. Trong thư tuyệt mệnh, nạn nhân nói cả thể chất và tinh thần đã bị
đẩy tới giới hạn. Các quan chức của chính phủ và công ty Taisei cho biết đã
giám sát chặt chẽ việc làm thêm giờ và có biện pháp cải thiện môi trường
làm việc kể từ thời điểm trên. Tuy nhiên, trong cuộc điều tra gần 800 nhà
thầu phụ của Taisei cuối tháng 9, thanh tra lao động phát hiện tình trạng vi
phạm về làm thêm giờ ở gần 40 công ty. Người lao động tại 18 công ty làm
thêm hơn 80 giờ mỗi tháng. Nhiều người vượt ngưỡng 150 giờ trong tháng.
Khu vực xây dựng hiện không nằm trong kế hoạch thắt chặt giới hạn giờ làm
thêm do chính phủ đề ra. Năm ngoái, đây là một trong những khu vực có
nhiều người chết do làm việc quá sức nhất ở Nhật Bản với 16 nạn nhân theo
ghi nhận của chính phủ.
Hôm 29/9, một tòa sơ thẩm xử công ty quảng cáo Nhật Bản Dentsu nộp phạt
gần 4.500 USD trong vụ nhân viên Matsuri Takahashi 24 tuổi tự sát năm
2015. Takahashi bị trầm cảm sau khi làm thêm 100 giờ trong tháng và nhảy
lầu tự tử ở nhà. Mức phạt khiến dư luận phẫn nộ vì cho rằng không tương
xứng. Đài NHK Nhật Bản tuần qua cũng công khai việc nữ phóng viên Miwa
Sato chết do suy tim ở tuổi 31 hồi mùa hè năm 2013. Cô ra đi tại nhà khi
trên tay vẫn cầm điện thoại. Sato làm thêm 159 giờ trong một tháng khi tham
gia đưa tin bầu cử Hội đồng thủ đô Tokyo và bầu cử thượng viện Nhật Bản
từ tháng 6 đến 7/2013. Cô được xác nhận chết do làm việc quá sức”.
https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/cuoc-song-do-day/cong-nhan-xay-dung-
nhat-tu-sat-vi-lam-them-190-gio-mot-thang-3654623.html?
vn_source=rcm_detail&vn_medium=thoisu&vn_campaign=rcm&ctr=rcm_det
ail_env_4_click_thoisu
9 Lý luận về tiền công và phương pháp sản xuất giá trị thặng dư được thể
hiện như thế nào trong đoạn trích sau:
"Ông Nguyễn Thanh Tùng - Viện Công nhân Công đoàn (Tổng LĐLĐ VN),
công bố kết quả khảo sát tại Hội nghị về tình trạng lao động ngành dệt may
và điều kiện cải thiện môi trường làm việc cho thấy, tiền lương cơ bản của
công nhân may khá thấp: Trung bình chỉ đạt 4.300.000 đồng/tháng, đáp ứng
được 75-80% mức sống tối thiểu.
Một trong những điển hình trong ngành may là tình trạng tăng ca. Trung
bình, lao động dệt may phải tăng ca từ 47-60 giờ/tháng, trong khi đó quy
định pháp luật là 30 giờ/tháng. Với lương tháng chỉ đạt 75-80% mức sống
trung bình, người lao động phải nhờ vào khoản thu nhập từ tăng ca (khoảng
1.300.000 đồng/người) để bù đắp thêm khoảng 22,4% tổng thu nhập. Bên
cạnh lương, các khoản phụ cấp thấp. Người lao động chỉ có cơ hội hưởng 8
khoản phụ cấp, trợ cấp, hỗ trợ khác (tiền chuyên cần, nhà ở với mức trung
bình khoảng 300.000 đồng/tháng. Thấp nhất trong các ngành thâm dụng lao
động.
“Lương thấp là nguyên nhân của trên 80% các cuộc đình công. Đồng thời,
lương thấp nhưng thường xuyên bị vi phạm, có tới 60-70% các doanh nghiệp
không tuân thủ các quy định về trả lương tăng ca, ngày nghỉ hưởng lương” -
đại diện Viện Công nhân và Công đoàn tại Hội nghị cho biết… Chia sẻ một
thực tế đáng lo ngại trong ngành, ông Lê Tiến Thành cho biết: Trong các
doanh nghiệp dệt may hiện nay đang diễn ra tình trạng thay máu lao động,
tìm cách cắt giảm những lao động có tuổi và thâm niên cao. Người lao động
ngoài 30 tuổi rất khó xin việc do các doanh nghiệp chỉ tuyển lao động từ 18-
35 tuổi là chủ yếu… “Lao động ngành dệt may đang đối mặt với nhiều vấn
đề như tiền lương, thu nhập còn thấp, thời gian làm thêm và tăng ca nhiều,
đời sống khó khăn. Với 80 % lao động là nữ giới, họ phải làm việc trong
điều kiện lao động khắc nghiệt, thiếu an toàn, ảnh hưởng tới sức khoẻ và tính
mạng”. Trong khi đó, số lượng doanh nghiệp đảm bảo các tiêu chuẩn lao
động quốc tế còn hạn hẹp, việc cải thiện điều kiện lao động chưa hiệu quả”.
http://dantri.com.vn/viec-lam/luong-cong-nhan-may-trung-binh-43-trieu-
dong-dat-75-muc-song-toi-thieu-20170602133722269.htm
10 Giá trị và lượng giá trị của hàng hóa được thể hiện như thế nào trong
đoạn trích sau:
Các doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định
“…Cty CP Nam Tiệp, CCN An Xá (TP Nam Định) đã đầu tư dây chuyền
đồng bộ khép kín với các trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tuyển
chọn đội ngũ công nhân phù hợp. Đặc biệt hướng tới thị trường xuất khẩu,
với các mẫu sản phẩm do chính đơn vị thiết kế nên công ty đã tuyển chọn đội
ngũ thiết kế được đào tạo cơ bản từ các trường đại học và các trung tâm thời
trang có tên tuổi, bảo đảm luôn có hàng trăm mẫu hàng mới cung cấp cho
khách hàng lựa chọn. Cty còn không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng đầu tư
đồng bộ thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm quần áo
thời trang... Đáp ứng nhu cầu về nguồn hàng xuất khẩu, Cty đã mở thêm 1
xưởng may tại tỉnh Ninh Bình…
Tổng Cty CP Dệt may Nam Định (Natexco), đã chủ động xây dựng kế hoạch
sản xuất kinh doanh, huy động được nhiều nguồn vốn, chủ động đầu tư phát
triển các khâu phụ trợ nhằm phát triển nghề may theo hướng chủ động mọi
quy trình sản xuất. Chủ động được nguồn nguyên liệu ổn định hoạt động sản
xuất, kinh doanh và ngày càng mở rộng xuất khẩu tại các thị trường Nhật
Bản, Hàn Quốc và Đài Loan mà còn trở thành đơn vị lớn cung ứng nguyên
liệu đạt chất lượng cao cho các đơn vị cùng ngành trong nước. Sự nỗ lực đầu
tư, phát triển thương hiệu và vị thế của ngành từ phía các doanh nghiệp đã
giúp cho ngành dệt may tỉnh Nam Định luôn vững vàng và không ngừng phát
triển ngay cả trong những giai đoạn khủng hoảng kinh tế hay khi ngành dệt
may trên thế giới gặp nhiều biến động”.
Nguồn: Nguyễn Thuỳ Linh, “Các doanh nghiệp đầu tư phát triển công
nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định”, xem thêm:
http://sonatex.vn/en/news/41-cac-doanh-nghiep-dau-tu-phat-trien-cong-
nghiep-det-may-cua-tinh-nam-dinh.html
11 Những vấn đề đã được học về xuất khẩu tư bản được thể hiện như thế
nào trong trong đoạn trích sau:
Trong cuộc gặp gỡ giữa Thủ tướng Shinzo Abe và chủ tịch nước Trương Tấn
Sang ngày 20/3/2014, hợp tác kinh tế là then chốt trong quan hệ 2 nước.
Chủ tịch nước mong muốn thúc đẩy giới kinh tế Nhật Bản tích cực tham gia
hỗ trợ Việt Nam triển khai Chiến lược Công nghiệp hóa, phát triển cơ sở hạ
tầng và đóng góp vào sự phát triển bền vững của Việt Nam... trong đó hợp
tác phát triển công nghiệp hỗ trợ là một điểm nhấn quan trọng.
Về phía Nhật Bản, cam kết triển khai kế hoạch hành động cho 6 ngành công
nghiệp ưu tiên trong Chiến lược Công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn
khổ hợp tác Việt-Nhật….. Nhật Bản đã đứng ở vị trí hàng đầu trong danh
sách các nhà đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký gần 35 tỷ USD và là bạn
hàng lớn thứ ba của Việt Nam với trao đổi kim ngạch đạt hơn 25 tỷ USD.
Nhật Bản cũng là quốc gia hỗ trợ ODA cho Việt Nam ở mức cao nhất và đều
đặn hàng năm, kể cả trong những giai đoạn gặp khó khăn với tổng giá trị 23
tỷ USD.
VOV.vn, Hợp tác kinh tế là then chốt trong quan hệ Việt - Nhật, Cập nhật
ngày 20/03/2014
Xem thêm: http://vov.vn/Chinh-tri/Hop-tac-kinh-te-la-then-chot-trong-quan-
he-Viet-Nhat/316517.vov
12 Vận dụng kiến thức đã học ở phần Tiền tệ, so sánh quá trình hình
thành , đặc điểm Bitcoin trong đoạn trích sau với tiền vàng và tiền giấy:
Tiền số kiểu như bitcoin cung cấp một dịch vụ đặc thù: giao dịch tài chính
không cần chính phủ phát hành tiền hoặc ngân hàng xử lý thanh toán, dễ chia
nhỏ mà không cần tác động vật lý.
Bitcoin bắt đầu được Satoshi thiết kế từ 2007 khi ông tin rằng có thể thiết kế
được một hệ thống giao dịch mà các thành viên không cần tin tưởng nhau.
Tên miền bitcoin.org được đăng ký vào ngày 18 tháng 8 năm 2008.
Ngày 5 tháng 10 năm 2009, lần đầu tiên giá trị của Bitcoin được ấn định trên
sàn giao dịch, khởi điểm ở mức 1 đô la Mỹ tương đương 1.309,03 bitcoin
(hoặc 1 bitcoin = 0,00076 USD)
Ngày 22 tháng 10 năm 2010, lần đầu tiên Bitcoin được sử dụng để mua hàng
hóa - 2 bánh pizza với giá 10000 bitcoin, tương đương 25 đô la Mỹ tại thời
điểm đó.
Trong vòng 5 ngày từ ngày 12 tháng 7 năm 2010, giá của Bitcoin tăng lên 10
lần từ 0,008 đô la Mỹ lên 0,08 đô la Mỹ. Trong năm 2011, giá trị của đồng
Bitcoin tăng từ 0,30 đô la Mỹ lên 32 đô la Mỹ, trước khi giảm xuống còn 2
đô la Mỹ[32]. Hiện tại, giá Bitcoin đang ở mức 15.490 đô la Mỹ cho mỗi
bitcoin vào thời điểm ngày 10 tháng 12 năm 2017.
Cứ mỗi 2016 khối được tạo ra (mất khoảng 14 ngày), độ khó lại được mạng
lưới tự động tinh chỉnh dựa trên khả năng của toàn bộ mạng lưới, với mục
đích là để giữ khoảng thời gian giữa các khối mới được tạo ra là 10 phút.
Thợ đào (hoặc mỏ đào) Bitcoin tìm được ra khối mới sẽ được thưởng số
bitcoin thưởng trong khối đó cộng toàn bộ phí giao dịch được xử lý trong
khối đó. Tại thời điểm cuối năm 2016, phần thưởng đang là 12,5 bitcoin cho
mỗi khối.
Ngày nay, mỗi một giao dịch bitcoin tiêu tốn lượng điện năng tương đương
với lượng điện cung cấp cho 9 hộ gia đình trung bình trong 1 ngày ở Mỹ.
Các thợ mỏ cũng thường xuyên phải thay thế hoặc nâng cấp linh kiện máy
tính để đào bitcoin khi mà độ khó tăng lên.
Forbes ước tính năng lực tính toán của mạng lưới bitcoin hiện nay đã lớn gấp
100.000 lần tổng 500 siêu máy tính nhanh nhất thế giới cộng lại. Tổng năng
lượng điện sử dụng cho mạng lưới bitcoin một năm rơi vào khoảng 31.000 tỷ
Wh - lớn hơn lượng điện năng tiêu thụ điện của nhiều quốc gia trên thế giới.
Bitcoin bắt đầu thu hút dư luận từ năm 2012, khi có rất nhiều bài báo nhắc
đến nó. Năm 2013, một số dịch vụ lớn như OKCupid, Baidu, Reddit, Humble
Bundle, Foodler và Gyft bắt đầu sử dụng nó. Tại Canada đã có máy ATM
mua bán Bitcoin đầu tiên trên thế giới.
Ngày 10 tháng 12 năm 2017, sàn CBoE chính thức mở bán hợp đồng tương
lai Bitcoin. Sau đó 1 tuần, sàn Chicago Mercantile Exchange (CME - sở giao
dịch quyền chọn lớn nhất thế giới) cũng sẽ phát hành sản phẩm này. Sàn
Nasdaq cũng thông báo cũng sẽ triển khai dịch vụ này từ nửa đầu năm 2018.
Hiện nay, Việt Nam cũng đã có nhiều loại hàng hóa được giao dịch bằng
bitcoin, trường Đại học FPT là trường Đại học đầu tiên tại Việt Nam chấp
nhận thanh toán bằng Bitcoin.
Để khai thác được bitcoin, cần cài đặt phần mềm Bitcoin Miner trên máy
tính nhưng với điều kiện cấu hình mạnh. Nhiều nhà đầu tư đã đầu tư rất
nhiều dàn máy “khủng” để phục vụ cho việc này. Máy tính có VGA và CPU
mạnh mẽ được dùng để giải thuật toán phức tạp, công phu của Bitcoin.
Ngày 10 tháng 12 năm 2017, sàn CBoE chính thức mở bán hợp đồng tương
lai Bitcoin. Sau đó 1 tuần, sàn Chicago Mercantile Exchange (CME - sở giao
dịch quyền chọn lớn nhất thế giới) cũng sẽ phát hành sản phẩm này.[64] Sàn
Nasdaq cũng thông báo cũng sẽ triển khai dịch vụ này từ nửa đầu năm 2018.
taichinh.online/bitcoin-la-gi-va-gia-tri-dich-thuc-cua-no.html
https://who.is/whois/bitcoin.org
http://cafef.vn/di-tim-gia-tri-thuc-cua-dong-tien-so-hot-nhat-the-gioi-
bitcoin-20171207174656865.chn

13 Trong kinh tế chính trị, vấn đề cạnh tranh được thể hiện như thế nào
trong đoạn trích sau:

Các doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định
Các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường dệt may đã chủ động đầu tư
hệ thống máy móc thiết bị mới, hiện đại và bảo đảm cung cấp ra thị trường
các sản phẩm chất lượng cao. Tiêu biểu như: tại Cty CP May Nam An, số 1
đường Giải Phóng (TP Nam Định), từ đầu năm 2012 đến nay đã đầu tư xây
dựng nhà máy Veston nữ cao cấp với hệ thống máy móc bảo đảm đồng bộ,
hiện đại; được Tổng Cty CP May Nhà Bè hỗ trợ công nghệ và hệ thống kiểm
soát quá trình sản xuất các sản phẩm.
Cty CP Nam Tiệp, CCN An Xá (TP Nam Định) đã đầu tư dây chuyền đồng
bộ khép kín với các trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tuyển chọn
đội ngũ công nhân phù hợp. Đặc biệt hướng tới thị trường xuất khẩu, với các
mẫu sản phẩm do chính đơn vị thiết kế nên công ty đã tuyển chọn đội ngũ
thiết kế được đào tạo cơ bản từ các trường đại học và các trung tâm thời
trang có tên tuổi, bảo đảm luôn có hàng trăm mẫu hàng mới cung cấp cho
khách hàng lựa chọn. Cty còn không ngừng hoàn thiện cơ sở hạ tầng đầu tư
đồng bộ thiết bị máy móc hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm quần áo
thời trang. Hiện sản phẩm của Cty không chỉ có chỗ đứng vững chắc ở thị
trường trong nước mà còn tạo được uy tín đối với thị trường nước ngoài và
ngày càng được bạn hàng ký kết gia tăng số lượng. Đáp ứng nhu cầu về
nguồn hàng xuất khẩu, Cty đã mở thêm 1 xưởng may tại tỉnh Ninh Bình…
Công ty cổ phần May Nam Định (Nagaco), đã tăng cường quản lý, đảm bảo
chất lượng các sản phẩm. Nhờ đó, các bạn hàng truyền thống từ Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản, châu Âu vẫn tiếp tục hợp tác, ký thêm đơn hàng mới. Bên
cạnh đó, một số đối tác của Hàn Quốc, Mỹ đã đề nghị cùng hợp tác với Cty
để đầu tư thêm dự án mới.
Tổng Cty CP Dệt may Nam Định (Natexco), đã chủ động xây dựng kế hoạch
sản xuất kinh doanh, huy động được nhiều nguồn vốn, chủ động đầu tư phát
triển các khâu phụ trợ nhằm phát triển nghề may theo hướng chủ động mọi
quy trình sản xuất. Chủ động được nguồn nguyên liệu ổn định hoạt động sản
xuất, kinh doanh và ngày càng mở rộng xuất khẩu tại các thị trường Nhật
Bản, Hàn Quốc và Đài Loan mà còn trở thành đơn vị lớn cung ứng nguyên
liệu đạt chất lượng cao cho các đơn vị cùng ngành trong nước. Ngoài việc
hướng đến thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp dệt may cũng đã chú
trọng tạo lập và phát triển thương hiệu tại thị trường nội địa. Nhiều cơ sở dệt
may trên địa bàn tỉnh như cơ sở may Châu Anh (TP Nam Định), các doanh
nghiệp sản xuất quần áo thời trang và chăn, ga, gối, đệm xã Mỹ Thắng (Mỹ
Lộc)… đã tạo dựng được chỗ đứng vững chắc tại thị trường nội địa với
những sản phẩm chất lượng, và tiêu biểu là có mức giá phù hợp với túi tiền
của đại đa số người dân địa phương. Sự nỗ lực đầu tư, phát triển thương hiệu
và vị thế của ngành từ phía các doanh nghiệp đã giúp cho ngành dệt may tỉnh
Nam Định luôn vững vàng và không ngừng phát triển ngay cả trong những
giai đoạn khủng hoảng kinh tế hay khi ngành dệt may trên thế giới gặp nhiều
biến động.

Nguồn: Nguyễn Thuỳ Linh, “Các doanh nghiệp đầu tư phát triển công
nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định”, xem thêm:
http://sonatex.vn/en/news/41-cac-doanh-nghiep-dau-tu-phat-trien-cong-
nghiep-det-may-cua-tinh-nam-dinh.html
14 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản được thể hiện như
thế nào trong đoạn trích sau:
Công ty cổ phần Gỗ An Cường hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực gỗ nội
thất, thành lập vào năm 1994,
Người sáng lập công ty bắt đầu sự nghiệp bằng con đường làm thuê để học
hỏi kinh nghiệm. Với số vốn nhỏ, khoảng 220 triệu đồng, ông Lê Đức Nghĩa
từng bước xây dựng thương hiệu công ty, mọi hoạt động điều hành quản lý
đều thuộc về những người trong gia đình.
An Cường có khá nhiều lợi thế, dù đi sau nhiều đối thủ. Trước hết, người
dẫn dắt công ty – ông Nghĩa – là người được đào tạo bài bản về chuyên môn
tại Đức. Sau một thời gian dài làm việc cho các công ty Đức với sự am hiểu
về kỹ thuật, thị trường và các mối quan hệ, ông đã sở hữu một nền tảng khá
tốt cho một công ty khởi nghiệp.
Ngành gỗ nội thất đòi hỏi khả năng thiết kế sáng tạo và sự đa dạng mẫu mã.
An Cường đầu tư rất mạnh tay cho bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D)
nhằm hướng đến phục vụ cho khách hàng tầm trung và cao cấp ở cả thị
trường trong nước và xuất khẩu, với ứng dụng đa mục đích trong ngành trang
trí nội thất. Theo ông Nghĩa, mỗi năm công ty đầu tư từ 3-5 triệu USD cho
quá trình sản xuất, thiết kế và sáng tạo để tăng quy mô và để có thể cạnh
tranh với các đối thủ nước ngoài…Để bảo toàn doanh nghiệp trước các yếu
tố rủi ro thì phải đầu tư máy móc, dây chuyền cao cấp để làm ra những sản
phẩm có chi tiết “độc”, song song đó là cải tiến mô hình kinh doanh và xây
dựng thị trường riêng cho mình thông qua trình độ thiết kế, làm thương hiệu
và các dịch vụ. Chưa kể, trong ngành gỗ, để có thể tham gia chuỗi giá trị
toàn cầu, doanh nghiệp Việt cần phải tuân thủ những quy định rất khắt khe
về các tiêu chuẩn an sinh xã hội, môi trường từ phía thị trường nhập khẩu.
Nguồn lực để đáp ứng những yêu cầu này là không hề nhỏ.
Hiện nay, bộ sưu tập của An Cường có gần 1.000 mẫu sản phẩm đạt chuẩn
quốc tế với thiết kế bám sát xu hướng tiêu dùng của thị trường thế giới. Tại
Việt Nam, theo đánh giá của VinaCapital, An Cường hiện chiếm 50% thị
phần ván MFC và 70% với ván Laminate. An Cường đang hợp tác với DEG
(Đức) và VinaCapital sở hữu một hệ thống nhà máy có diện tích 9 ha với hơn
1.300 nhân viên và sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường khó tính
như: Mỹ, châu Âu, Nhật, đạt tỷ lệ tăng trưởng từ 30-35%/năm, riêng trong
năm 2015 có mức doanh thu hơn 70 triệu USD.
An Cường đã chứng minh được năng lực trên thương trường, đứng tốp đầu
trong ngành, sở hữu nhiều bạn hàng lớn và biết cách chạy đua với đối thủ
quốc tế.”
Nguồn:http://doanhnhanonline.com.vn/cuong-hanh-trinh-nguoc-de-xuoi-
dong-chay-lon/
15 Vận dụng kiến thức đã học ở phần Tiền tệ, so sánh chức năng của
Bitcoin trong đoạn trích sau với tiền vàng và tiền giấy:
Tiền số kiểu như bitcoin cung cấp một dịch vụ đặc thù: giao dịch tài chính
không cần chính phủ phát hành tiền hoặc ngân hàng xử lý thanh toán, dễ chia
nhỏ mà không cần tác động vật lý.
Bitcoin bắt đầu được Satoshi thiết kế từ 2007 khi ông tin rằng có thể thiết kế
được một hệ thống giao dịch mà các thành viên không cần tin tưởng nhau.
Tên miền bitcoin.org được đăng ký vào ngày 18 tháng 8 năm 2008.
Ngày 5 tháng 10 năm 2009, lần đầu tiên giá trị của Bitcoin được ấn định trên
sàn giao dịch, khởi điểm ở mức 1 đô la Mỹ tương đương 1.309,03 bitcoin
(hoặc 1 bitcoin = 0,00076 USD)
Ngày 22 tháng 10 năm 2010, lần đầu tiên Bitcoin được sử dụng để mua hàng
hóa - 2 bánh pizza với giá 10000 bitcoin, tương đương 25 đô la Mỹ tại thời
điểm đó.
Trong vòng 5 ngày từ ngày 12 tháng 7 năm 2010, giá của Bitcoin tăng lên 10
lần từ 0,008 đô la Mỹ lên 0,08 đô la Mỹ. Trong năm 2011, giá trị của đồng
Bitcoin tăng từ 0,30 đô la Mỹ lên 32 đô la Mỹ, trước khi giảm xuống còn 2
đô la Mỹ[32]. Hiện tại, giá Bitcoin đang ở mức 15.490 đô la Mỹ cho mỗi
bitcoin vào thời điểm ngày 10 tháng 12 năm 2017.
Cứ mỗi 2016 khối được tạo ra (mất khoảng 14 ngày), độ khó lại được mạng
lưới tự động tinh chỉnh dựa trên khả năng của toàn bộ mạng lưới, với mục
đích là để giữ khoảng thời gian giữa các khối mới được tạo ra là 10 phút.
Thợ đào (hoặc mỏ đào) Bitcoin tìm được ra khối mới sẽ được thưởng số
bitcoin thưởng trong khối đó cộng toàn bộ phí giao dịch được xử lý trong
khối đó. Tại thời điểm cuối năm 2016, phần thưởng đang là 12,5 bitcoin cho
mỗi khối.
Ngày nay, mỗi một giao dịch bitcoin tiêu tốn lượng điện năng tương đương
với lượng điện cung cấp cho 9 hộ gia đình trung bình trong 1 ngày ở Mỹ.
Các thợ mỏ cũng thường xuyên phải thay thế hoặc nâng cấp linh kiện máy
tính để đào bitcoin khi mà độ khó tăng lên.
Forbes ước tính năng lực tính toán của mạng lưới bitcoin hiện nay đã lớn gấp
100.000 lần tổng 500 siêu máy tính nhanh nhất thế giới cộng lại. Tổng năng
lượng điện sử dụng cho mạng lưới bitcoin một năm rơi vào khoảng 31.000 tỷ
Wh - lớn hơn lượng điện năng tiêu thụ điện của nhiều quốc gia trên thế giới.
Bitcoin bắt đầu thu hút dư luận từ năm 2012, khi có rất nhiều bài báo nhắc
đến nó. Năm 2013, một số dịch vụ lớn như OKCupid, Baidu, Reddit, Humble
Bundle, Foodler và Gyft bắt đầu sử dụng nó. Tại Canada đã có máy ATM
mua bán Bitcoin đầu tiên trên thế giới.
Ngày 10 tháng 12 năm 2017, sàn CBoE chính thức mở bán hợp đồng tương
lai Bitcoin. Sau đó 1 tuần, sàn Chicago Mercantile Exchange (CME - sở giao
dịch quyền chọn lớn nhất thế giới) cũng sẽ phát hành sản phẩm này. Sàn
Nasdaq cũng thông báo cũng sẽ triển khai dịch vụ này từ nửa đầu năm 2018.
Hiện nay, Việt Nam cũng đã có nhiều loại hàng hóa được giao dịch bằng
bitcoin, trường Đại học FPT là trường Đại học đầu tiên tại Việt Nam chấp
nhận thanh toán bằng Bitcoin.
Để khai thác được bitcoin, cần cài đặt phần mềm Bitcoin Miner trên máy
tính nhưng với điều kiện cấu hình mạnh. Nhiều nhà đầu tư đã đầu tư rất
nhiều dàn máy “khủng” để phục vụ cho việc này. Máy tính có VGA và CPU
mạnh mẽ được dùng để giải thuật toán phức tạp, công phu của Bitcoin.
Ngày 10 tháng 12 năm 2017, sàn CBoE chính thức mở bán hợp đồng tương
lai Bitcoin. Sau đó 1 tuần, sàn Chicago Mercantile Exchange (CME - sở giao
dịch quyền chọn lớn nhất thế giới) cũng sẽ phát hành sản phẩm này.[64] Sàn
Nasdaq cũng thông báo cũng sẽ triển khai dịch vụ này từ nửa đầu năm 2018.
taichinh.online/bitcoin-la-gi-va-gia-tri-dich-thuc-cua-no.html
https://who.is/whois/bitcoin.org
http://cafef.vn/di-tim-gia-tri-thuc-cua-dong-tien-so-hot-nhat-the-gioi-
bitcoin-20171207174656865.chn

16 Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước được thể hiện
như thế nào trong đoạn trích dẫn sau:
Đại diện cho lợi ích của ngành công nghiệp dầu khí Mỹ là một tổ chức hội
nghề nghiệp có tên gọi là Viện Dầu khí Mỹ (API). Thành lập vào năm 1919,
đến nay API có tuổi đời gần 100 năm. Suốt gần một thế kỷ tồn tại, API luôn
được hưởng đặc quyền tiếp cận các cơ quan chính quyền Mỹ, nhờ đó có được
thuận lợi trong việc tạo ảnh hưởng, định hình các chính sách từ bên trong bộ
máy hoạch định chính sách.
Trên website của mình, API viết: “Chúng tôi thương lượng với các cơ quan
quản lý nhà nước, đại diện cho ngành trong các vụ việc pháp lý, tham gia các
liên minh và hợp tác chặt chẽ với các hiệp hội khác nhằm mục đích đạt cho
được các mục tiêu chính sách công của các thành viên của chúng tôi”.
API còn tham gia vào việc hình thành các cơ cấu tổ chức bên trong bộ máy
chính quyền nhằm đảm bảo tiếng nói của mình được các lãnh đạo chóp bu
lắng nghe.
Lịch sử thao túng các chính sách môi trường, khí hậu của API đã có từ rất
lâu. Từ năm 1959, tổ chức này đã nhúng tay vào thao túng vấn đề nóng lên
toàn cầu, đứng ra tổ chức một hội nghị lớn để bàn thảo về thảm họa khí hậu
toàn cầu do con người tạo ra. Khi phong trào bảo vệ môi trường phát triển
mạnh, API với sự hỗ trợ của Chính phủ Mỹ đã tìm cách phá hoại phong trào
bằng việc bóp méo các dự báo về chi phí cho công tác bảo vệ môi trường.
Nhờ có mối quan hệ mật thiết với các cơ quan chính quyền, API đã tác động
làm thay đổi, hủy bỏ hoặc xem xét lại 52 quy định của Chính phủ Mỹ về môi
trường kể từ khi ông Donald Trump lên làm tổng thống, trong đó có hơn 20
quy định API công khai vai trò xúc tiến của mình. Tháng 5-2017, tổ chức
này còn gửi cho Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) một bản danh sách
dài 25 trang gồm những yêu sách ưu tiên đòi Chính phủ Mỹ dành ưu ái nhiều
hơn cho công nghiệp dầu khí.
Trong danh sách ưu tiên đó có những quy định API yêu cầu Chính phủ Mỹ
xem xét lại như: các tiêu chuẩn khí thải ozone khắt khe hơn và quy định về
khí methane, một loại khí nhà kính có độc lực mạnh hơn nhiều so với khí
CO2.
Trong khi NIP và OIRA cùng phối hợp vận động vì lợi ích ngành công
nghiệp, Hội đồng Dầu khí Quốc gia (NPC) âm thầm thực hiện phần việc của
mình là tô vẽ các “ông lớn dầu khí” như là thành phần chủ chốt của kinh tế
Mỹ. Thành lập từ năm 1946, NPC là một cơ quan liên bang phi đảng phái,
chuyên thực hiện các báo cáo về môi trường ngành dầu khí.
Thoát thai từ Chiến tranh thế giới lần 2, NPC phục vụ cho các mục đích
chiến tranh, về sau trở thành cơ quan cố vấn cho Bộ Nội vụ Mỹ. Ngày nay,
NPC trực thuộc Bộ Năng lượng, mặc dù kinh phí hoạt động do tư nhân đóng
góp. Các thành viên của NPC bị cấm vận động hành lang, nhưng trên thực tế
71 năm qua NPC luôn là một cánh tay đắc lực hỗ trợ cho ngành dầu khí làm
giảm bớt những quan ngại của dư luận về tác động môi trường và hoạt động
khoan sâu để khai thác dầu mỏ. Điều này không có gì khó hiểu, bởi trong số
192 thành viên của NPC có đến 144 người của ngành công nghiệp dầu khí.
Lãnh đạo của NPC có một số người trở thành quan chức chính phủ, như Tổng
Giám đốc Công ty Halliburton Dick Cheney, Chủ tịch Hội đồng đã trở thành
Phó Tổng thống Mỹ năm 2001, rồi Tổng Giám đốc ExxonMobil Rex
Tillerson, Chủ tịch Hội đồng đã trở thành Ngoại trưởng Mỹ từ tháng 2-2017.
Họ đều là những tiếng nói “to” nhất cho lợi ích của ngành dầu khí Mỹ.
Trong 71 năm qua, gần một phần ba trong hơn 2.800 đề xuất của NPC đã
được Chính phủ Mỹ chấp nhận và thực thi đầy đủ.
Nguồn: http://antg.cand.com.vn/ho-so-mat/cong-nghiep-dau-mo-da-thao-
tung-chinh-quyen-my-nhu-the-nao-471441/

You might also like