You are on page 1of 98

Ch 4: Xử lý tín hiệu

• Bộ xử lý tín hiệu có chức năng là chuyển đổi một


tín hiệu sơ cấp thành một tín hiệu có thể sử dụng
được bởi phần tử kế tiếp trong hệ thống.

• Những công việc xử lý tín hiệu thường gặp là:


cách ly và biến đổi trở kháng; khuếch đại tín
hiệu; lọc (chống nhiễu); tuyến tính hóa; lấy mẫu;
chuyển đổi tín hiệu tương tư sang tín hiệu số
và ngược lại.

• Bộ khuếch đại thuật toán là phần tử căn bản trong


các mạch xử lý tín hiệu 4-1
4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp)
Đặc tính của một Op-amp lý tưởng
Op-amp là một mạch khuếch đại tuyến tính với :

- hệ số khuếch đại mạch hở rất lớn:


A = 100000+
- trở kháng vào lớn: Rin  1 M
(Typical value : 2 M)
- trở kháng ra thấp: Rout = 50-75 

vout = A(v2 – v1)

vsat = 0.8Vcc 4-2


4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp)
Xét hệ số khuếch đại A = 100000

4-3
Noninverting Inverting
Example:

Determine the value of v2-v1 that will saturate an op-amp if the gain, A is 105,
and the supply voltage are -20V and + 20V.
The amplifire will saturate at 80% of supply voltages, about -16V and
+16V. At +16V, the difference is: 16
v2  v1   0.16mV
105
16
At -16V, the difference is: v2  v1   5  0.16mV
10
 v2  v1

The value of i2 at
positive saturation is:
v2  v1 Rin = 2 M
i2 
Ri
1.6 10  4 11
  8  10 A
2 10 6

 i2  0 4-4
4.1. Bộ khuếch đại thuật toán (Op-Amp)
5 giả thiết về đặc tính làm việc lý tưởng của Op-amp trong vùng làm việc tuyến
tính
• Hệ số khuếch đại vô cùng lớn, A = ∞ A=100,000

 v 1 = v2
• Trở kháng vào vô cùng lớn: Rin = ∞
 i1 = i2 = 0
• Trở kháng ra vô cùng bé: Rout = 0
 Không tiêu hao năng lượng
• Băng thông vô cùng lớn
 Không giới hạn tần số làm việc
• Đường đặc tuyến luôn đi qua điểm gốc tọa độ
 Vout = 0 (khi v1 = v2)

Đặc tính làm việc của các mạch Op-amp ứng dụng (hệ số khuếch đại, trở
kháng, và đáp ứng tần số) đều được xác định bởi các linh kiện (điện trở, tụ
điện) được nối trong mạch.

4-5
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch so sánh

12 V
Indicator
Lamp

4-6
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
The blower on a hot-air solar panel should come on when the temperature
reaches 100°F. An analog temperature sensor in the solar panel needs to be
interfaced to a digital controller such that the controller receives a 5 V switch-
on signal when the sensor voltage reaches 2.7 V. Design the interface circuit.

4-7
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

4-8
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

4-9
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

• Mạch lặp điện áp

4-10
Mạch khuếch đại đảo

vout  A(v2  v1 )

Ri Rf
v1  vout  vin
Ri  R f Ri  R f
Ri Rf
vout  A(0  vout  vin )
Ri  R f Ri  R f
vout ( Ri  R f )   Avout Ri  Avin R f
Avin R f
vout  
Chia tử và mẫu cho: ARi Ri  R f  ARi
Rf
vin
Ri Rf
vout    vin
1 1 Ri
 Rf 1 4-11
A ARi
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại đảo

Thí dụ: một phần tử đo sơ cấp có tín hiệu


ra biến thiên từ 0 đến 100 mV khi biến
được đo thay đổi trong toàn bộ phạm vi
hoạt động. Thiết kế mạch khuếch đại đảo
để tạo ra một tín hiệu ra biến thiên từ 0
đến -5 V.

Giải: Hệ số khuếch đại: A = 5 / 0.1 = 50

Chọn

Lưu ý: giá trị của Ri thường được chọn sao


cho:

4-12
Mạch khuếch đại không đảo

vout  A(v2  v1 )
Ri
v1  vout
Ri  R f
Ri
vout  A(vin  vout )
Ri  R f

vout ( Ri  R f )  Avin ( Ri  R f )  Avout Ri


Avin ( Ri  R f )
vout 
Chia tử và mẫu cho: ARi Ri  R f  ARi
Rf
vin  vin
Ri Rf
vout   vin (1  )
1 1 Ri
 Rf 1 4-13
A ARi
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại không đảo

Thí dụ: một phần tử đo sơ cấp có tín hiệu


ra biến thiên từ 0 đến 100 mV khi biến
được đo thay đổi trong toàn bộ phạm vi
hoạt động. Thiết kế mạch khuếch đại
không đảo để tạo ra một tín hiệu ra biến
thiên từ 0 đến 5 V.
Giải: Hệ số khuếch đại: A = 5 / 0.1 = 50 Chọn

Lưu ý: giá trị của Ri và Rf thường được chọn sao cho:

Ri = 1 M

4-14
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch tổng

Nếu

Thí dụ: Theo thước đo về sự thoải mái, hệ thống điều hòa của một tòa nhà sẽ
hoạt động khi tổng giá trị trả về từ bộ cảm biến nhiệt độ và bộ cảm biến độ ẩm
là 1 V. Điện áp ngưỡng để kích hoạt hệ thống điều hòa là 5 V. Thiết kế mạch
giao tiếp để kết nối tín hiệu của hai bộ cảm biến với hệ thống điều hòa.
4-15
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

Giải: Hệ số khuếch đại: A = Rf / Ri = 5

Chọn

Một mạch đảo dấu (với A = 1) được dùng để đảm bảo tín hiệu ra có giá trị dương

4-16
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại vi sai

Nếu và

4-17
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
A differential amp is needed to amplify the voltage difference between two
temperature sensors. The sensors have an internal resistance of 5 kΩ,and the
maximum voltage difference between the sensors will be 2 V. Design the dif-
ferential amp circuit to have an output of 12 V when the difference the inputs
is 2 V.

4-18
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại thiết bị (Instrumentation Amplifier – IA)

Là một mạch khuếch đại vi sai với trở kháng vào lớn. 2 tín hiệu vào thường
được đệm bởi bộ lặp lại điện áp

Với bộ lặp lại điện áp:


• Tăng tổng trở vào để dòng vào nhỏ, giảm nhiệt.
• Trở kháng của hai tín hiệu vào được cân bằng
• Cách ly giữa nguồn tín hiệu với các giá trị điện trở Ra, Rf …
4-19
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch khuếch đại thiết bị

IA

Thay đổi Re để có hệ số khuyếch đại 4-20


• Khuếch đại và chuyển đổi tín hiệu

- Khuếch đại đảo / không đảo / vi sai ...


- chuyển đổi dòng điện sang điện áp / điện áp sang dòng điện

4-21
Thí dụ: Thiết kế mạch chuyển đổi một tín hiệu 20 mA thành tín hiệu 5 V.

Giải:

Thí dụ: Thiết kế mạch chuyển đổi một tín hiệu 12 Vdc thành tín hiệu 20 mA.

Giải:

4-22
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch tích phân

4-23
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

Thí dụ: Tín hiệu hằng số 100 mV áp vào một mạch tích phân. Mạch có trở
kháng là 10 k và điện dung là 1 F.
• Xác định biểu thức của tín hiệu ngõ ra ở thời điểm t2.
• Nếu t1 = 5 s và vout(t1) = +10 V, xác định thời điểm t2 khi Op-amp đạt đến
trạng thái bảo hòa (ở giá trị -16 V).

Giải:

4-24
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản

• Mạch vi phân

4-25
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản (Đọc thêm) •I is the diode current,
•IS is the reverse bias saturation current,
•VD is the voltage across the diode,
Exponential Amplifier •VT is the thermal voltage
(approximately 25.85 mV at 300 K)
•n is the ideality factor, (n =1 to 2 thường là 1)
anti-logarithmic amplifier
Khi VD= 0.7V thì eVD/0.026=4.92656E+11 >> 1

I D  I s ReVD / 0.026

I D  eVD
R

Vin >0

Vout   I s ReVin / 0.026

Vin <0
4-26
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản (Đọc thêm)

Logarithmic amplifier

Vin >0

Vin <0

Vout  0.026 ln(Vin /( I s R))

4-27
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản (Đọc thêm)

Multiplier

Divider

4-28
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản (Đọc thêm)
• Mạch tạo hàm

Là mạch mà tín hiệu ra là một hàm phi tuyến đối với tín hiệu vào. Mạch này
được tạo nên bằng cách thay đổi một trong hai điện trở của mạch khuếch đại
đảo bằng một phần tử mà có đặc tính volt-ampere phi tuyến.

Mạch tạo hàm


căn bậc hai

4-29
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản (Đọc thêm)

R R

2R
R

y=x2 y=x0.5
 2 ln( x)

 ln(x)  ln(x)  0.5 ln( x)


e 2 ln(x ) e0.5ln(x )

4-30
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
• Cách ly và biến đổi trở kháng
- Bảo toàn tín hiệu được đo.
- Bảo vệ thiết bị đo
- 3 phương pháp: Impedance transformation,
Transformer và Optical coupling

Optical coupling

A simple circuit with an opto-isolator.


When switch S1 is closed, LED D1
lights, which triggers phototransistor
Q1, which pulls the output pin low.
This circuit, thus, acts as a NOT gate.
Transformer coupling 4-31
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
• Mạch cầu Wheatstone

- Một số cảm biến sơ cấp chuyển đổi giá trị của tín hiệu được đo thành giá trị
điện trở.
- Mạch cầu Wheatstone là phương pháp phổ biến để xác định sự thay đổi nhỏ
về điện trở của một phần tử.

4-32
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Mạch cầu cân bằng:

Thí dụ: Một mạch cầu Wheatstone


được dùng để đo một giá trị điện trở Giải:
chưa biết (Rs như hình trên). Biến trở
R3 được cân chỉnh cho đến khi mạch
cầu cân bằng. Khi mạch cầu cân
bằng, R2 = 500 , R3 = 226 , và R4
=1000 . Xác định giá trị Rs.

4-33
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Xác định giá trị Rs (từ phần tử cảm biến) bằng mạch cầu tự cân bằng

Giá trị điện trở từ phần tử cảm biến sơ cấp Rs được thể hiện qua giá trị dòng
điện ở ngõ ra của bộ điều khiển cân bằng (null controller) – có chức năng duy
trì mạch cầu luôn ở trạng thái cân bằng.

IA: Instrumentation Amplifier


va

vb

4-34
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Ta có:

4-35
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Xác định giá trị Rs (từ phần tử cảm biến) bằng mạch cầu bất đối xứng

Giá trị điện trở từ phần tử cảm biến sơ cấp Rs được thể hiện qua giá trị điện áp
của mạch khuếch đại thiết bị - giá trị điện áp này tỉ lệ với sự chênh lệch giữa
gíá trị Rs và giá trị Rbal (là giá trị của Rs khi mạch cầu ở trạng thái cân bằng).

Mạch khuếch đại vi sai

4-36
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Ta có:

vb  va Rs R4  R2 R4  R2 R3  R2 R4 R2 R3  Rbal R4
 Thay
Vdc ( R3  R4 )( Rs  R2 ) R2 
Rbal R4
R3
vb  va R4 ( Rs  Rbal )

Vdc ( R3  R4 )( Rs  Rbal R4 / R3 )

4-37
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

R3 ( R3  R4 ) / Rbal

R3 ( R3  R4 ) / Rbal

Cộng thêm vào mẫu số:  RbalR3  RbalR3

Đặt: và

4-38
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

• Chống nhiễu

- Các mạch lọc được thiết kế để làm giảm sự ảnh hưởng của nhiễu đối với tín hiệu.
- Những thành phần tần số được bộ lọc cho qua thì biên độ của nó không bị ảnh hưởng.

bộ lọc thông thấp bộ lọc thông cao bộ lọc thông dãy bộ lọc chắn dãy
(low-pass filter) (high-pass filter) (band-pass filter) (band-stop filter)

4-39
V  A sin(t )

  RC
V0 1
H  
V1 1  s 4-40
  0.1 Lọc thông thấp
Change input frequency

Change input phase Cosine Input

=30 rad/s - Biên độ tín hiệu ra nhỏ (đã bị lọc) 4-41


H (s)= 1/(1+ 0.1s)

4-42
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Series RCL Circuit LCR filters

low-pass high-pass

band-pass

band-reject

4-43
Mạch lọc thông thấp Mạch lọc thông cao

>> num = [ 1]; >> num = [ 1 0 0];


>> den = [ 1 1 1 ]; >> den = [ 1 1 1 ];
>> H=tf(num,den) >> H=tf(num,den)
>> bode(H) >> bode(H)
4-44
Mạch lọc chắn dãy
Mạch lọc thông dãy

>> num = [ 1 0 ]; >> num = [ 1 0 1 ];


>> den = [ 1 1 1 ]; >> den = [ 1 1 1 ];
>> H=tf(num,den) >> H=tf(num,den)
>> bode(H) >> bode(H) 4-45
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Bộ lọc thông cao / thông dãy / chắn dãy

Mạch lọc thông cao Mạch lọc chắn dãy

Mạch lọc thông dãy


4-46
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Bộ lọc thông thấp

Mạch lọc thụ động

Mạch lọc tích cực

4-47
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Mạch lọc tích cực hai tầng

4-48
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự >> g = tf([1],[0.01^2 2*0.01 1]);
>> bode(g)

Thí dụ: Xét mạch lọc tích cực 2 tầng với


hằng số thời gian  = 0.01. Xác định độ suy
giảm tín hiệu ở tần số 60 Hz.

Giải:

Thế s = j = 377j vào trong hàm truyền

4-49
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Xét  = 1, mạch lọc 1 tầng Xét  = 1, mạch lọc 2 tầng

4-50
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

=1 g: mạch lọc 2 tầng, g1: 1 tầng

4-51
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Thiết kế bộ lọc

Thiết kế bộ lọc là việc xác định hằng số thời gian . Nếu hệ số suy giảm là A và tần số
cần lọc là s thì:

• Đối với bộ lọc 1 tầng: Biên độ trước khi lọc


với A =
Biên độ sau khi lọc
• Đối với bộ lọc 2 tầng:

Thí dụ: Thiết kế mạch lọc thông thấp tích cực một tầng có hệ số suy giảm là 25 đối với
tín hiệu tần số 60 Hz. Tính giá trị điện trở R khi tụ điện C trong mạch RC có giá trị 10 F.

Giải:

4-52
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Decibels (db)

Hệ số của các mạch khuếch đại và mạch lọc thường được biễu diễn ở dạng
decibels (db, Alexander Graham Bell).

Hệ thống decibels mở rộng những giá


trị khuếch đại nhỏ và nén lại những
giá trị khuếch đại lớn.
• A = 1 (không tăng / giảm)  Adb = 0
db
• A = 2 (giá trị tín hiệu ra gấp 2 lần giá
trị tín hiệu vào  Adb = 6 db
• A = 0.5 (giá trị tín hiệu ra bằng phân
nữa giá trị tín hiệu vào  Adb = -6 db
4-53
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

Hệ thống decibels rất tiện lợi trong việc tính hệ số khuếch đại của cả hệ thống.

Lưu ý:

4-54
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự
Q DP DP cm
• Tuyến tính hóa
0 0 0 0
10 1 1 10
20 4 4 20
30 9 9 30
40 16 16 40
50 25 25 50
60 36 36 60
70 49 49 70
80 64 64 80
90 81 81 90
100 100 100 100

Cm=Q
4-55
4.3. Xử lý tín hiệu tương tự

- Đường cong của bộ


tuyến tính đối xứng với
đường đặc tính của phần
tử phi tuyến qua đường
thẳng x = y.

- Đường cong của bộ


tuyến tính có thể được nội
suy xấp xỉ bằng tập hợp
những đoạn thẳng.

4-56
Diode-Resistor circuit Diode-Transistor circuit
4.4. Xử lý tín hiệu số
• Cách ly Optical coupler (for digital signals).

2-input AND gate 2-input NAND gate

TTL Logic Gates

Ideal Digital Logic Voltage Levels

the arrow which indicates current flow direction


2-input NAND gate

when both the emitters of TR1 are connected


to logic level "0" or ground allowing base
current to pass through the PN junctions of
the emitter and not the collector.
4-57
NPN transistor PNP transistor
4.4. Xử lý tín hiệu số

• Cách ly

- Đường tín hiệu chỉ đi


theo một chiều, do đó
mạch này bảo vệ bộ điều
khiển khỏi sự ảnh hưởng
của những xung điện do
phụ tải tạo nên.

4-58
4.4. Xử lý tín hiệu số

Trong những hệ thống điều khiển số, những công việc sau đây luôn hiện hữu.
• Chuyển đổi từ tín hiệu tương tự sang tín hiệu số (hệ thống thu nhận dữ liệu)
• Chuyển đổi từ tín hiệu số sang tín hiệu tương tự (hệ thống phân phối dữ liệu)

và chúng liên quan đến hai vấn đề: lấy mẫu dữ liệu và chuyển đổi dữ liệu.

• Lấy mẫu

- Để rút ra những thông tin quan


trọng của tín hiệu được đo (tín
hiệu tương tự)
- Với những thông tin đã có, bộ
điều khiển số có thể xử lý và tái
tạo lại tín hiệu gốc ban đầu .

4-59
Sampling ASK,
Quantization RZ,
FSK,
Coding NRZ,
PSK
AMI
Digital
Analog ADC Line coding
transmission

Block diagram for digital transmission system

Before any digital signal can be transmitted (via


transmission medium or wireless) it must
undergo line coding. What is line coding??

4-60
PCM We are
here..

Line Coding

Pulse-code modulation (PCM) is a digital representation of an analog signal where the


magnitude of the signal is sampled regularly at uniform intervals, then quantized to a series
16 April 2015
61 of symbols in a numeric (usually binary) code.
4-61
PCM Procedures

Sampled signal (discrete


signal): discrete time,
continuous values.

Quantized signal: continuous


time, discrete values

Pulse-amplitude modulation, acronym PAM, is a form of signal modulation where the message
information is encoded in the amplitude of a series of signal pulses.
Example: A two-bit modulator (PAM-4) will take two bits at a time and will map the signal
amplitude to one of four possible levels, for example −3 volts, −1 volt, 1 volt, and 3 volts.

Quantization is the procedure of constraining something from a relatively large or Digital signal (sampled,
continuous set of values (such as the real numbers) to a relatively small discrete set quantized): discrete time,
62 (such as the integers). discrete values.16 April 2015
4-62
4.4. Xử lý tín hiệu số

4-63
4.4. Xử lý tín hiệu số
Mạch lấy mẫu và giữ

- Để lấy mẫu, công tắc được đóng lại trong một khoảng thời gian đủ để tụ nạp
đến giá trị Vin. Khi công tắc được nhả ra, giá trị điện thế được giữ nguyên.
- Thời gian công tắc đóng lại (t) được xác định như sau (trong khoảng thời gian
này, tụ có thể nạp đến 99% giá trị Vin)

4-64
4.4. Xử lý tín hiệu số Ảnh hưởng của tần số lấy mẫu

Consider for example a signal composed of a single sine wave at a frequency of 1Hz:
1.5 Hz

If we sample this waveform at 2 Hz

If we sample this waveform at 3 Hz

Aliasing. That is, the signal now takes on a false


presentation, due to being sampled at an insufficiently
high frequency. fN=1.5/2=0.75

1/0.75=1.33 -> fa = (1-0.33)*0.75 = 0.5Hz 4-65


Aliasing

900 Hz sine wave is sampled at 1000 Hz

900 Hz signal was aliased to 100 Hz


900/500=1.8 => fa=0.2*500=100Hz
4-66
4.4. Xử lý tín hiệu số

Định lý lấy mẫu (tiêu chuẩn Nyquist)

Tất cả thông tin của tín hiệu gốc có thể được phục hồi nếu nó được lấy mẫu
với tần số (fs) lớn gấp ít nhất 2 lần tần số cao nhất (fh) trong tín hiệu gốc.

Thời gian lấy mẫu:

Tần số bí danh (Alias frequency)


Khi một tín hiệu được lấy mẫu với tần số (fs) nhỏ hơn hai lần tần số cao nhất
(fh) trong tín hiệu gốc, thành phần có tần số cao sẽ được nhận diện ở thành
phần có tần số thấp hơn (tần số bí danh).

4-67
4.4. Xử lý tín hiệu số

Tần số Nyquist

Tất cả những thành phần có tần


số f lớn hơn tần số Nyquist (fN)
sẽ được nhận diện ở tần số nhỏ
hơn fN thông qua biểu đồ xếp.

4-68
Divide the input frequency by the Nyquist, and look at
the integer portion of the quotient.

If it is 0, the input will be shown properly, with no alias.

If the integer is odd, you'll get an alias that is coming down from the
Nyquist by the fractional part of the quotient (in other words, at the
Nyquist frequency times one minus that fraction.)

If the integer is even, the alias will be coming up from zero by that
fraction of the Nyquist.

For example, 25 kHz / 24 kHz = 1.0417, since the integer is odd we


know the alias will be coming down from the Nyquist. Its exact location
will thus be (1 - 0.0417) * 24 kHz = 23 kHz.

An input at 49 kHz would give 49 / 24 = 2.0417, and since the integer is


even the alias would appear at 0.0417 of the Nyquist 24 kHz or 1 kHz.
0.0417 * 24 = 1

4-69
4.4. Xử lý tín hiệu số

Thí dụ: Một tín hiệu dao động 10 Hz được lấy mẫu ở tần số 12 Hz. Hãy cho biết với tần
số lấy mẫu này, thì tín hiệu nguồn nên có tần số cao nhất là bao nhiêu mới có thể nhận
diện được đúng? Xác định tần số bí danh (alias frequency)

Giải:

Tần số Nyquist

Đây chính là tần số cao nhất mà có thể được nhận diện đúng ở tần số lấy mẫu 12 Hz.
Những tần số cao hơn fN sẽ bị nhận diện ở tần số bí danh fa (0  fa  fN).

Ta có:

Kết quả trên có nghĩa là tín hiệu 10 Hz được lấy mẫu ở tần số 12 Hz sẽ cho kết quả
giống như một tín hiệu 2 Hz được lấy mẫu ở tần số 12 Hz.
4-70
4.4. Xử lý tín hiệu số

Ảnh hưởng của tần số lấy mẫu 4-71


4.4. Xử lý tín hiệu số
Chu kỳ lấy mẫu: nếu N là số lần lấy mẫu thì chu kỳ lấy mẫu tín hiệu (tổng thời gian lấy
mẫu) là N.t.

2 tiêu chuẩn lấy mẫu:

Với mn là số nguyên dương cho


tất cả các thành phần của tín
hiệu (T1, T2, …, Tn)

4-72
4.4. Xử lý tín hiệu số

Thí dụ: Cho tín hiệu sau: . Xác định tần số lấy mẫu và chu kỳ lấy mẫu
để tránh gây ra sai số.

Giải:

N N.t = mT m
1 0.05 0.2
2 0.10 0.4
3 0.15 0.6
4 0.20 0.8
5 0.25 1.0

Lấy mẫu 5 lần với tần số lấy mẫu là 20

4-73
4.4. Xử lý tín hiệu số

Thí dụ: Cho tín hiệu sau: . Xác định tần số lấy mẫu và
chu kỳ lấy mẫu để tránh gây ra sai số.

Giải:

N N.t = m1T1 = m2T2 m1 m2


5 0.25 1 0.63
8 0.40 1.6 1
30 1.50 6 3.75
40 2.00 8 5
50 2.50 10 6.25

Lấy mẫu 40 lần với tần số lấy mẫu là 20

4-74
4.4. Xử lý tín hiệu số

• Chuyển đổi dữ liệu (số - tương tự)

Full Scale

vFS
resolution  n
 vLSB
2

Lưu ý: khi n càng lớn, vomax tiến dần đến vFS

4-75
4.4. Xử lý tín hiệu số

Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu tầng điện trở (stepped resistor)

4-76
4.2. Các mạch Op-Amp cơ bản
• Mạch tổng

Nếu

4-77
4.4. Xử lý tín hiệu số

Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R network)

4-78
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

4-79
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

isc=VTh/Rth

4-80
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

4-81
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

4-82
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

4-83
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R
network) Đọc thêm

1 2 3

Có thể sử dụng KCL để giải mạch R-2R.


Ở đây giải theo Thevenin.
2R D
VTh1  D0 ( ) 0
2R  2R 2
1 1 1 1
  
RTh1 2 R 2 R R
RTh1  R 4-84
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R network) Đọc thêm

RTh1
VTh1
D0/2

2R 2R
VTh 2  D1  VTh1 Superposition Theorem
2R  2R 2R  2R
D D
VTh 2  1  0
2 4
1 1 1 1
  
RTh 2 2 R 2 R R
RTh 2  R
4-85
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R network) Đọc thêm

D1 D0
VTh 2  
2 4

2R 2R
VTh 3  D2  VTh 2
2R  2R 2R  2R
D D D
VTh 3  2  1  0
2 4 8
RTh 3  R

4-86
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R network) Đọc thêm

D2 D1 D0
VTh3   
2 4 8

2R 2R
VTh 4  D3  VTh 3
2R  2R 2R  2R
1 D D D
VTh 4  ( D3  2  1  0 )
2 2 4 8
RTh 4  R

4-87
Bộ chuyển đổi số - tương tự - kiểu mạng R-2R (R-2R network) Đọc thêm

1 D D D
VTH 4  ( D3  2  1  0 )
2 2 4 8

VTH 4 v
  out
R Rf
Rf D2 D D
vout   ( D3   1  0)
2R 2 4 8

4-88
4.4. Xử lý tín hiệu số

• Chuyển đổi dữ liệu (tương tự - số)

4-89
4.4. Xử lý tín hiệu số
Bộ chuyển đổi tương tự - số – kỹ thuật đếm nhị phân

4-90
a positive-edge pulse detector circuit a negative-edge pulse detector circuit
4.4. Xử lý tín hiệu số

4-91
4.4. Xử lý tín hiệu số

Bộ chuyển đổi tương tự - số – kỹ thuật gần đúng liên tiếp

Bit 3 là 1 (1000)->DAC: So sánh nếu > lớn hơn thi Bit3 là 1… 4-92
4.4. Xử lý tín hiệu số

4-93
4.4. Xử lý tín hiệu số

Bộ chuyển đổi tương tự - số – kỹ thuật đường dốc đơn

1
vout (t )   vref t
RC

vout (t )   RC
1
vref t vout (0)  0
t được xác định bởi bộ counter 4-94
4.4. Xử lý tín hiệu số

4-95
4.4. Xử lý tín hiệu số
Bộ chuyển đổi tương tự - số – kỹ thuật đường dốc kép

4-96
4.4. Xử lý tín hiệu số

Slop = -vref

Slope= -vin

- Tốc độ chuyển đổi: chậm


- Có độ chính xác cao

4-97
4.4. Xử lý tín hiệu số
Bộ chuyển đổi tương tự - số – kỹ thuật song song

Giả sử Eref=4V

3V

- Tốc độ chuyển đổi: rất nhanh


- Cần (2n – 1) bộ so sánh 2V

1V

4-98

You might also like