You are on page 1of 31

CHƯƠNG 4

4.1 Khái niệm


4.1.1 Sơ đồ khối Op-Amp
4.1.2 Đặc tính của Op-Amp
4.1.3 Độ lợi vòng hở
4.1.4 Dòng offset, điện áp offset
4.2 Ứng dụng
4.2.1 Mạch khuếch đại đảo
4.2.2 Mạch khuếch đại không đảo
4.2.3 Mạch khuếch đại cộng
4.2.4 Mạch khuếch đại trừ
4.2.5 Mạch khuếch đại ghép liên tầng
4.2.6 Mạch so sánh
4.1 Khái niệm + VCC

8
Vi+ = VP 3
+ 1 Vo
Vi- = VN 2
-

4
- VCC
- Op-amp có:
Hai ngõ vào, một ngõ ra
Trở kháng vào lớn
Trở kháng ra nhỏ
Hệ số khuếch đại rất lớn

- Op-amp được ứng dụng trong mạch khuếch đại, mạch tạo
xung, mạch ổn áp, mạch lọc, . . .
Kí hiệu
VP = Vi+

Vo

VN = Vi-

Nếu VN = 0 −> Vi = VP: điện áp ra cùng pha với điện áp vào.


Nên VP được gọi là ngõ vào không đảo.
Kí hiệu: (+)

Nếu VP = 0 −> Vi = VN: điện áp ra đảo pha với điện áp vào.


Nên VN được gọi là ngõ vào đảo.
Kí hiệu: (-)
4.1.1 Sơ đồ khối Op-Amp
Sơ đồ mạch của OP-Amp

Khuếch đại vi sai Khuếch đại Khuếch đại công suất


ngõ vào trung gian ngõ ra
4.1.2 Đặc tuyến truyền đạt
Vo

+ VCC
Đầu vào Vo max
đảo

Vi

Đầu vào
không đảo Vo min
- VCC

Bão hòa âm Khuếch đại Bão hòa dương


tuyến tính
Khuếch đại vòng hở, vòng kín

Vo

Khuếch đại vòng hở + VCC


Vo max
Khuếch đại vòng kín
(có hồi tiếp)
Vi

Vo min
- VCC
Mặc dù hệ số khuếch đại vòng hở rất lớn, nhưng chỉ cần
nhiệt độ tăng hoặc có nhiễu đầu vào thì mạch dễ dàng
chuyển sang chế độ bảo hoà.
Do đó mạch khuếch đại vòng hở chỉ được sử dụng trong các
mạch dao động tạo xung hay mạch so sánh để điều khiển.

Còn trong hệ thống âm thanh thì mạch khuếch đại Op-Amp


làm việc trong vùng tuyến tính đòi hỏi phải có độ ổn định
cao và dải điện áp vào phải rộng.
Do đó mạch sử dụng có hồi tiếp âm gọi là mạch khuếch đại
vòng kín.

Hồi tiếp âm làm giảm hệ số khuếch đại mạch nhưng triệt


nhiễu và làm mạch hoạt động ổn định.
4.1.3 Độ lợi vòng hở
Zo
V+
Lí tưởng :
Zi = ∞Ω Vi Zi Av Vo
Zo = 0Ω
V-
Av -> ∞

Zo
Thực tế :
VP
Zi = vài trăm kΩ −> MΩ
Zo= vài Ω −> vài chục Ω Vi Zi Av Vo
Av = (vài trăm −> triệu) lần VN
4.1.4 Điện áp offset
Op-Amp làm việc chính xác là khi:
V+ = V- thì Vo = 0 = Av Vi = Av(V+ - V-)
Nhưng thực tế khi V+ = V- thì Vo ≠ 0
Để điều chỉnh việc này thì đặt một điện áp DC ở ngõ vào như
hình sau:
4.2 Các mạch ứng dụng
4.2.1 Mạch khuếch đại đảo
If Rf

4
K1 tại N : Ii  If  I  Ii I-
2 -
Theo đặc tính OA : I- = 0 Vi N 1
Ri
 Ii  If 3 Vr
+
P
Vi  VN VN  Vo

8
Ri Rf
Theo đặc tính OA : VN = VP
Mà VP = 0 −> VN = 0
Vi Vo
 
Ri Rf Đặc biệt :
Vo ? Rf Nếu Ri = Rf −> Av = -1
  = Av Ta có : Mạch khuếch đại đệm đảo
Vi Ri
4.2.2 Mạch khuếch đại không đảo
Vo
Theo đặc tính OA : I- = 0 -  VN  R
Rf  R
Theo đặc tính OA : VN = VP
Mà VP = Vi −> VN = Vi

8
 Vi  Vo
R  Rf P 3
+ Vo
Vi 1
2
Vo Rf -
  1 = Av N
Vi R

4
Rf
Khi : R −> ∞
−> Av = 1
Ta có : R
Mạch khuếch đại đệm
4.2.3 Mạch khuếch đại cộng
K1 tại N :
I1  I2  If  I 
Theo đặc tính OA : I- = 0
 I1  I2  If  0
Vi1  VN Vi2  VN Vo  VN If
  0
R1 R2 Rf
Rf
Theo đặc tính OA : VN = VP R1 I1

4
Mà VP = 0 −> VN = 0 Vi1 N
2
Vo
-
Vi1 Vi2 Vo Vi2 I- 1
  0 R2 I2
3 +

R1 R2 Rf P

8
Rf Rf
Vo  ( Vi1  Vi2)
R1 R2
Nếu : R1 = R2 = Rf = R
 Vo  (Vi1  Vi2) Mạch cộng đảo 2 ngõ vào
Bài tập

Tìm Vo ?
Nêu tên mạch ?

R1 Rf
Vi1

4
R2 N
Vi2 2 -
Vo
1
R3 3 +
Vi3 P

8
Bài tập

Tìm Vo ?

R1 Rf
Vi1

4
R2 N
Vi2 2 -
Vo
1
3 +
P
Rn

8
Vin

Mạch cộng đảo n ngõ vào


K1 tại P : I 1  I 2  I  R1 I1
Vi1

8
Theo đặc tính OA : I+ = 0  I 1 I 2  0 I+
R2 I2
3
+ Vo
Vi1  VP Vi2  VP P 1
Vi2
 0
2
-
R1 R2 N

4
 (Vi1  VP )R2  (Vi2  VP )R1  0 Rf
 VP (R1  R2)  Vi1R2  Vi2R1 Mạch cộng
R3
Vi1R2  Vi2R1 không đảo
 VP 
R1  R2 2 ngõ vào
R3
Theo đặc tính OA : I- = 0 -  VN  Vo
R3  Rf
R3 Vi1R2  Vi2R1
Theo đặc tính OA : VP = VN  Vo 
R3  Rf R1  R2
Vi1R2  Vi2R1 R3  Rf
 Vo 
R1  R2 R3
Nếu : R = R = R = R  Vo  (Vi1  Vi2)
Bài tập

Tìm Vo ?
Nêu tên của mạch ?
R1
Vi1

8
R2 P
Vi2 3
+
1
Vo
R3 2
-
Vi3 N

4
Rf

R4
Bài tập

Tìm Vo ?

R1
Vi1

8
R2 P
Vi2 3
+
1
Vo
2
-
N
Rn

4
Vin Rf

Rn+1

Mạch cộng không đảo n ngõ vào


4.2.4 Mạch khuếch đại trừ
I2 R2
K1 tại N :

4
R1 I1 I-
I1  I2  I  Vi1 2 -
Vi
1
P N3
Theo đặc tính OA : I- = 0 Vi2 +

R3 I+
 I1  I2

8
Vi1  VN VN  Vo R4
 
R1 R2
 VN (R1  R2)  Vi1R2  VoR1
Mạch trừ 2 ngõ vào
Vi1R2  VoR1
 VN 
R1  R2
Theo đặc tính OA : I+ = 0
R4
 VP  Vi2
R3  R4
Theo đặc tính OA : VN = VP
Vi2R4 Vi1R2  VoR1
 
R3  R4 R1  R2
 Vi2R4(R1  R2)  Vi1R2(R3  R4)  VoR1(R3  R4)
 VoR1(R3  R4)  Vi2R4(R1  R2)  Vi1R2(R3  R4)
Vi2R4(R1  R2)  Vi1R2(R3  R4)
 Vo 
R1(R3  R4)
Vi2R4(R1  R2) Vi1R2(R3  R4)
 Vo  
R1(R3  R4) R1(R3  R4)
R4(R1  R2) R2
 Vo  Vi2  Vi1
R1(R3  R4) R1
Nếu : R1 = R2 = R3 = R4

 Vo  Vi2  Vi1
Bài tập

Thiết kế lại mạch khi : Vo = 5Vi2 – 9Vi1 ?

R4(R1  R2) R2
  5 và 9
R1(R3  R4) R1
R4(R1  9R1) R2
  5 và 9
R1(R3  R4) R1
Chọn R1 = 1,2K
10R4 R2 −> R2 = 10,8K
  5 và 9
(R3  R4) R1 Chọn R3 = 2,7K
 R4  R3 và R2  9R1 −> R4 = 2,7K
Bài tập

Tìm Vo ?

R3
R1
Vi1

4
R2 N2
Vi2 -
1
Vo
R4 3
Vi3 +
R5 P
Vi4

8
R6

Mạch trừ có 4 ngõ vào


4.2.5 Mạch khuếch đại ghép liên tầng

Vi=Vi1 Vo1=Vi2 Von=Vo


Tầng 1 Tầng 2 Tầng n

Av = Av1 Av2 … Avn


Tìm Vo -> Av

𝐑𝟐
𝐕𝐨𝟏 = − 𝐕𝐢
𝐑𝟏
𝐑𝟒 + 𝐑𝟓 𝐑𝟕
𝐕𝐨 = 𝐕𝐨𝟏
𝐑𝟒 𝐑𝟔 + 𝐑𝟕
𝐑𝟒 + 𝐑𝟓 𝐑𝟕 𝐑𝟐
𝐕𝐨 = − 𝐕𝐢
𝐑𝟒 𝐑𝟔 + 𝐑𝟕 𝐑𝟏
Bài tập

1. Thiết kế mạch khuếch đại Op-Amp có Av = 50 ?


2. Thiết kế mạch khuếch đại Op-Amp có Av = 20 ?
Cho Vi = 3sinωt. Vẽ Vo ? (Vcc = ±12V)
3. Thiết kế mạch khuếch đại Op-Amp có Av = -30 ?
Vẽ Vo với Vi là sóng tam giác lưỡng cực có Vpp = 5V ?
(Vcc = ±15V)
4. Thiết kế mạch Op-Amp sao cho Vo = 3Vi1 – 4Vi2 ?
Với Vi1 = 3sinωt. Vi2 = 4V. Vẽ Vo ? (Vcc = ±12V)
5. Thiết kế mạch Op-Amp sao cho Vo = 3Vi1 + Vi2 ?
Với Vi1 = 5V. Vi2 = sinωt. Vẽ Vo ? (Vcc = ±15V, f = 1kHz)
6. Thiết kế mạch Op-Amp với Vo = 2Vi1 + 3Vi2 – 0,5Vi3 ?
7. Thiết kế mạch 2 Op-Amp với Vo = 2Vi1 + 3Vi2 – 0,5Vi3 ?
8. Thiết kế mạch Op-Amp: Vo = 2Vi1 + 3Vi2 – 0,5Vi3 – Vi4 ?
Bài tập

Cho mạch với Vcc = ±12V


1. Tìm V3 ? Cho các R = 1k
2. Vẽ dạng sóng V1, V2 và V3 ? Với V1 = 5V, V2(t) là xung
tam giác đơn cực có Vpp = 10V và T = 2π(s)
4.2.6 Mạch so sánh

Là mạch khuếch đại vòng hở có Vo = Av(V+ – V-)


Khi (V+ – V-) > 0 -> Vo = +Vosat : bảo hoà dương (V+ > V-)
Khi (V+ – V-) < 0 -> Vo = -Vosat : bảo hoà âm (V- > V+)

-> Nguyên lý hoạt động của mạch so sánh là


Nếu V+ > V- -> Vo bảo hoà dương
Nếu V- > V+ -> Vo bảo hoà âm
Bài tập
Dùng chương trình Protues mô
phỏng các mạch trong chương

Tìm và so sánh kết quả với lí thuyết ?

You might also like