You are on page 1of 4

TUẦN 4, 5, 6/HK2 (Từ 19/02/2024 đến 09/03/2024)

BÀI 12: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ
PHIẾU A: ĐÁP ÁN BÀI TẬP CŨ
Câu hỏi Đáp án
Câu 11.1 A. Có hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính
Câu 11.2 C. Đất thịt pha cát
Câu 11.3 D. Vitamin C
Câu 11.4 C. 8m x 8m
Câu 11.5 B. 20oC – 30oC
Câu 11.6 B. 2000 mm/năm
Câu 11.7 D. Ghép cành
Câu 11.8 D. Bệnh thán thư
Câu 11.9 D. 10 – 12 ngày.
Câu 11.10 C. Tưới nước

PHIẾU B: NỘI DUNG BÀI MỚI


I. DỤNG CỤ, VẬT LIỆU
- Tranh vẽ về các loại sâu, bệnh thường gặp gây hại cho cây ăn quả
- Máy tính, laptop, mạng enternet, …
II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH hahabdnd
1. Chia nhóm
- Mỗi lớp chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm khoảng 7-8 bạn, có 1 nhóm trưởng (Lưu ý mỗi nhóm tối
thiểu phải có 7 thành viên và cung cấp SĐT, zalo nhóm trưởng cho GVBM)
- Lớp trưởng lập danh sách 6 nhóm gửi GVBM qua zalo hoặc bảng giấy chậm nhất vào lúc 17
giờ ngày 24/02/2024 (Lưu ý Sau thời gian trên lớp nào không tự chia được GVBM sẽ tự chia
dùm và lớp đó không được ý kiến về việc chia nhóm của GVBM nữa)
âjdnfnfnm
2. Bốc thăm đề tài thu hoạch
- Nhóm trưởng đại diện bốc thăm đề tài để cả nhóm làm bài thu hoạch vào ngày có tiết từ
19/2/2024 đến 24/2/2024
- Mỗi nhóm sẽ có 2 đề tài gồm 1 loại sâu hại và 1 loại bệnh hại:
+ Bọ xít hại nhãn, vải
+ Sâu đục quả nhãn, vải, xoài, chôm chôm
+ Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài
+ Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi
+ Sâu xanh hại cây ăn quả có múi
+ Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn quả có múi
+ Bệnh mốc sương hại nhãn, vải
+ Bệnh thối hoa hại nhãn, vải
+ Bệnh thán thư hại xoài
+ Bệnh loét hại cây ăn quả có múi
+ Bệnh vàng lá hại cây ăn quả có múi
+ Bệnh phấn trắng hại chôm chôm
3. Yêu cầu cần đạt ở mỗi đề tài
- Đề tài về sâu hại cần trình bày được:
+ Đặc điểm nhận biết của sâu hại
+ Triệu chứng của cây khi bị sâu hại
+ Đối tượng bị gây hại chủ yếu
+ Điều kiện môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sâu hại: nhiệt độ, thiên địch, …
+ Các biện pháp phòng ngừa, trị sâu hại
- Đề tài về bệnh hại cần trình bày được:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh
+ Triệu chứng của bệnh
+ Đối tượng bị gây hại chủ yếu
+ Điều kiện môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến bệnh hại: nhiệt độ, thiên địch, …
+ Các biện pháp phòng ngừa, trị bệnh hại
4. Thời gian làm bài thu hoạch và thuyết trình
- Học sinh làm bài qua phần mềm power point hoặc canva
- Thời gian làm bài của mổi nhóm: Từ lúc biết đề tài cộng thêm 10 ngày là hết hạn. Nhóm
trưởng đại diện gửi bài qua zalo GVBM vào ngày hạn cuối. Sau thời gian quy định cứ nộp trễ 1
ngày trừ 1 điểm
- Thời gian thuyết trình: Thuyết trình tại lớp theo tiết TKB của tuần từ 04/03/2024 đến
09/03/2024 (Có thể thay đổi tùy tình hình thực tế)
→ Lưu ý bài thu hoạch này dùng để đánh giá giữa HK2 nên đề nghị các bạn học sinh nghiêm
túc thực hiện. Mọi khó khăn liên hệ 0939192070 - Thầy Phước Lộc (có zalo)
5. Đặt vấn đề
- Các nhóm chuẩn bị kĩ nội dung nhóm mình đã bốc thăm để trả lời câu hỏi của các nhóm khác
(Lưu ý mỗi câu trả lời đúng sẽ cộng điểm cho cá nhân trả lời)
- Các nhóm được tìm hiểu và đặt câu hỏi về đề tải của nhóm khác (Lưu ý mỗi câu hỏi hay mang
tính xây dựng bài sẽ cộng điểm cho cá nhân hỏi)

PHIẾU C: ÔN TẬP KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN


Ôn lại 30 câu trắc nghiệm của bài 9, bài 10, bài 11 lấy ra 20 câu trắc nghiệm đề làm bài
kiểm tra thường xuyên 1 theo tiết TKB tuần từ 26/02/2024 đến 02/03/2024
BÀI 10
Câu 9.1: Đặc điểm nào sau đây không phải của rễ cây vải trồng bằng cành chiết?
A. Ăn sâu B. Rễ ở độ sâu từ 0 – 60cm
C. Rễ phát triển rộng gấp 1,5 – 2 lần tán cây. D. Ăn nông
Câu 9.2: Nhiệt độ thích hợp để cây vải ra hoa là:
A. 17oC – 25oC B. 18oC – 24oC
C. 21oC – 25oC D. 24oC – 29oC
Câu 9.3: Hiện nay ở nước ta có mấy giống cây vải thường được trồng:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 9.4: Đối với đất đồng bằng thì khoảng cách trồng cây vải thích hợp nhất là bao nhiêu?
A. 9m x 10m B. 7m x 8m
C. 8m x 8m D. 8m x 9m
Câu 9.5: Nhiệt độ thích hợp để cây vải sinh trưởng là:
A. 17oC – 25oC B. 18oC – 24oC
C. 21 C – 25 C
o o
D. 24oC – 29oC
Câu 9.6: Độ ẩm thích hợp để trồng cây vải là:
A. 50% - 60% B. 60% - 70% C. 70% - 80% D. 80% - 90%
Câu 9.7: Ở Việt Nam địa phương nào trồng nhiều cây vải nhất?
A. Cao Bằng B. Phú Thọ C. Hải Dương D. Sơn La
Câu 9.8: Loại sâu, bệnh nào không gây nguy hại cho cây vải?
A. Bệnh thối hoa B. Rầy xanh C. Bệnh mốc sương D. Sâu đục quả
Câu 9.9: Khi chế biến vải bằng phương pháp sấy thì nhiệt độ cần là bao nhiêu:
A. 30oC - 40oC. B. 40oC - 50oC. C. 50oC - 60oC. D. 60oC - 70oC.
Câu 9.10: “Kết hợp trồng xen các cây họ Đậu” là hoạt động nào trong chăm sóc cây vải?
A. Bón phân thúc B. Làm cỏ, vun xới
C. Tạo hình, sửa cành D. Phòng trừ sâu bệnh
BÀI 10
Câu 10.1: Đặc điểm nào sau đây là của hoa cây xoài?
A. Có hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính B. Có hoa đực, hoa cái
C. Có hoa đực, hoa lưỡng tính D. Có hoa cái, hoa lưỡng tính
Câu 10.2: Mỗi chùm hoa xoài có khoảng bao nhiêu hoa:
A. 1000 – 2000 hoa B. 2000 – 4000 hoa
C. 4000 – 5000 hoa D. 5000 – 6000 hoa
Câu 10.3: Xoài Thanh Ca là cây ăn quả nổi tiếng ở địa phương nào?
A. Bình Định B. Cần Thơ C. Tiền Giang D. Sơn La
Câu 10.4: Khoảng cách trồng cây xoài thích hợp là bao nhiêu?
A. 9m x 12m B. 12m x 12m
C. 8m x 8m D. 9m x 9m
Câu 10.5: Nhiệt độ thích hợp để cây xoài sinh trưởng là:
A. 20oC – 22oC B. 22oC – 24oC
C. 24oC – 26oC D. 26oC – 28oC
Câu 10.6: Lượng mưa không phù hợp để trồng cây xoài là:
A. 900 mm/năm B. 1000 mm/năm C. 1100 mm/năm D. 1200 mm/năm
Câu 10.7: Xoài cát Hòa Lộc là cây ăn quả nổi tiếng ở địa phương nào?
A. Bình Định B. Cần Thơ C. Tiền Giang D. Sơn La
Câu 10.8: Loại sâu, bệnh nào không gây nguy hại cho cây xoài?
A. Bệnh thối quả B. Rầy xanh C. Bệnh mốc sương D. Bệnh thán thư
Câu 10.9: Khi trồng xoài bằng hạt thì bao lâu mới thu hoạch được:
A. 2 – 4 năm. B. 4 – 6 năm. C. 6 – 8 năm. D. 8 – 10 năm..
Câu 10.10: “Làm cỏ, vun xới quanh gốc để cây để diệt cỏ dại” là hoạt động nào trong chăm
sóc cây xoài?
A. Bón phân thúc B. Làm cỏ, vun xới
C. Tạo hình, sửa cành D. Phòng trừ sâu bệnh
BÀI 11
Câu 11.1: Đặc điểm nào sau đây là của hoa cây chôm chôm?
A. Có hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính B. Có hoa đực, hoa cái
C. Có hoa đực, hoa lưỡng tính D. Có hoa cái, hoa lưỡng tính
Câu 11.2: Loại đất nào phù hợp nhất để trồng chôm chôm:
A. Đất phù sa B. Đất cát
C. Đất thịt pha cát D. Đất sét
Câu 11.3: Cây chôm chôm chứa nhiều loại vitamin. Nhưng chứa nhiều nhất là vitamin nào?
A. Vitamin A B. Vitamin B1 C. Vitamin B2 D. Vitamin C
Câu 11.4: Khoảng cách trồng cây chôm chôm thích hợp là bao nhiêu?
A. 10m x 12m B. 12m x 12m
C. 8m x 8m D. 14m x 14m
Câu 11.5: Nhiệt độ thích hợp để cây chôm chôm sinh trưởng là:
A. 10oC – 20oC B. 20oC – 30oC
C. 30oC – 35oC D. 35oC – 40oC
Câu 11.6: Lượng mưa phù hợp để trồng cây chôm chôm là:
A. 1000 mm/năm B. 2000 mm/năm C. 3000 mm/năm D. 4000 mm/năm
Câu 11.7: Trong nhân giống cây chôm chôm thì phương pháp nào áp dụng phổ biến nhất?
A. Gieo hạt B. Giâm cành C. Chiết cành D. Ghép cành
Câu 11.8: Loại bệnh nào không gây nguy hại cho cây chôm chôm?
A. Bệnh thối quả B. Bệnh chảy mũ thân C. Bệnh phấn trắng D. Bệnh thán thư
Câu 11.9: Khi bảo quản chôm chôm ở nhiệt độ 10 C thì để được bao lâu mà chất lượng quả
0

không bị ảnh hưởng:


A. 4 – 6 ngày. B. 6 – 8 ngày. C. 8 – 10 ngày. D. 10 – 12 ngày.
Câu 11.10: “Tưới nước và phủ rơm rạ quanh gốc cây, che gió để giữ ẩm” là hoạt động nào
trong chăm sóc cây chôm chôm?
A. Bón phân thúc B. Làm cỏ, vun xới
C. Tưới nước D. Phòng trừ sâu bệnh
HẾT

You might also like