You are on page 1of 10

Câu 1:

BƯỚC 1: CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM


1. Nội dung thực nghiệm: Tập trung vào nghiên cứu vấn đề việc làm của sinh viên
sau tốt nghiệp
 Cùng một thông tin những người tham gia có 3 lựa chọn tiếp cận khác nhau
1. Tiếp cận thông qua sinh viên
2. Tiếp cận thông qua giảng viên
3. Tiếp cận thông qua các công ty tuyển dụng
Bước 1 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm và phiếu
kiểm tra
Bước 2 Người tham gia lựa chọn 1 trong cách
tiếp cận nêu trên trong vòng 5 phút
Bước 3 Người tham gia viết lại thông tin ra
phiếu
Bước 4 Cộng tác viên thu thập phiếu khảo sát và
đánh giá nhu cầu việc làm của sinh viên
sau khi ra trường

2. Mục đích thực nghiệm: Từ việc đề ra 3 cách tiếp cận trên ta có thể kiểm chứng
được nhu cầu việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên hiện nay như thế nào, đánh
giá những nhu cầu ấy của sinh viên với các công ty tuyển dụng để có thể đưa ra
những hướng đi phù hợp nhằm làm giảm tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên mới ra
trường hiện nay
3. Đối tượng thực nghiệm:
- Đối tượng thực nghiệm: Nhu cầu có việc làm của sinh viên mới ra trường hiện
nay
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên K40 của học viện Báo chí và Tuyên truyền. Số
lượng: 500 sinh viên
4. Thời gian: tiến hành khảo sát vào tháng 4 năm 2024
5. Địa điểm thực nghiệm: Học viện Báo Chí và Tuyên Truyền
Thời gian Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
Buổi sáng Thứ 2 : 50 sinh Thứ 3: 100 sinh Thứ 2: 50 sinh Thứ 4: 50 sinh
viên viên viên viên
Buổi chiều Thứ 5 : 100 Thứ 4: 50 sinh Thứ 6 : 50 sinh Thứ 5 : 50 sinh
sinh viên viên viên viên
Bảng 01: Kế hoạch thời gian, địa điểm, và chỉ tiêu thực hiện nghiên cứu.

6. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm


 Nhu cầu muốn tìm việc làm của sinh viên sau khi ra trường. Số sinh viên có
nhu cầu/ tổng số sinh viên tham gia
Mức 1 Mức 2 Mức 3
Dưới 20% Từ 20 –60% Từ 60 – 100%
Rất ít hoặc gần như không Nhu cầu khá ít Nhu cầu cao

Bảng 02
 Thông qua việc đánh giá theo các tiêu chí này ta có thể thu được kết quả về
thực trạng nhu cầu tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp hiện nay
7. Lập kế hoạch
7.1. Tiến độ thực hiện
STT Nội dung công việc Thời gian thực hiện Người thực hiện
1 Triển khai nội dung, Trước 25/3/2024 Nhóm nghiên cứu
kế hoạch đến cả
nhóm nghiên cứu
2 Chuẩn bị tư liệu để Trước 28/3/2024 2 người
phục vụ quá trình
nghiên cứu( bài viết,
phiếu khảo sát, bút,
laptop…)
3 Thống nhất địa Trước 30/3/2024 Nhóm nghiên cứu
điểm tiến hành
4 Tiến hành nghiên Trong tháng 4/ Nhóm nghiên cứu
cứu ( lịch trình như 2024
ở bảng 01)
5 Xử lý kết quả, viết Trước 2/5/2024 Nhóm nghiên cứu
báo cáo
Bảng 03
7.2. Kế hoạch nhân lực
- Nhóm nghiên cứu: 5 người, chia thành:
+ 2 nhóm (một nhóm 3 người, một nhóm 2 người) trong bước chuẩn bị nghiên
cứu.
+ 1 nhóm trong khi tiến hành thực nghiệm.
Vị trí Số lượng Số lượng Cần tuyển Nhiệm vụ
hiện tại thêm

Thành viên 5 5 0 Thực hiện


chính thứ nghiên cứu
chính trong
quá trình

Bảng 04

 Các tình huống có thể xảy ra


Tình huống Hướng giải quyết
Vì lý do khách quan hoặc chủ Rời lịch sang một ngày khác trong
quan tuần (trừ cuối tuần).
mà không thể thực hiện thực
nghiệm vào một ngày trong kế
hoạch.

Số lượng người tham gia khảo sát Sắp xếp thêm một buổi
không đạt chỉ tiêu. khác trong tuần (trừ cuối tuần) để
hoàn thành đủ chỉ tiêu tối thiểu của
tuần.

Thành viên nhóm có việc bận đột Đổi lịch cho nhóm khác
xuất vào ngày được phân công

Bảng 05
8. Dự trù kinh phí
 Sau khi có được lịch trình và kế hoạch thực hiện, ta cần dự tính khoản kinh
phí cần thiết cho quá trình thực nghiệm, tạm tính như sau:
1. Phiếu khảo sát: Số lượng: 500 phiếu
2. Đơn giá (VNĐ): 500
3. Thành tiền (VNĐ): 250.000
 Tổng cộng( VND): 250.000
BƯỚC 2: TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
- Phân công người giám sát và thu thập các thông tin trong quá trình thực
nghiệm
- Yêu cầu:
+ Thực hiện đúng như bảng kế hoạch 01, 04.
+ Đảm bảo tính khách quan, trung thực trong khi tiến hành khảo sát.
+ Mỗi người tham gia chỉ được chọn một loại hình và hoàn thành đầy đủ phiếu
khảo sát.
+ Hoàn thành đúng chỉ tiêu đã đặt ra.
- Kịp thời phát hiện, kiểm soát và điều chỉnh các tác động của quá trình
thực nghiệm như đã chỉ ra bên trên.
- Tuân thủ các nội dung, tiêu chí đã đề ra.
BƯỚC 3: XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
- Đánh giá nhu cầu tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp của sinh viên
tham gia khảo sát
- Giải thích nguyên nhân, đưa ra phương hướng và kết luận.
- Dự kiến kết quả thực nghiệm
- Dự kiến khuyến nghị

Câu 2:
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA
SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP Ở HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN
TRUYỀN HIỆN NAY

(Dành cho đối tượng sinh viên đã ra trường)

Để tìm hiểu thực trạng tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp ở
HVBCVTT hiện nay, mong bạn có thể chút dành thời gian cho chúng tôi xin thông
tin cá nhân và trả lời các câu hỏi ở phiếu này bằng cách đánh dấu X vào những ô
thích hợp.

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN.

1. Họ và tên: …………………………………………………………………….
2. Giới tính: ⬜ Nam ⬜Nữ
3. Tuổi: ………………………………………………………………………….
4. Địa chỉ: ……………………………………………………………………….

B. NỘI DUNG XIN Ý KIẾN.

1. Bạn đã tốt nghiệp từ trường đại học/bậc cao học vào thời điểm nào?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

2. Hiện tại, bạn đã bắt đầu tìm kiếm việc làm chưa?
⬜Đã kiếm được ⬜Chưa kiếm được
Nếu rồi, thời gian bắt đầu là khi nào: ………………………………………

3. Bạn đã nộp bao nhiêu đơn xin việc và ứng tuyển vào bao nhiêu vị trí cho
đến thời điểm hiện tại?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

4. Trạng thái việc làm của bạn hiện tại là gì? Đang làm việc chính thức, thực
tập, hay đang thất nghiệp?
⬜Làm việc chính thức
⬜Thực tập
⬜Đang thất nghiệp

5. Nếu bạn đang làm việc, vui lòng mô tả công việc và vai trò chính của bạn.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

6. Bạn đã gặp phải những khó khăn gì trong quá trình tìm kiếm việc làm?

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

7. Mức lương bạn đang nhận được có đáp ứng được kỳ vọng của bạn không?
⬜Có ⬜Không

8. Cảm giác của bạn về sự hài lòng với công việc hiện tại là gì?
⬜Rất hài lòng
⬜Hài lòng
⬜Không hài lòng

9. Trong quá trình xin việc, bạn chú ý đến những yếu tố gì quan trọng
⬜Mức lương
⬜Môi trường làm việc
⬜Cơ hội thăng tiến
⬜Các đãi ngộ khi làm việc
Khác: …………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

10.Bạn cảm thấy có hay không có sự khác biệt giữa trải nghiệm học với thực tế
làm việc?
⬜Có
⬜Không

11.Bạn có kế hoạch phát triển sự nghiệp trong tương lai gần không? Nếu có,
những bước cụ thể bạn đang tính đến là gì?
⬜Có ⬜Không
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

12.Bạn nghĩ gì về cơ hội nghề nghiệp và thị trường lao động trong lĩnh vực
chuyên ngành của mình?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

13.Bạn có gặp khó khăn nào trong việc thích ứng với môi trường làm việc thực
tế so với môi trường học tập không?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

14.Bạn cảm nhận sự ổn định trong ngành nghề của mình?


⬜Có ⬜Không

15.Bạn cảm nhận về mức độ cạnh tranh trong quá trình xin việc và giữ chỗ
làm?
⬜Có ⬜Không
16.Nếu có khó khăn trong công việc hiện tại, bạn đã nỗ lực giải quyết chúng
như thế nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

17.Bạn đã từng tìm kiếm thông tin về việc làm qua kênh thông/mạng xã hội tin
nào?
⬜Facebook
⬜Instagram
⬜Người thân, bạn bè giới thiệu
⬜Các tờ rơi, quảng cáo.
⬜Các ứng dụng chuyên tìm kiếm việc làm khác.

18.Cảm nhận của bạn về vai trò của CVHT và nhà trường trong quá trình
trước khi bước vào thị trường lao động?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

19.Bạn có tham gia các khóa đào tạo hay các sự kiện liên quan đến phát triển
nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp không?
⬜Có ⬜Không

20.Nếu bạn có thể chia sẻ một lời khuyên với sinh viên khác sắp tốt nghiệp, đó
là gì?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của bạn!

Câu 3:
VẤN ĐỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP
I. Cơ sở nghiên cứu
1.Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và cải cách
giáo dục hiện nay, nhất là việc cung cấp các sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội,
các trường Đại học, Cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm của SV sau tốt
nghiệp. Hiện nay tuy thị trường việc làm, cùng với tình hình kinh tế tốt hơn, mở ra
nhiều cơ hội mới, nhưng nó vẫn không thể bắt kịp với sự gia tăng số lượng SV tốt
nghiệp Đại học lần đầu tiên tìm việc. Theo thống kê ở nước ta có 433 trường Đại
học và Cao đăng trong đó có 248 trường Đại học (chiếm 57,27%) và 185 trường
Cao đăng. So với thời kỳ những năm 90, quy mô đào tạo bậc Đại học đã tăng gần
13 lần, các cơ sở đào tạo phủ kín cả nước. Hằng năm cả nước ta có khoảng 400
000 sinh viên tôt nghiệp ra trường. Thế nhưng vấn đề là ở chỗ quy mô đào tạo mở
rộng mà không tương xứng với chất lượng đào tạo vậy thì tình hình việc làm của
SV sau tốt nghiệp như thế nào? Qua tìm hiểu tác giả được biết chưa có một cuộc
thống kê nào được thực hiện hoàn thành về tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp
trong phạm vi cả nước.
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Khảo sát tình hình việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
- Tìm hiểu những thông tin cơ bản về việc làm của cựu sinh viên.
- Giúp nhà trường xây dựng báo cáo kết quả điều tra việc làm sinh viên sau tốt
nghiệp, phục vụ công tác kiếm định chất lượng.
- Để xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tìm kiếm việc làm cho sinh viên.
3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu sinh viên hệ chính quy
K39, K40 Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện qua hai giai đoạn là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định
lượng.Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua kĩ thuật phỏng vấn, thảo
luận ý kiến với một số anh chị sinh viên đã ra trường nhằm khám phá và xây dựng
thang đo để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xin việc làm đối với một
sinh viên mới ra trường và các yếu tố sinh viên nên trang bị. Nghiên cứu chính
thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng, sau khi bảng câu hỏi được
đánh giá là đạt, ngôn từ dễ hiểu không gây nhầm lẫn về mặt ý nghĩa, cấu trúc và số
lượng câu hỏi phù hợp.
4.2 Dữ liệu nghiên cứu:
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ phòng QLDT-CTSV trường Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.
Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát.
4.3 Phương pháp:
Phương pháp phân tích, tổng hợp: sau khi đã có được số liệu phỏng vấn, tiến hành
tổng hợp và thống kê các số liệu có được bằng cách tính toán phần trăm.
Hướng tiếp cận tư liệu thực hiện đề tài: Ngoài quá trình thu thập tài liệu từ báo đài,
internet… còn thực hiện các cuộc gặp gỡ, phỏng vấn, trao đổi với các sinh viên học
viện đã ra trường.
5.Kết cấu của công trình nghiên cứu
Chương 1: Thực trạng việc làm cho sinh viên của sinh viên Học viện BCVTT sau
khi tốt nghiệp.
Chương 2: Những nguyên nhân gây ra khó khăn về việc làm cho sinh viên
HVBCVTT sau khi tốt nghiệp.
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những khó khăn cho sinh viên
HVBCVTT sau khi tốt nghiệp.
II. Nội dung
Chương 1: Thực trạng việc làm cho sinh viên HVBCVTT sau khi tốt nghiệp
1. Thực trạng trung:
- Dựa vào nguồn thông tin trên trang điện tử của các trường, đưa ra những con
số cụ thể về tình hình việc làm cho sinh viên hiện nay
- Kết quả khảo sát: Nhóm đã thực hiện điều tra,khảo sát đối với 500 sinh viên
khóa 39, 40 của học viện và thu được kết quả:
+ Từ các câu hỏi trong biểu mẫu hỏi, hệ thống, thống kê số liệu, tính tỉ lệ phần
trăm để so sánh và đưa ra kết luận.
+ Các câu hỏi đi từ bao quát đến đào sâu vấn đề, ví dụ như sau ra trường
anh/chị có nhận được sự giúp đỡ giới thiệu việc làm không, khi ra trường đã
tìm được việc luôn hay phải mất khoảng thời gian, có đánh giá gì về công
việc hiện tại, có ý định gắn bó lâu dài không, sau khi ra trường với những
kiến thức được nhận từ HVBCVTT có vận dụng được vào công việc hay
không? ...
- Nhận xét về thực trạng trên.
Chương 2: Những nguyên nhân gây ra khó khăn về việc làm cho sinh viên
HVBCVTT sau khi tốt nghiệp
II.1: Nguyên nhân chủ quan
II.2: Nguyên nhân khách quan
II.2.1 : Từ phía nhà trường
II.2.2 : Từ phía nhà tuyển dụng
Chương 3: Giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn cho
sinh viên
3.1 Giải pháp
3.1.1 Về phía bản thân sinh viên
3.1.2 Về phía nhà trường
3.1.3 Về phía xã hội

You might also like