You are on page 1of 9

7 NGÀY CẤP TỐC VỀ ĐÍCH 2023|TYHH

LÝ THUYẾT TRÚNG TỦ 02|VIP


(Cháy hết mình vì đại gia đình LOVEVIP2K5)

I. PHÁT BIỂU(NHẬN ĐỊNH) CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ 11

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) SỰ ĐIỆN LI Đ-S


1 Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan.
2 Chất điện li là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
3 Axit, bazơ và muối đều là các chất điện li mạnh.
4 Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
5 Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
6 Chất điện li yếu gồm các axit yếu như CH3COOH, HF... và bazơ yếu như Mg(OH)2, Cu(OH)2...
7 Dung dịch CH3COOH chỉ chứa CH3COO–, H+.
8 Theo A-rê-ni-ut một hợp chất có khả năng phân li ra cation H + trong nước là axit.
9 Theo A-rê-ni-ut một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
10 Hidroxit lưỡng tính là chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ.
11 Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn nguyên tử hidro.
12 Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì [H+] = 0,1M.
13 Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H +.
14 Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH–].
15 Trong dung dịch axit HCl 0,010M ; tích số ion của nước [H+].[OH–] < 1,0.10-14.
16 Môi trường kiềm là môi trường trong đó [H+] > [OH–] hoặc [H+] > 1,0.10-7.
17 Dịch dạ dày thường có pH trong khoảng 1,0 – 2,0. Môi trường dịch dạ dày là môi trường kiềm.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) NITƠ – PHOTPHO Đ-S


18 Nitơ không duy trì sự hô hấp và sự cháy.
19 Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học, do trong phân tử có liên kết ba rất bền.
20 Khi tham gia phản ứng, số oxi hóa của nitơ có thể giảm hoặc tăng, do đó thể hiện tính oxi hóa và tính
khử.
21 Ở nhiệt độ khoảng 30000C, nitơ kết hợp trực tiếp với oxi, tạo ra khí NO2.
22 Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác.
23 Trong nhiều ngành công nghiệp như luyện kim, thực phẩm, điện tử,... sử dụng nitơ làm môi trường
lạnh.
al
ci
ffi

24 Nitơ có nhiều trong khoáng chất natri nitrat (NaNO3), với tên gọi là diêm tiêu.
42 O
06 T

25 Amoniac là chất khí không màu, mùi khai xốc, không tan trong nước.
80 LO
33 T

26 Khi tan trong nước, NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo thành ion amoni và giải phóng ion OH– là
03 Trợ

cho dung dịch có tính bazơ yếu.



H
lo
Za
27 NH3 kết hợp với HCl tạo khói trắng NH4Cl.
28 Amoniac được sử dụng làm nhiêu nhiệu cho tên lửa.
29 Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
30 Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa khi đun nóng bị phân hủy thành NH 3.
31 Trong thực tế, người ta dùng muối amoni hidrocacbonat làm xốp bánh.
32 Axit nitric tinh khiết bốc khói mạnh trong không khí ẩm.
33 Ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch axit nitric đặc đã bị phân hủy một phần giải
phóng khí NO.
34 Axit nitric được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT.
35 Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (kali, natri,…) bị phân hủy tạo ra muối nitrit và O 2.
36 Muối nitrat của magie, kẽm, sắt, đồng,… bị phân hủy tạo ra oxit của kim loại tương ứng và O 2.
37 Muối nitrat của bạc, vàng, thủy ngân,… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO 2 và O2.
38 Kali nitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen (thuốc nổ có khói).
39 Photpho đỏ bốc cháy trong không khí ở nhiệt độ trên 400C, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong
nước.
40 Photpho trắng rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da.
41 Ở nhiệt độ thường, photpho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
42 Photpho được dùng trong sản xuất diêm.
43 Photpho được dùng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,…
44 Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat và ion amoni.
45 Phân ure khi cho vào dung dịch Ca(OH)2 sẽ thu được kết tủa và khí.
46 Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố nitơ.
47 Supephotphat kép gồm 2 muối CaSO4 và Ca(H2PO4)2.
48 Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng P 2O5.
49 Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P 2O5 tương ứng với lượng P có
trong thành phần của nó.
50 Tro thực vật chứa KCl cũng là một loại phân kali.
51 Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K +.
52 Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố K.
53 Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3.
54 Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) CACBON - SILIC Đ-S


55 Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
al
ci

56 Trong các dạng tồn tại của cacbon, kim cương hoạt động hơn cả về mặt hóa học.
ffi
42 O

57 Than muội được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy,…
06 T
80 LO
33 T

58 Sản phẩm khi đốt cacbon trong không khí chỉ thu được CO 2.
03 Trợ

59 Than gỗ được dùng làm chất khử trong luyện kim, để luyện kim loại từ quặng.

H
lo
Za
60 Than chì được dùng làm điện cực, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn,
làm bút chì đen.
61 Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được tất cả các oxit kim loại.
62 Nước đá khô là CO2 ở dạng lỏng, linh động, được dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm.
63 Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp.
64 Muối cacbonat trung hòa của các kim loại kiềm kém bền với nhiệt.
65 Natri cacbonat khan (sođa khan) được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt,…
66 Natri hiđrocacbonat (baking soda) được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, làm thuốc
giảm đau dạ dày do thừa axit.

II. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) VỊ TRÍ – TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI Đ-S
67 Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
68 Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.
69 Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
70 Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn, có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
71 Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể
kim loại.
72 Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
73 Nhiệt độ nóng chảy của kim loại W thấp hơn kim loại Al.
74 Kim loại Ag có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Al.
75 Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
76 Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li, kim loại cứng nhất là Cr.
77 Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Cs.
78 Kim loại dẻo và dễ dát mỏng nhất là Au.
79 Bạc được sử dụng để sản xuất “giấy bạc” gói, bọc thực phẩm.
80 Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn.
81 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
82 Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
83 Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
84 Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO 4, thu được kim loại Cu.
85 Fe2+ oxi hoá được Cu.
86 Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
al
ci

87 Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.


ffi
42 O

Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
06 T

88
80 LO
33 T

89 Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
03 Trợ

90 Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.

H
lo
Za
91 Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
92 Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
93 Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong lượng dung dịch HCl dư.
94 Hỗn hợp Cu, Fe2O3 có số mol bằng nhau tan hết trong lượng dung dịch HCl dư.
95 Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 thu được dung dịch chứa hai muối.
96 Cho Mg tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
97 Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 thấy khối lượng dung dịch tăng lên.
98 Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
99 Al, Fe, Cr, Cu bị thụ động trong dd HNO3, đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
100 Kim loại Au điều chế được bằng phương pháp thủy luyện.

101 Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp AlF 3 rất mỏng và
bền.
102 Tính dẫn điện của kim loại tăng dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Đ-S


103 Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
104 Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
105 Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
106 Khi đốt cháy Mg trong khí O2 thì Mg bị ăn mòn điện hóa học.
107 Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
108 Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
109 Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
110 Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
111 Một dây Al nối với dây Cu được thả vào dung dịch KCl sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
112 Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
113 Có thể dùng sơn hoặc dầu mỡ để bảo vệ KL chống bị gỉ.
114 Lưỡi cầy bằng gang cắm trong ruộng ngập nước có xảy ra ăn mòn điện hóa.
115 Cắt miếng tôn (Fe tráng Zn) để ngoài không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hóa.
116 Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra sự ăn mòn điện hóa.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Đ-S
117 Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
118 Ở nhiệt độ thường, CO khử được K2O.
119 Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
al
ci
ffi

120 Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaOH.
42 O
06 T

121 Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
80 LO
33 T

122 Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot.
03 Trợ

123 Các kim loại Ca, Ba, Al, K và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

H
lo
Za
124 Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaOH.
125 Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot.
126 Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl 3.
127 Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ), thu được khí O2 ở catot.
128 Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
129 Điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực trơ thì ở anot xảy ra quá trình oxi hóa nước.
130 Điện phân NaCl nóng chảy, thu được khí clo ở anot.
131 CO, H2 khử được các oxit kim loại từ nhôm trở đi.

III. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ VÀ NHÔM

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT Đ-S
132 Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
133 Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại kiềm.
134 Để bảo quản natri, người ta ngâm chúng trong etanol.
135 Các KL kiềm đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
136 Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
137 Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
138 Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
139 Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
140 Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong
nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn.
141 Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H 2 ở catot.
142 Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp thu được dung dịch nước Javen.
143 Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
144 Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
145 Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
146 Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
147 Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
148 Hợp kim natri - kali có nhiệt độ nóng chảy là 70oC dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản
ứng hạt nhân.
149 Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
150 Dung dịch Na2CO3, Na3PO4, NaOH làm mềm được nước cứng toàn phần.
151 Để làm mềm nước cứng tạm thời, có thể dùng lượng dư dung dịch Na2CO3 hoặc Ca(OH)2.
al
ci
ffi

152 NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày,...) và công nghiệp thực
42 O
06 T

phẩm (làm bột nở,...).


80 LO
33 T

153 Thành phần chính của vỏ các loài ốc, sò, hến là Na2CO3.
03 Trợ

154 Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.

H
lo
Za
155 Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
156 Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng vừa thu được kết tủa trắng vừa có bột khí xuất
hiện.
157 KNO3 được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ đen.
158 Các dung dịch K2CO3, K2SO4 đều có pH > 7
159 Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.
160 Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất trong số các ion: Cu 2+; Na+; Mg2+; Ag+ là Ag+

161 NaNO3, NaH2PO4 đều là muối trung hòa.


162 Natri clorua được dùng để làm gia vị thức ăn, điều chế natri, xút, nước Gia-ven.
163 Natri cacbonat (hay còn gọi là sô đa) là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt,
phẩm nhuộm, giấy, sợi.
164 Phản ứng NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT Đ-S
165 Trong hợp chất, các kim loại kiềm thổ có số oxi hóa +2.
166 Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
167 Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
168 Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
169 Thạch cao khan dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
170 Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa.
171 Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO 3)2, thu được khí CO2.
172 Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
173 Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca 2+ và Mg2+ trong nước cứng.
174 Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
175 Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
176 Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
177 Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
178 Tính cứng tạm thời của nước do các muối canxi hiđrocacbonat và magie hiđrocacbonat gây nên.
179 Cặp chất CaCl2, MgSO4 đây gây nên tính cứng toàn phần của nước.
180 Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa.

181 Canxi sunfat là chất rắn, màu trắng, ít tan trong nước. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng
muối ngậm nước có công thức là CaSO4.H2O
182 Thạch cao khan dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
al

183 Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.


ci
ffi
42 O

184 Ca(OH)2 có thể phản ứng với NaHCO3 theo tỷ lệ mol 1: 1 hoặc 1: 2.
06 T
80 LO

185 Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 :1), dung dịch sau phản ứng chứa 2 muối.
33 T
03 Trợ

186 Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư, dung dịch sau phản ứng chứa 1 muối.

H
lo
Za
187 Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4 hoặc KHCO3 đều thu được kết tủa.
188 Đun nóng dung dịch chứa NaHCO3 và CaCl2 có xuất hiện kết tủa.
189 Chất nào được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp là CaO.

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) NHÔM VÀ HỢP CHẤT Đ-S


190 Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2O3 bền vững bảo vệ.
191 Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
192 Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
193 Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
194 Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
195 Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
196 Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
197 Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
198 Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
199 Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy AlCl 3.
200 Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al 2O3 nóng chảy.
201 Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
202 Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
203 Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
204 Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
205 Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
206 Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
207 Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.
208 Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH thì thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn.
209 Ở nhiệt độ cao, Al không khử được Fe2O3.

210 Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu
được dung dịch chứa muối Fe2(SO4)3.
211 Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chứa các muối Cu(NO 3)2, Fe(NO3)2
212 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, sau phản ứng thấy có khí sinh ra.
213 Phèn chua Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong
nước.
214 Ở nhiệt độ thường Al(OH)3, Al2O3, Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch KOH loãng.
al

215 Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch NaHSO 4.
ci
ffi

216 Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tan hết trong nước dư.
42 O
06 T
80 LO

217 Cho dung dịch NH3 dư hoặc NaOH dư phản ứng với AlCl3, đều thu được hiện tượng giống nhau.
33 T
03 Trợ

218 Dùng CO2 hay dung dịch HCl dư để chuyển NaAlO2 thành Al(OH)3.

H
lo
Za
IV. PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) CHUYÊN ĐỀ SẮT, ĐỒNG, CROM

Câu PHÁT BIỂU (NHẬN ĐỊNH) SẮT, ĐỒNG, CROM Đ-S


219 Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
220 Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
221 Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
222 Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
223 Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
224 Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
225 Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất và dùng để luyên gang là manhetit.
226 Gang trắng chứa ít cacbon hơn gang xám nên được dùng để luyện thép.
227 Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
228 Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
229 Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
230 Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit.
231 Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
232 Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
233 Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4.
234 Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng, thấy có bọt khí thoát ra.
235 Dùng dung dịch HNO3 có thể phân biệt được Fe2O3 và Fe3O4.
236 Ở nhiệt độ thường, Fe tan trong dung dịch H2SO4 đặc.
237 Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng
thu được dung dịch chứa 2 muối.
238 Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra Fe2S3.
239 Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu trắng xanh, để lâu trong không khí bị chuyển thành kết tủa đen.
240 Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí bay ra là SO2.
241 Cho FeCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 2 chất khí bay ra.
242 Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng thấy có hiện tượng thu được kết tủa và có khí
thoát ra.
243 Cho bột Fe3O4 vào dung dịch KHSO4 dư, sau phản ứng thu được dung dịch gồm 3 muối.
244 Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
245 Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.
246 Sắt(II) oxit là chất rắn màu đen.
al
ci
ffi

247 Hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào tan hoàn toàn trong dung dịch HCl (dư).
42 O
06 T

248 CuSO4 khan dùng để nhận biết sự có mặt của nguyên tố H khi phân tích định tính hợp chất hữu cơ.
80 LO
33 T

249 Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch.
03 Trợ

250 Nhiệt phân các muối Cu(NO3)2, AgNO3 đều thu được kim loại, NO2 và O2.

H
lo
Za
251 Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là CrS
252 Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối CrCl3.
253 Các oxit của kim loại như Fe2O3, CrO3, CuO, Na2O đều là oxit bazơ
254 Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CrO4 thấy có hiện tượng màu da cam chuyển sang màu vàng.
255 Các muối FeS, CuS đều không tan trong dung dịch axit HCl.
256
Hợp chất của crom ở dạng rắn, có màu lục thẫm, đuợc dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh là
Cr(OH)3.

TRÍ TUỆ TỎA SÁNG!


---------- (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----------

al
ci
ffi
42 O
06 T
80 LO
33 T
03 Trợ

H
lo
Za

You might also like