You are on page 1of 3

Nhà tù Hỏa Lò hay nhà pha Hỏa Lò là mộ t nhà tù do thự c dân Pháp xây dự ng trên khu đấ t xưa

thuộ c làng Hỏ a Lò[1], nay có địa chỉ: số 1 phố Hỏ a Lò, phườ ng Trầ n Hưng Đạ o, quậ n Hoàn Kiế m, Hà
Nộ i.

Nhà tù Hỏa Lò là mộ t địa danh nổ i tiế ng bở i từ ng là nơi giam giữ rấ t nhiề u nhà cách mạ ng lớ n
củ a Việ t Nam trong Chiế n tranh Đông Dương và phi công Mỹ trong Chiế n tranh Việ t Nam. Địa
danh đượ c Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch ra quyế t định số 1543-QĐ/VH ngày 18/6/1997 công
nhậ n là di tích lịch sử .

Thời Pháp thuộc[sử a | sử a mã nguồ n]


Nhà tù này đượ c thự c dân Pháp xây năm 1896 ở khu đấ t thuộ c làng Hỏ a Lò (chuyên làm các loạ i
ấ m đấ t, siêu đấ t và các loạ i hoả lò bằ ng đấ t, đem bán khắ p kinh kỳ) lúc đó là ngoạ i vi thành phố
vớ i quy mô lớ n và kiên cố vào loạ i bậ c nhấ t ở Đông Dương, có tổ ng diệ n tích là 12.908m2. Đây là
ngụ c thấ t trung ương củ a cả hai xứ Trung và Bắ c Kỳ. Tên tiế ng Pháp củ a nhà tù này là Maison
Centrale tiếng Việt là Nhà tù Trung ương, lúc bấ y giờ thườ ng gọ i là Ngục thất Hà Nội.[1]

Nhà tù Hỏ a Lò đượ c chia thành bố n khu (A, B, C và D).

1. Khu A và B dành cho phạ m nhân đang đượ c cứ u xét và phạ m nhân nguy hiể m.
2. Khu C giam giữ phạ m nhân ngườ i Pháp hoặ c ngườ i ngoạ i quố c.
3. Khu D là nơi câu cấ m phạ m nhân bị án tử hình chờ ngày duyệ t y hoặ c giả m án.
Bao quanh nhà tù là mộ t bứ c tườ ng xây kiên cố bằ ng đá cao 4m, dày 0,5m, trên cắ m mả nh chai và
chăng dây điệ n áp cao thế để ngăn cả n tù nhân vượ t ngụ c.

Năm 1899 nhà tù Hỏ a Lò xây dự ng chưa hoàn thiệ n, nhưng đã phả i đưa vào sử dụ ng ngay vì
việ c thự c dân Pháp bắ t hàng loạ t ngườ i yêu nướ c đấ u tranh chố ng lạ i chúng. Nhữ ng năm sau
đó, nhà tù thườ ng xuyên đượ c cả i tạ o, sử a chữ a, tăng thêm diệ n tích các phòng giam...

Vớ i tính chấ t là nhà giam, nhà pháp lý, nhà trừ ng giớ i, nhà tù Hỏ a Lò đượ c thự c dân Pháp trang
bị hế t sứ c tố i tân vớ i các công cụ dùng cho các hình phạ t nặ ng nề và hiể m độ c nhấ t vớ i tù nhân,
đặ c biệ t các tù nhân là nhữ ng chiế n sĩ yêu nướ c và cách mạ ng Việ t Nam.

Nơi đây từ ng giam phầ n đông là tù phạ m chính trị, nhữ ng ngườ i ái quố c chố ng lạ i chính
quyề n thự c dân Pháp và số ít là tù thườ ng phạ m và tù ngoạ i kiề u.

Vớ i nhữ ng ngườ i bị án tố i đa 5 năm hoặ c án chém thì thự c dân Pháp cho giam giữ ở nhà tù Hỏ a
Lò, còn nhữ ng ngườ i bị kế t án từ 5 năm trở lên chúng chuyể n đi nhà tù Sơn La, nhà tù Côn Đả o và
mộ t số nhà tù khác.

Tạ i đây, nhà cầ m quyề n thự c dân cho áp dụ ng mộ t chế độ nhà tù hà khắ c, dùng mọ i thủ đoạ n cự c
hình tra tấ n, đánh đậ p dã man và giam cầ m hàng vạ n lượ t chiế n sĩ yêu nướ c và các nhà cách mạ ng
Việ t Nam. Nhiề u nhà cách mạ ng đã phả i hy sinh, nhưng ý chí cách mạ ng và tinh thầ n yêu nướ c
không hề khuấ t phụ c. Họ đã biế n nhà tù thành trườ ng họ c, nơi giác ngộ tuyên truyề n đườ ng lố i
cách mạ ng củ a Đả ng.

Hỏ a Lò là mộ t địa điể m đượ c Quân độ i Bắ c Việ t Nam sử dụ ng để giam giữ , tra tấ n và thẩ m vấ n
nhữ ng quân nhân bị bắ t, hầ u hế t là phi công Mỹ bị bắ n hạ trong các cuộ c ném bom. Mặ c dù Bắ c
Việ t Nam là mộ t bên ký kế t Công ướ c Geneva lầ n thứ ba năm 1949, yêu cầ u "đố i xử tử tế và nhân
đạ o" đố i vớ i các tù nhân chiế n tranh, các phương pháp tra tấ n dã man đã đượ c sử dụ ng, chẳ ng
hạ n như trói dây, sắ t, đánh đậ p và biệ t giam kéo dài. Khi các tù nhân chiế n tranh đượ c trả tự do
khỏ i nhà tù này và các nhà tù khác củ a Bắ c Việ t Nam dướ i thờ i chính quyề n Johnson, lờ i khai củ a
họ cho thấ y sự lạ m dụ ng tù nhân chiế n tranh mộ t cách phổ biế n và có hệ thố ng. Có sự tham gia
củ a các sĩ quan Cuba trong việ c thiế t kế cũng như trự c tiế p thự c hành các hình thứ c tra tấ n[4].

Về việ c đố i xử tạ i Hỏ a Lò và các nhà tù khác, Bắ c Việ t phả n bác bằ ng cách tuyên bố rằ ng các tù
nhân đượ c đố i xử tố t và theo Công ướ c Geneva. Trong năm 1969, họ đã phát đi mộ t loạ t phát
biể u củ a các tù nhân Mỹ nhằ m ủ ng hộ quan điể m này. Bắ c Việ t cũng khẳ ng định rằ ng các nhà tù
củ a họ không tồ i tệ hơn các nhà tù dành cho tù binh chiế n tranh và tù nhân chính trị ở miề n Nam
Việ t Nam, chẳ ng hạ n như nhà tù Côn Đả o cũng như sự ngượ c đãi củ a Bắ c Việ t Nam đố i vớ i các tù
nhân Nam Việ t Nam và nhữ ng ngườ i bấ t đồ ng chính kiế n củ a họ .

Sau chiến tranh[sử a | sử a mã nguồ n]


Sau khi thự c hiệ n Hiệ p định Hòa bình Paris năm 1973, cả Hoa Kỳ và các đồ ng minh củ a họ chưa
bao giờ chính thứ c buộ c tộ i Bắ c Việ t Nam về các tộ i ác chiế n tranh đượ c cho là đã gây ra ở đó.
Vào nhữ ng năm 2000, chính phủ Việ t Nam đã có quan điể m cho rằ ng các tù nhân bị tra tấ n tạ i
Hỏ a Lò và các địa điể m khác trong chiế n tranh là bịa đặ t, nhưng Việ t Nam muố n bỏ qua vấ n đề
này như mộ t phầ n củ a việ c thiế t lậ p quan hệ tố t hơn vớ i Hoa Kỳ. Ông Trầ n Trọ ng Duyệ t, mộ t cai
ngụ c tạ i Hỏ a Lò bắ t đầ u từ năm 1968 và là chỉ huy củ a nó trong ba năm cuố i củ a cuộ c chiế n,
khẳ ng định vào năm 2008 rằ ng không có tù nhân nào bị tra tấ n. Tuy nhiên, lờ i kể củ a các nhân
chứ ng củ a quân nhân Mỹ đưa ra mộ t lờ i kể khác về việ c họ bị giam cầ m.

Năm 1993, để đáp ứ ng nhu cầ u phát triể n củ a Thủ đô, Nhà nướ c Việ t Nam quyế t định: mộ t phầ n
củ a nhà tù Hỏ a Lò đượ c sử dụ ng để xây dự ng cao ố c thương mạ i vớ i tên Tháp Hà Nộ i - "Hanoi
Tower". Khu trạ i giam hiệ n chuyể n xuố ng khu vự c Xuân Phương, Cầ u Diễ n, Nam Từ Liêm, Hà
Nộ i mang tên là Trạ i tạ m giam số 1 củ a Công an Thành phố Hà Nộ i. Ngày nay, Hỏ a Lò chỉ còn lạ i
mộ t phầ n khoả ng hơn 2.000 m2 tiế p giáp đườ ng phố Hỏ a Lò đượ c bả o tồ n, tôn tạ o thành Khu Lưu
niệ m Nhà tù Hỏ a Lò.

Tạ i khu Lưu niệ m này có đài tưở ng niệ m các chiế n sỹ yêu nướ c, cách mạ ng đã hy sinh tạ i nhà tù
Hỏ a Lò, mô hình tái tạ o hình ả nh các chiế n sĩ cách mạ ng trong lao tù, chiế c máy chém mà thự c
dân Pháp đã dùng để hành quyế t các chiế n sĩ yêu nướ c, cách mạ ng và hệ thố ng trưng bày nhiề u
hiệ n vậ t, hình ả nh tư liệ u quý.

Nhà tù Hỏ a Lò vừ a là minh chứ ng về sự hy sinh, chịu đự ng gian khổ , tinh thầ n đấ u tranh kiên
cườ ng, bấ t khuấ t trướ c kẻ thù củ a các chiế n sĩ cách mạ ng Việ t Nam, vừ a là bả n án tố cáo chế độ
nhà tù man rợ củ a chế độ thự c dân Pháp trong thờ i kỳ đô hộ ở Việ t Nam.
Hiệ n nay, di tích nhà tù Hỏ a Lò đã trở thành “Địa chỉ đỏ ”, nơi giáo dụ c truyề n thố ng yêu nướ c,
cách mạ ng tớ i mọ i tầ ng lớ p nhân dân, đặ c biệ t là thế hệ trẻ củ a Thủ đô và cả nướ c; nơi thu hút
đông khách trong nướ c và quố c tế đế n tham quan, nghiên cứ u và họ c tậ p.

You might also like