You are on page 1of 3

Trường ĐH Kinh tế TPHCM

PPNC KHOA HỌC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN & CB NGHIÊN CỨU
Báo cáo viên: Nguyễn Đình Thọ, Khoa Quản trị Kinh doanh
Thời gian: 45 tiết, Sáng chủ nhật hàng tuần từ 8-12giờ

Chủ đề 2

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG I


CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA BIẾN PHỔ BIẾN THẾ HỆ I

Mục đích

Chủ đề này có mục đích trang bị cho các bạn, những nhà nghiên cứu khoa học hiện tại và tương
lai, phương pháp luận, phương pháp và công cụ nghiên cứu định lượng thông dụng thuộc thế
hệ I dùng để kiểm định lý thuyết khoa học được xây dựng theo qui trình suy diễn (deduction).
Chủ đề này là chủ đề đầu tiên trong loạt chủ đề về định lượng để xây dựng (kiểm định) lý
thuyết khoa học dựa vào phương sai (variance theorizing) và theo trường phái thực chứng
(positivism). Nội dung chính của chủ đề này là nghiên cứu dạng khảo sát (survey research; xem
Nguyễn Đình Thọ 2007c). Những dạng nghiên cứu định lượng khác sẽ được giới thiệu ở các chủ
đề tiếp theo (xem chương trình tổng quan).

Yêu cầu

Để có thể tham gia chủ đề này, các bạn cần có một số kiến thức tổng quan về nhận thức luận và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học (giới thiệu ở chuyên đề tổng quan). Nếu các bạn chưa
tham gia chuyên đề tổng quan, cần tự nghiên cứu tài liệu đã giới thiệu (xem chương trình tổng
quan). Những phương pháp và công cụ giới thiệu trong chủ đề định tính cũng rất cần thiết, tuy
nhiên chúng không phải là điều kiện tiên quyết để tham gia chủ đề này. Trong quá trình tham
gia chủ đề đầu tiên về định lượng này, các bạn được yêu cầu tham gia đầy đủ và thực hiện một
dự án nghiên cứu theo nhóm hoặc cá nhân (các bạn đã thực hiện dự án nghiên cứu ở chuyên đề
về nghiên cứu định tính có thể tiếp tục, nếu cần thiết thực hiện bước định lượng tiếp theo, hoặc
có thể thực hiện một dự án nghiên cứu khác. Yêu cầu này được xem như là một sự cam kết giữa
học viên, báo cáo viên và nhà trường.

Dự án các bạn sẽ thực hiện là một đề tài nghiên cứu khoa học thực sự (cấp cơ sở hoặc bộ hoặc
tương đương) dưới sự hướng dẫn của báo cáo viên. Các dự án nghiên cứu này sẽ được đánh giá
thông qua một hội đồng độc lập (theo tiêu chuẩn đánh giá của đề tài cấp cơ sở hoặc cấp bộ). Một
số dự án sẽ được hoàn thành khi kết thúc khóa học, và một số có thể kéo dài trong chủ đề tiếp
theo, nhưng không kéo dài quá hai chủ đề. Vì vậy, các bạn cần chuẩn bị thời gian để đầu tư vào
chủ đề và dự án nghiên cứu.

1
Lịch làm việc
Tuần Nội dung Bài đọc
I Nghiên cứu định lượng và vai trò của nó trong xây Lynham (2000); Thọ & Trang
dựng và kiểm định lý thuyết khoa học – Qui trình (2007b, C3); Sutton & Staw
Dubin – Qui trình chọn mẫu (1995); Wacker (1998); Weick
Thực tập: Xác định vấn đề nghiên cứu (1995); Thọ (2003)
II Xác định vấn đề nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và xây Thọ & Trang (2007a, C1,2,3,4);
dựng giả thuyết Adsit & London (1997); Bruce
Thực tập: Xây dựng mô hình nghiên cứu (1994); McGuire WJ (1997)
III Đo lường: Xây dựng và kiểm định Churchill (1979); Schriesheim
Thực tập: Xây dựng thang đo et al (1991); Thọ & Trang
(2007b, C4)
IV Xây dựng và kiểm định thang đo: Cronbach alpha Hair et al (2006); Thọ & Trang
và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory (2007a, C1, 2, 3); Lee & Hooley
Factor Analysis) (2005)
Thực tập: Kiểm định thang đo với Cronbach alpha và
EFA sử dụng SPSS
V Kiểm định giả thuyết: Tương quan, hồi qui đơn SLR Hair et al (2006, C4)
(Simple Regression Analysis), hồi qui bội MLR
(Multiple Regression Analysis) và hồi qui đa biến
MVLR (Multivariate Regression Analysis)
Thực tập: Kiểm định giả thuyết với tương quan và hồi
qui sử dụng SPSS
VI Kiểm định giả thuyết: Phân tích PATH Hair et al (2006, C12)
Thực tập: Kiểm định giả thuyết trong mô hình PATH sử
dụng SPSS
VII Kiểm định giả thuyết: t-test, ANOVA (Analysis of Hair et al (2006, C6), Thọ &
Variance), ANCOVA (Analysis of Covariance), Trang (2007b, C9)
MANOVA (Multivariate Analysis of Variance)
Thực tập: Kiểm định giả thuyết với t-test, ANOVA,
ANCOVA, MANOVA sử dụng SPSS
VIII Một số phương pháp phân tích định lượng phổ biến Hair et al (2006, C5,7,8,9)
khác: CLA (Cluster Analysis), MDA (Multiple
Discriminant Analysis), MDS (Multidimensional
Scaling), CJA (Conjoint Analysis)
IX Tổng kết
Dự án nhóm: Trình bày kết quả nghiên cứu nhóm
Ghi chú:
1. Chủ đề này giới thiệu phương pháp nghiên cứu định lượng, không phải là chủ đề về sử dụng SPSS, một
công cụ hỗ trợ cho việc tính toán. Vì vậy, nếu các bạn chưa biết SPSS, vui lòng tham khảo Trọng & Ngọc
(2005), Norusis (1994), hoặc Ho (2006).
2. Một số bài đọc bằng tiếng Việt nhằm mục đích giải thích những phần tương đối phức tạp (đặc biệt cho các
bạn chưa thông thạo tiếng Anh) sẽ được báo cáo viên phân phối trong quá trình học.

2
TÀI LIỆU

Dưới đây là một số tài liệu cơ bản nhất về phương pháp. Các bài ứng dụng các công cụ phân tích sẽ được
chọn lọc và cung cấp quá trình học tùy theo đề tài nghiên cứu của các nhóm.

Adsit DJ & London M (1997), Effects of hypothesis generation on hypothesis testing in rule-
discovery tasks, Journal of General Psychology, 124(1):19-34.
Bruce CS (1994), Research students’ early experiences of the dissertation literature review,
Studies in Higher Education, 19(2):217-29.
Churchill GA (1979), A paradigm for developing better measures of marketing constructs,
Journal of Marketing Research, 26(1): 64-73.
Hair JF, Black WC, Babin BJ, Anderson RE, & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, 6thed,
Upper Saddle River NJ: Prentice-Hall.
Ho R (2006), Handbook of Univariate and Multivariate Data Analysis and Interpretation with SPSS,
Boca Raton FL: Chapman & Hall.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, TPHCM:
NXB Thống kê.
Lee N & Hooley G (2005), The evolution of “classical mythology” within marketing measure
development, European Journal of Marketing, 39(3/4), 365-85.
Lynham SA (2002), Quantitative research and theory building: Dubin’s method, Advances in
Developing Human Resources, 4(4):242-76.
McGuire WJ (1997), Creative hypothesis generating in psychology: some useful heuristics,
Annual Review of Psychology, 48:1-30.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007a), Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mô
hình cấu trúc tuyến tính SEM, TPHCM: NXB ĐH Quốc gia TPHCM.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007b), Nghiên cứu thị trường, TPHCM: NXB ĐH
Quốc gia TPHCM.
Nguyễn Đình Thọ (2007), Ứng dụng phương pháp nghiên cứu định lượng tại Trường ĐH Kinh
tế TPHCM, Phát triển Kinh tế, Năm thứ 17, tháng 3: 17-20.
Nguyễn Đình Thọ (2003), Các thành phần của lý thuyết khoa học và tiêu chuẩn đánh giá, Phát
triển Kinh tế, Năm thứ 13 tháng 4: 37-39.
Norusis MJ (1994), SPSS Professional Statistics 6.1, Chicago Il, SPSS Inc.
Schriesheim CA, Eisenback RJ & Hill KD (1991), The effect of negation and polar opposite item
reversals on questionnaire reliability and validity: an experimental investigation,
Educational and Psychological Measurement, 51: 67-78.
Sutton RI & Staw BM (1995), What theory is not, Administrative Science Quarterly, 40:371-84.
Wacker JG (1998), A definition of theory: research guidelines for different theory-building
research methods in operation management, Journal of Operations Management, 16:361-85.
Weick KE (1995), What theory is not, theorizing is, Administrative Science Quarterly, 40:385-90.

You might also like