You are on page 1of 3

TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI NINH

Giám sát 1:…………………………


BÀI GIAO LƯU CÂU LẠC BỘ TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC
Giám sát 2:……………………………
Phần giao lưu cá nhân
(Thời gian: 60 phút, không kể thời gian giao đề ) SỐ PHÁCH
(Do chủ tịch HĐ giám khảo ghi)

Điểm toàn bài Họ tên, chữ ký SỐ PHÁCH


Bằng số Bằng chữ Giám khảo 1: (Do chủ tịch HĐ giám khảo ghi)

……………………………

Giám khảo 2: GIAO LƯU CÂU LẠC BỘ


…………………..
…………………………… Môn: Tiếng Việt Lớp 3
A,Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Năm học: 2021- 2022
Câu 1 (0,75điểm): Những câu nào dưới đây được đặt theo mẫu câu: Ai thế nào?
A. Em đang cặm cụ làm bài.
B. Bạn Lan là lớp trưởng lớp 3A1. Ngày tổ chức: …/05/2022
C. Anh Kim Đồng thông minh và nhanh nhẹn.
D. Cả A và C
Câu 2: (0,75điểm): Cho câu “Trên cành cây, chú chim sâu đang chăm chỉ bắt sâu”. HỌ TÊN HỌC SINH:
Bộ phận in đậm trả lời câu hỏi nào?
A, Ở đâu? B, Khi nào? C, Vì sao?
Câu 3: (0,75điểm): Dòng nào sau đây có tất cả các từ chỉ đặc điểm: ……………………………………..…
A, xanh ngát, đồng lúa, hiền lành, hung ác.
B, xanh ngắt, hiền lành, hung ác, ăn uống.
C, xanh ngắt, hiền lành, chăm chỉ, thông minh. SỐ BÁO DANH
Câu 4: (0,75điểm): Dòng nào sau đây có từ viết sai chính tả?
A sản xuất, thủy triều, huýt sáo
B, bánh rán, triều chuộng, lấp lánh.
C, lạnh lung, nặng nề, con gián.
Câu 5: (0,75điểm): Câu “Chích bông gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt” .thuộc kiểu câu nào Sinh ngày: …../…./…………
sau đây ?
A. Ai thế nào? B. Ai là gì? C. Ai làm gì? Học sinh trường Tiểu học
Câu 6: (0,75điểm): Em hiểu câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách là” là thế nào? Hải Ninh
A. Giúp đỡ nhau B. Đoàn kết C. Đùm bọc D.Đùm bọc,cưu mang, giúp đỡ nhau
lúc khó khăn hoạn nạn .
Câu 7: (0,75điểm): Từ nào khác nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
Thước kẻ, cục tẩy, học sinh, bút
A. Thước kẻ B. cục tẩy C. học sinh D. bút
Câu 8: (0,75điểm): Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim” Tác giả nhân CHÚ Ý
hóa cây gạo bằng cách nào? Học sinh phải ghi đầy đủ các mục ở phần
trên.
A. Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo. Học sinh không được đánh số, ký tên hay
viết một dấu hiệu gì vào tờ bài làm.
B. Gọi cây gạo bằng một vốn từ dùng để gọi người.
Trái với quy định này bài làm sẽ bị loại!
C. Nói với cây gạo như nói với người.
Câu 9: (0,75điểm): Khổ thơ:

Học sinh không viết vào phần gạch chéo này!


Cây bầu hoa trắng ……………………………………………………………………………………
Cây mướp hoa vàng
Tim tím hoa xoan ……………………………………………………………………………………
Đỏ tươi râm bụt. ……………………………………………………………………………………
Có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm?
A. 3 từ chỉ đặc điểm B. 4 từ chỉ đặc điểm C. 5 từ chỉ đặc điểm ……………………………………………………………………………………
Câu 10 (0,75điểm): Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ở đâu? “Hai bên bờ sông, hoa phượng
……………………………………………………………………………………
vĩ nở đỏ rực”
A. Hai bên bờ sông B, Hoa phượng C. Nở D. Đỏ rực ……………………………………………………………………………………
II. Phần tự luận:
Câu 1: (2,5 điểm) Tìm từ chỉ đặc điểm, sự vật trong khổ thơ: …………………………………………………………………………………….
Cây bầu hoa trắng ……………………………………………………………………………………
Cây mướp hoa vàng
Tím tím hoa xoan ……………………………………………………………………………………
Đỏ tươi râm bụt.
……………………………………………………………………………………
Các từ chỉ sự vật là:
…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Các từ chi đặc điểm là: ……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Câu 2: (2,5 điểm) Trong bài thơ “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết: ……………………………………………………………………………………
“Bão bùng thân bọc lấy thân, ……………………………………………………………………………………
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre chẳng ở riêng, ……………………………………………………………………………………
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.” ……………………………………………………………………………………
Những từ nào trong khổ thơ cho biết cây tre được nhân hóa và nội dung của
……………………………………………………………………………………
của khổ thơ trên nói điều gì?
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 3: (2.5 điểm) Ghi dấu câu vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
“Miền Nam là máu của máu Việt Nam là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn núi ……………………………………………………………………………………
có thể mòn song chân lý đó không bao giờ thay đổi.”
(Hồ Chí Minh)
Câu 4: (5 điểm) Tập làm văn:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (10 - 12 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa
để tả bầu trời buổi sáng ở quê hương em hoặc tả một vườn cây của gia đình em.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

You might also like