You are on page 1of 8

Phần A.

Bài 1. Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào 1 ghế dài sao cho
a. 5 học sinh ngồi tùy ý.
b. C luôn ngồi chính giữa.
c. A và E luôn ngồi đầu bàn.
d. A và E không ngồi cạnh nhau.
S  1; 2; 3; 4
Bài 2. Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt lấy từ tập A ?
Bài 3. Một nhóm học sinh gồm 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ.
a. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh này thành một hàng dọc.
b. Có bao nhiêu cách xếp 10 học sinh này thành hàng d ọc sao cho 7 h ọc sinh nam ph ải đ ứng c ạnh
nhau.
S  0;1; 2; 3; 4; 5; 6
Bài 4. Cho tập hợp . Có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số phân bi ệt lấy t ừ t ập A
?
Bài 5. Một chồng sách gồm 4 quyển sách Toán khác nhau, 3 quyển Vật Lý khác nhau, 5 quy ển sách
Hóa Học khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các quyển sách trên thành một hàng ngang sao cho
a. Các quyển sách cùng môn thì đứng cạnh nhau.
b. Các quyển sách toán đứng gần nhau.
Bài 6. Một nhóm bạn trẻ dự định đi phượt Vũng Tàu. Các bạn đã lên k ế ho ạch đi r ất nhi ều n ơi
trong đó có 3 địa điểm vui chơi và khám phá quanh khu v ực Eco Farm, 10 đ ịa đi ểm n ằm ở Bãi Sau
của Vũng Tàu và 2 địa điểm ở Long Hải. Nhưng vì lo ng ại c ơn bão s ố 4, các b ạn đã rút ng ắn th ời
gian đi chơi còn 2 ngày, trong ngày đầu tiên các bạn sẽ tham quan toàn bộ đ ịa đi ểm ở Long H ải và
1 địa điểm quanh khu Eco Farm. Sáng ngày thứ hai của chuy ến đi, các b ạn ch ỉ tham quan 1 đ ịa
điểm quanh khu vực Bãi Sau và khởi hành về Hồ Chí Minh. H ỏi nhóm b ạn có bao nhiêu cách ch ọn
1 địa điểm để vui chơi và khám phá vào ngày thứ hai.
Bài 7. Một giải đấu Bóng rổ giữa các trường THPT trong thành ph ố, có 10 đ ội trong đó có 2 đ ội t ừ
Quận 7 tham gia là trường THPT Nam Sài Gòn và trường Đinh Thi ện Lý. H ỏi có bao nhiêu cách x ếp
10 đội này thành một hàng ngang để khai mạc sao cho hai đội Quận 7 luôn đứng cạnh nhau.
Bài 8. Một nữ sinh lớp 11 khi đến trường vào ngày th ứ hai có th ể ch ọn m ột trong 2 trang ph ục là s ơ
mi xanh quần đen và áo dài quần trắng. Biết rằng n ữ sinh đó có 7 qu ần tr ắng, 5 áo dài, 4 qu ần đen
và 6 sơ mi xanh, hỏi bạn có bao nhiêu bộ trang phục?
Bài 9. Một tổ có 10 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh t ừ t ổ đó đ ể gi ữ hai ch ức v ụ t ổ
trưởng và tổ phó?
Bài 10. Cho đa giác đều có 10 đỉnh. Số vector khác vector không có đi ểm đ ầu và đi ểm cu ối là các
đỉnh của đa giác là?
X  1; 2; 3; 4; 5; 6
Bài 11. Cho tập . Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau đ ược
tạo thành từ tập X ?
Bài 12. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 7. Từ các số trên có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau và chia hết cho 5 ?
Bài 13. Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người để đi làm cùng m ột nhi ệm v ụ, h ỏi có bao
nhiêu cách chọn?
Bài 14. Giải bóng đá AFF-CUP 2018 có tất cả 10 đội bóng tham gia, chia đ ều làm hai b ảng A và B. Ở
vòng đấu bảng, mỗi đội bóng thi đấu với mỗi đội bóng cùng bảng 1 tr ận. H ỏi t ại vòng b ảng các
đội thi đấu tổng cộng bao nhiêu trận?
Bài 15. Có 20 bông hoa trong đó có 8 bông đỏ, 7 bông vàng, 5 bông tr ắng. Ch ọn ng ẫu nhiên 4 bông
để tạo thành một bó. Có bao nhiên cách chọn để bó hoa có cả 3 màu?

1
Bài 16. Một đội xây dựng gồm 3 kỹ sư, 7 công nhân. Có bao nhiêu cách lập t ừ đó m ột t ổ công tác 5
người gồm 1 kỹ sư làm tổ trưởng, 1 công nhân làm tổ phó và 3 công nhân làm tổ viên?
Bài 17. Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập ra được bao nhiêu s ố t ự nhiên g ồm 4 ch ữ s ố khác nhau sao
cho số cần lập có đúng 2 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ.
Bài 18. Thầy giáo Phát có 30 câu hỏi khác nhau gồm 5 câu khó, 10 câu trung bình và 15 câu dễ. T ừ 30
câu hỏi đó có thể lập được bao nhiêu đề kiểm tra, mỗi đề gồm 5 câu h ỏi khác nhau, sao cho trong
mỗi đề nhất thiết phải có đủ 3 loại câu hỏi và số câu dễ không ít hơn 2.
Pn  Pn 1 1

Pn1 6
Bài 19. Giải phương trình với n   .
5 4
Bài 20. Giải phương trình An 30 An 2 .
m m 1
Bài 21. Cho hai số nguyên dương m và n thỏa mãn 0  m  n . Chứng minh rằng mCn nCn 1 .
3 1
Bài 22. Giải phương trình Cn 5Cn .
7
C x1  C x2  C x3  x
Bài 23. Giải phương trình 2 .
Bài 24.
3 x 2
a. Giải phương trình Ax  C x 14 x .
n n 1 n 2
b. Giải phương trình Cn  Cn  Cn 79 .
n 6 2
c. Giải phương trình Cn  4  nAn 454 .
2 3
d. Giải phương trình 2Cn Cn .
Bài 25. Một tổ gồm 8 học sinh nam và 6 học sinh n ữ. Cần lấy m ột nhóm 5 ng ười trong đó có 2 h ọc
sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Bài 26. Có 15 đội bóng đá thi đấu theo thể thức vòng tròn tính đi ểm. H ỏi cần ph ải t ổ ch ức bao
nhiêu trận đấu?
Bài 27. Một tổ sinh viên có 20 em, trong đó có 8 em chỉ biết tiếng Anh, 7 em ch ỉ bi ết ti ếng Pháp & 5
em chỉ biết tiếng Đức. Cần lập một nhóm đi thực tế gồm 3 em biết tiếng Anh, 4 em bi ết ti ếng
Pháp, 2 em biết tiếng Đức. Hỏi có bao nhiêu cách lập nhóm đi thực tế từ tổ sinh viên đó?
Bài 28. Trong một lớp học có 50 học sinh, trong đó có 4 cặp anh em sinh đôi. C ần ch ọn m ột nhóm 3
học sinh tham gia đội diễn văn nghệ của trường sao cho trong nhóm không có c ặp anh em sinh đôi
nào. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?
Bài 29. Để chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhà tr ường t ổ ch ức cho
học sinh cắm trại. Lớp 10A có 19 học sinh nam và 16 h ọc sinh n ữ. Giáo viên c ần ch ọn 5 h ọc sinh đ ể
trang trí trại. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 5 học sinh sao cho có ít nh ất 1 h ọc sinh n ữ? Bi ết r ằng h ọc
sinh nào trong lớp cũng có khă năng trang trí trại.
Bài 30. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số khác nhau đôi m ột, trong đó ch ữ s ố 2 đ ứng li ền gi ữa
hai chữ số 1 và 3.

Phần B.
Dạng 1. Khai triển nhị thức Newton
Bài 1. Khai triển các nhị thức sau:
6
4 2 4 5 1 
a.
 x  2 . b.
 x  2 . c.
 2 x  1 . d.
 x  2y .  2 x  2
e.   .

2
7 8
6  1 10 5  2 1 
f.
 a  2 . x 
x . h.
 2x  x2  . i.  1  2x  .  xy  
xy  .
g.  j. 

Bài 2. Khai triển


n n n 2n n

a.
1 x . b.
 1  1 . c.
 2  1 . d.
 1  x . e.
 1  1
2n 2n

f.
 1  1 g.
 1  1 .

k P  x
Dạng 2. Tìm hệ số (số hạng) của x trong khai triển
P  x k
Cách 1. Khai triển từ đó trả lời hệ số (số hạng) chứa x .
n
n
 a  b   Cnk an k bk
Cách 2. Sử dụng dạng khai triển tổng quát k 0 .
n
n
 a  b  Cnk an k b k
 Khai triển nhị thức: . k 0

n k k k
 Xác định số hạng chứa a là Tk 1 C a b ( k 0,1, 2,3,..., n )
k
n

 Từ giả thiết tìm k , suy ra số hạng hoặc hệ số cần tìm.


Bài 1.
10
15
a. Tìm hệ số của x trong khai triển
 x2  2 x  .
21
 2 2
x  
3
b. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển biểu thức  x .
15
25 10
c. Tìm hệ số của số hạng x y trong khai triển
 x3  xy  .
21

d. Tìm số hạng chứa x


13
trong khai triển
x 3
 2 xy 
.
2022
 1 
x 2 
e. Tìm số hạng x
50
trong khai triển  x  .
n
12
Bài 2. Tìm hệ số của x trong khai triển
 x2 1 , biết tổng tất cả các hệ số trong khai triển đó bằng
1024 .
6
 1 
f  x   2 x  2 
Bài 3. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x  với x 0 .
21
 2
g  x   x  2 
Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x  , với x 0 .
n
 2
p  x   x 2  
Bài 5. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  x  , với x 0 biết
Cnn  Cnn  1  Cnn  2 79 .
2n
5
Bài 6. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton
 1  3x  , biết rằng
An3  2 An2 100 ( n là số nguyên dương).

3
n
 3 1 
x  2 4 2
Bài 7. Tìm số hạng chứa x
10
trong khai triển  x  , biết Cn 13Cn .
n
 4 1
x   2
Bài 8. Tìm hệ số của x
20
trong khai triển nhị thức Newton  2  , biết An  3n 440 .
17

Bài 9. Từ khai triển biểu thức


 3x  4  thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận
được.

Dạng 3. Tìm tổng bằng cách sử dụng khai triển nhị thức Newton.
18 0 17 1 16 2 18
Bài 1. Tính tổng S 2 C18  2 C18  2 C18    C18 .
0 11 1 1 10 2 2 9 3 9 2 10 10 1 11
Bài 2. Tính tổng S C10 2 3  C10 2 3  C10 2 3    C10 2 3  C10 2 3 .
0 2 2 3 3 4 4 2018 2018
Bài 3. Tính tổng S C2018  3 C2018  3 C2018  3 C2018    3 C2018 .
0 1 2 2 5 5
Bài 4. Tính tổng S C5  2C5  2 C5  ...  2 C5 .
1 2 3 9
Bài 5. Tính giá trị của biểu thức A C9  C9  C9  ....  C9 .

Dạng 4. Chứng minh các đẳng thức tổ hợp bằng cách sử dụng khai triển nhị thức Newton.
1 2 2 n n n
Bài 1. Với n là số nguyên dương, chứng minh rằng: 1  4C n  4 Cn    4 Cn 5 .
Bài 2. Với n là số nguyên dương, chứng minh rằng:
n
4n Cn0  4n 1 Cn1  4 n 2 Cn2      1 Cnn Cn0  2Cn1  22 Cn2    2n Cnn
.
Bài 3. Với n là số nguyên dương, chứng minh rằng:
Cn1  2Cn2  3Cn3    nCnn n.2n  1 .

Phần C.

Dạng 1. Sử dụng công thức tính xác suất của một biến cố.
n 
- Tính là số kết quả thuận lợi của tập không gian mẫu theo một trong hai cách
sau
+ Liệt kê số phần tử và đếm.
+ Suy luận theo cách làm ở bài quy tắc đếm.
n  A
- Tính là số kết quả thuận lợi của tập biến cố A theo một trong hai cách sau
+ Liệt kê số phần tử và đếm.
+ Suy luận theo cách làm ở bài quy tắc đếm.
n  A
P  A 
n  
- Lập tỉ số .
Bài 1. Xét phép thử: Gieo một đồng tiền 2 lần
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định các biến cố
A: “Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”
B: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất 1 lần”
4
c. Tính xác suất của biến cố A và biến cố B.
Bài 2. Xét phép thử gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 2 lần.
a. Mô tả không gian mẫu.
b. Xác định biến cố
A: “Số chấm 2 lần gieo đều giống nhau”.
B: “Tích 2 lần gieo là số lẻ”
c. Tính xác suất biến cố A và biến cố B.
Bài 3. Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 3 lần. Tính xác suất của biến cố sau:
a. A: “3 lần gieo cho kết quả như nhau”.
b. B: “Tích 3 lần gieo là số lẻ”.
c. C: “Tổng 3 lần gieo là 5”.
d. D: “Lần gieo sau gieo được số lớn hơn lần gieo trước”.
1 27 1 5
Đ/s: a. 36 ; b. 216 ; c. 36 ; d. 54 .
Bài 4. Trong một hộp kín có 18 quả bóng khác nhau: 9 trắng, 6 đen, 3 vàng. L ấy ng ẫu nhiên đ ồng
thời 5 quả bóng trong đó. Tính xác suất của:
a. A: “5 quả bóng cùng màu”.
b. B: “5 quả bóng có đủ 3 màu”.
c. C: “5 quả bóng không có màu trắng”.
11 471 1
Đ/s: a. 714 ; b. 952 ; c. 68 .
Bài 5. Trong đợt ứng phó dịch MERS-CoV, Sở y tế thành phố đã chọn ng ẫu nhiên 3 đ ội phòng
chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành ph ố và 20 đ ội c ủa các trung
tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nh ất 2 đội c ủa các Trung tâm y
tế cơ sở được chọn.
209
Đ/s: 230 .
Bài 6. Bạn thức nhất có một đồng tiền, bạn thứ hai có con xúc xắc (đ ều cân đ ối, đ ồng ch ất). Xét
phép thử “Bạn thứ nhất gieo đồng tiền, sau đó bạn thứ hai gieo con xúc xắc”
a. Mô tả không gian mẫu của phép thử này.
b. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: “Đồng tiền xuất hiện mặt sấp”
B: “Con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”
C: “Con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ”.
P A.B P A .P B P A.C P A .P C
c. Chứng minh      ;      .
Bài 7. Từ hộp chứa 5 quả cầu trắng, 4 quả cầu xanh kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất để 3 quả cầu lấy được có đúng 1 màu?
1
P
Đ/s: 6.
Bài 8. Một bể cá gồm có 5 chú cá bảy màu và 7 chú cá vàng. Một ng ười v ớt ng ẫu nhiên 4 chú cá t ừ
bể
cá trên. Tính xác suất để vớt được 2 chú cá bảy màu và 2 chú cá vàng.
14
P
Đ/s: 33 .
Bài 9. Một hộp có 7 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi (không k ể th ứ t ự ra kh ỏi
hộp). Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi đỏ.
5
12
P
Đ/s: 13 .
TÓM TẮT
1. Quan hệ giữa các biến cố:
a. Biến cố hợp. Cho k biến cố A1 , A2 , ... , Ak . Biến cố: “Có ít nhất một trong các biến cố A1 , A2 , … ,
Ak xảy ra “gọi là hợp của k biến cố đó, kí hiệu là
A1  A2  A3  ...  Ak .

b. Biến cố giao. Cho k biến cố A1 , A2 , ... , Ak . Biến cố: “Tất cả k biến cố A1 , A2 , … , Ak đều xảy ra”
gọi là giao của của k biến cố đó, kí hiệu là
A1 A2 A3 ... Ak
c. Biến cố xung khắc. Hai biến cố A và B gọi là xung khắc nếu biến cố này xảy ra thì biến cố kia
không xảy ra.
d. Biến cố độc lập. Cho k biến cố A1 , A2 , ... , Ak . k biến cố này được gọi là độc lập với nhau nếu
việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố không làm ảnh h ưởng t ới xác suất x ảy ra c ủa bi ến c ố còn
lại.
e. Biến cố đối. Cho A là biến cố. Khi đó biến cố “không xảy ra A ”, kí hiệu A , gọi là biến cố đối của

biến cố A . Ta có
 
P A 1  P  A 
.
2. Quy tắc cộng xác suất. Cho k biến cố A1 , A2 , ... , Ak đôi một xung khắc.
Khi đó
P  A1  A2  A3  ...  Ak  P  A1   ..  P  Ak 

3. Quy tắc nhân xác suất. Nếu k biến cố A1 , A2 , ... , Ak độc lập với nhau thì
P  A1 A2 A3 ... Ak  P  A1  .P  A2  ...P  Ak 

Dạng 2. Tính xác suất theo quy tắc cộng.


Phương pháp giải:
* Sử dụng định nghĩa biến cố xung khắc, biến cố đối.
* Áp dụng các công thức

P  A  B  P  A   P  B 
a. Nếu A và B xung khắc thì .

b.
 
P A 1  P  A 
.

Bài 1. Từ một hộp gồm 6 viên bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên hai viên bi.
a. Tính xác suất để thu được hai viên bi cùng màu.
b. Tính xác suất để thu được hai viên bi khác màu.
Bài 2. Một giáo viên muốn chọn hai câu hỏi ra để kiểm tra 15 phút môn Toán l ớp 11. Trong ngân
hàng đề có 10 câu lượng giác, 6 câu toán tổ hợp, 8 câu hỏi xác suất.
a. Tính xác suất để hai câu hỏi rơi vào cùng một chủ đề.
b. Tính xác suất để hai câu hỏi rơi vào hai chủ đề khác nhau.
Bài 3. Một lớp có 41 học sinh trong đó có 15 bạn nữ và 26 bạn nam. Cô giáo ch ủ nhi ệm ch ọn ng ẫu
nhiên ra bốn bạn đi trực ban.
a. Tính xác suất để cả bốn bạn đó đều là nữ.
b. Tính xác suất để có ít nhất một bạn là nam.

6
Bài 4. Có hai thùng đựng thẻ, mỗi thùng đựng 10 thẻ đánh số từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên từ m ỗi
thùng một thẻ. Tính xác suất để trong hai thẻ lấy ra
a. Có ít nhất một thẻ đánh số 1.
b. Tổng hai số ghi trên hai thẻ khác 19.
Bài tập
Bài 1. Một hộp gồm 10 viên bi trắng, 8 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Chọn ngẫu nhiên ba viên bi.
a. Tính xác suất để thu được ba viên bi cùng màu.
b. Tính xác suất để thu được ba viên bi khác màu.
c. Tính xác suất để có ít nhất một viên bi trắng.
Bài 2. Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất 2 lần.
a. Tính xác suất để tổng hai mặt thu được của 2 lần gieo là số lẻ.
b. Tính xác suất để tổng hai mặt thu được của 2 lần gieo là số chẵn.
Bài 3. Một lớp có 35 học sinh trong đó có 20 bạn nam và 15 bạn nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn
ba bạn vào đội cờ đỏ.
a. Tính xác suất để cả ba bạn đó đều là nam.
b. Tính xác suất để có ít nhất một bạn nữ.
Bài 4. Một bó hoa gồm 40 bông trong đó có 12 bông hồng, 15 bông huệ, 8 bông lan còn lại là hoa ly.
Chọn ngẫu nhiên 5 bông từ bó hoa đó.
a. Tính xác suất để lấy được 5 bông hoa cùng loại.
b. Tính xác suất để lấy được 5 bông hoa trong đó có ít nhất hai loại khác nhau.
Dạng 3. Quy tắc nhân xác suất.

Quy tắc cộng


Bài 1. Có 2 hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả cầu xanh, 4 quả cầu đỏ, h ộp th ứ hai
chứa 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ. Lấy mỗi hộp một quả cầu. Tính xác suất đ ể lấy đ ược hai
quả cầu xanh.
5
Đ/s: 21
Bài 2. Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác su ất đ ể l ần gieo th ứ nh ất đ ược
mặt có số chấm lẻ và lần thứ hai được mặt có số chấm chẵn.
1
Đ/s: 4 .
Bài 3. Có hai xạ thủ bắn bia. Xác suất để xạ thủ bắn trúng bia là 0,8 ; Xác suất để xạ thủ thứ 2 bắn
trúng bia là 0, 7 . Tính xác suất để cả hai xạ thủ cùng bắn trúng bia.
Đ/s: 0,56 .
Bài 4. Gieo một con xúc xắc. Tính xác suất để:
a. Cả hai con súc sắc đều xuất hiện mặt 5 chấm.
b. Có đúng một trong hai con súc sắc xuất hiện mặt 5 chấm.
Dạng 4. Phối hợp quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất, chuyển sang tính xác suất của bi ến
cố đối.

Bài 1. Có hai hộp chứa các quả cầu. Hộp thứ nhất chứa 3 quả cầu trắng, 7 quả cầu đ ỏ và 15 qu ả
cầu xanh. Hộp thứ hai chứa 10 quả cầu tắng, 6 quả cầu đỏ và 9 quả cầu xanh. Từ mỗi hộp lấy ngẫu
nhiên ra một quả cầu. Tính xác suất để hai quả lấy ra có màu giống nhau.

Bài 4. Gieo ba đồng xu cân đối một cách độc lập. Tính xác suất để
7
1
a. Cả ba đồng xu đều ngửa. Đ/s: 8 .
7
b. Có ít nhất một đồng xu ngửa. Đ/s: 8 .
3
c. Có đúng một đồng xu ngửa. Đ/s: 8 .

Bài 5. Ba xạ thủ A , B , C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác su ất bắn trúng c ủa
ba xạ thủ A , B , C lần lượt là 40% , 50% và 70% . Tính xác suất để chỉ có duy nhất một xạ thủ bắn
trúng.
Đ/s: 0, 26 .

You might also like