You are on page 1of 53

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN

ĐỀ ÁN CUỐI KỲ
🙢🙢✶🙠🙠
ĐỀ TÀI:

KHẢO SÁT VẤN ĐỀ SỬ DỤNG MẠNG


XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN HOA SEN

Môn học: Thống kê trong kinh doanh


Lớp: 1941
Nhóm: 7
Giảng viên hướng dẫn: Lâm Quốc Dũng
Các sinh viên thực hiện:

Tên thành viên MSSV


Đỗ Hải Minh 22116443
Đỗ Phan Gia Bảo 22102170
Trần Ngọc Trâm 22114636
Đặng Thanh Ngân 22113016
Hồ Trần Anh Khoa 2181498
Trương Đăng Nhật Minh 2199194

TP. Hồ Chí Minh, tháng 10/2022


BẢNG GHI NHẬN ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC
STT Họ tên Công việc Đánh giá
- Soạn câu hỏi và thực hiện khảo sát 100%
- 3 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
1 Đỗ Hải Minh - Bài toán đo lường khuynh hướng
- Bài toán dự báo bằng mô hình hôi quy
- Tổng hợp Word
- Làm excel thu dữ liệu từ khảo sát 100%
- Thống kê mô tả
2 Đỗ Phan Gia Bảo - 3 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
- Bài toán đo lường khuynh hướng
- Bài toán thống kê suy diễn
- Soạn câu hỏi và thực hiện khảo sát 100%
- Lời cảm ơn, Lời nói đầu
3 Trần Ngọc Trâm
- 3 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
- Bài toán thống kê suy diễn
- Soạn câu hỏi và thực hiện khảo sát 100%
- Mô tả đề án
4 Đặng Thanh Ngân - 2 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
- Bài toán đo lường khuynh hướng
- Bài toán thống kê suy diễn
- Làm excel thu dữ liệu khảo sát 100%
- Kết luận
5 Hồ Trần Anh Khoa - 2 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
- Bài toán đo lường khuynh hướng
- Bài toán thống kê suy diễn
- Soạn câu hỏi và thực hiện khảo sát 100%
- 3 bài toán trình bày và mô tả dữ liệu
6 Trương Đăng Nhật Minh
- Bài toán đo lường khuynh hướng
- Bài toán thống kê suy diễn

I
LỜI MỞ ĐẦU
“Ngày nay dưới sự phát triển mạnh mẽ của internet, việc liên lạc và kết nối giữa con
người với nhau ngày càng trở nên đơn giản hơn. Đặc biệt là dưới sự giúp đỡ của mạng
xã hội, một nền tảng vô cùng hữu ích và ngày càng trở nên không thể thiếu trong đời
sống của con người, đặc biệt là giới trẻ. Mạng xã hội ngày nay không chỉ là công cụ để
liên lạc và kết nối hay chia sẻ những động thái của cuộc sống cá nhân mà còn là nơi để
kết nối những người lạ, những người đến từ các quốc gia khác nhau. Ngoài ra nó còn là
một nơi tiềm năng để phát triển truyền thông, marketing… mà chúng ta nên nghiên cứu
để khai thác nó một cách triệt để nhất. Vì vậy nhóm chúng em quyết định thực hiện bài
khảo sát này nhằm biết được những thói quen và nội dung mà sinh viên thường hay chia
sẻ là gì, để có thể đưa ra được kết luận thực tế cho những người làm truyền thông,
marketing đang hướng tới đối tượng là sinh viên sử dụng mạng xã hội.”

II
LỜI CẢM ƠN
“Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen đã
đưa môn Thống kê trong kinh doanh vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, chúng em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Lâm Quốc Dũng đã dạy dỗ,
truyền đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua.
Trong thời gian tham gia lớp học Thống kê trong kinh doanh của thầy, chúng em đã có
thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.
Bộ môn Thống kê trong kinh doanh là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực tế
cao. Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy
nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ
ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể
tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và
góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.”
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

III
NHẬN XÉT CỦ A GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày 19 tháng 10 năm 2022

IV
MỤC LỤC

BẢNG GHI NHẬN ĐÓNG GÓP CÔNG VIỆC ..........................................................i


LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
NHẬN XÉT CỦ A GIẢNG VIÊN ............................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................... ix
I. MÔ TẢ ĐỀ ÁN ...........................................................................................................1
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ ................................................................................................1
2.1. Thu nhâ ̣p dữ liê ̣u .............................................................................................1
2.2. Triǹ h bày dữ liê ̣u ............................................................................................4
III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU .....................................................................4
3.1. Biến định tính .....................................................................................................4
3.1.1. Giới tính của bạn là? ....................................................................................4
3.1.2. Bạn là sinh viên năm mấy? ..........................................................................5
3.1.3. Bạn là sinh viên khoa: .................................................................................6
3.1.4. Nền tảng mạng xã hội bạn yêu thích nhất là gì?..........................................7
3.1.5. Bạn thường xuyên sử dụng với mục đích gì? .............................................8
3.1.6. Phương tiện bạn hay dùng để vào mạng xã hội là gì? .................................9
3.1.7. Việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng đến việc học và công việc của
bạn không? ...........................................................................................................10
3.1.8. Bạn thường sử dụng mạng xã hội trong khung giờ nào?...........................11
3.1.9. Những nội dung bạn thường chia sẻ lên mạng xã hội là? .........................12
3.1.10. Bạn thường bảo vệ mạng xã hội bằng cách nào? ....................................13
3.2. Biến định lượng ................................................................................................14
3.2.1. Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao nhiêu năm? ..................................14
3.2.2. Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng xã hội trong 1 tuần? (Đơn vị:
lần/tuần) ...............................................................................................................15
3.2.3. Bạn có thường mua sắm thông qua MXH không? Nếu có bạn thường chi
bao nhiêu tiền cho 1 lần mua? Nếu không: ghi không (VND) ............................16
3.2.4. Số like cao nhất bạn nhận được khi đăng bài trên MXH là? .....................18
3.2.5. Bạn có bao nhiêu follow trên nền tảng mạng xã hội bạn hay dùng? .........19
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG ....................................20
4.1. Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao nhiêu năm? ..........................................20
4.2. Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng xã hội trong 1 tuần? .............................21
4.3. Bạn có thường mua sắm thông qua mạng xã hội không? Nếu có bạn thường chi
bao nhiêu tiền trong 1 lần mua? Nếu không: ghi Không..........................................21
4.4. Số like cao nhất bạn nhận được khi đăng bài trên MXH là? .............................22
V
4.5. Bạn có bao nhiêu lượt follow trên nền tảng mạng xã hội bạn hay dùng? .........23
V. THỐNG KÊ SUY DIỄN.........................................................................................24
5.1. Ước lượng .........................................................................................................24
5.1.1. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể .....................................................24
5.1.2. Bài toán ước lượng tỉ lệ tổng thể ...............................................................28
5.2. Kiểm định .........................................................................................................31
5.2.1. Kiểm định trung bình của tổng thể ............................................................31
5.2.2. Kiểm định tỉ lệ của tổng thể.......................................................................34
VI. BÀI TOÁN DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ...............37
6.1. Kết quả hồi quy tuyến tính ................................................................................37
6.2. Phân tích hồi quy vào dự báo kinh doanh .........................................................40
KẾT LUẬN ..................................................................................................................43

VI
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng thống kê tần số, tần suất về câu hỏi “giới tính của bạn là?” .....................5
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất sinh viên các năm của trường Hoa Sen ...........................5
Bảng 3: Bảng tần số, tần suất của sinh viên các khoa tham gia khảo sát ........................6
Bảng 4: Biều đồ tần số, tần suất nền tảng mạng xã hội yêu thích của sinh viên .............7
Bảng 5: Bản tần số, tần suất mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen .....8
Bảng 6: Bảng tần số, tần suất phương tiện sinh viên thường dùng để truy cập vào mạng
xã hội ...............................................................................................................................9
Bảng 7: Bảng tần số, tần suất về việc sử dụng mãng xã hội có ảnh hưởng đến công
việc và việc học .............................................................................................................10
Bảng 8: Biểu đồ tần số, tuần suất về khung giờ sinh viên thường sử dụng mạng xã hội
.......................................................................................................................................11
Bảng 9: Bảng tần số, tần suất những nội dung sinh viên Hoa Sen thường chia sẻ lên
mạng xã hội ...................................................................................................................12
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất về cách bảo vệ mạng xã hội của sinh viên...................13
Bảng 11: Bảng tần số, tần suất về số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen
.......................................................................................................................................14
Bảng 12: Bảng tần số, tần suất số lượng bài viết sinh viên Hoa Sen đăng lên mạng xã
hội trong 1 tuần ..............................................................................................................15
Bảng 13: Bảng tần số, tần suất về việc mua đồ trên mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen
.......................................................................................................................................16
Bảng 14: Biều đồ tần số, tần suất về số tiền 1 lần sinh viên mua sắm trên mạng xã hội
.......................................................................................................................................17
Bảng 15: Bảng tần số, tần suất số like cao nhất mà sinh viên nhận khi đăng bài .........18
Bảng 16: Bảng tần số, tần suất số người theo dõi trên mạng xã hội của sinh viên .......19
Bảng 17: Bảng kết quả kết quả thống kê mô tả số năm mà sinh viên dùng mạng xã hội
.......................................................................................................................................20
Bảng 18: Bảng kết quả thống kê mô tả số bài đăng trong 1 tuần của sinh viên ............21
Bảng 19: Bảng kết quả thống kê mô tả số tiền sinh viên Hoa Sen cho cho một lần mua
sắm thông qua mạng xã hội ...........................................................................................22
Bảng 20: Bảng thống kê mô tả số like cao nhất mà sinh viên nhận được .....................23
Bảng 21: Bảng kết quả thống kê mô tả số follow trên mạng xã hội sinh viên thường
dùng ...............................................................................................................................23
Bảng 22: Bảng kết quả thống kê mô tả số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên ....24
Bảng 23: Bảng kết quả thống kê mô tả số bài đăng của sinh viên Hoa Sen trong 1 tuần
.......................................................................................................................................25
Bảng 24: Bảng kết quả thống kê mô tả số tiền mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên
Hoa Sen..........................................................................................................................26
Bảng 25: Bảng kết quả thống kê mô tả số like cao nhất của bài viết trên mạng xã hội
sinh viên thường dùng ...................................................................................................27
Bảng 26: Bảng kết quả thống kê mô tả số follow trên mạng xã hội sinh viên thường
dùng ...............................................................................................................................28
Bảng 27: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số năm sử dụng
mạng xã hội là 11 năm...................................................................................................28
Bảng 28: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số bài đăng trên
mạng xã hội trong 1 tuần là 9 bài ..................................................................................29

VII
Bảng 29: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát thường chi cho mỗi
lần mua sắm trên mạng xã hội là 1000000 ....................................................................30
Bảng 30: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số lượt like cao
nhất khi đăng bài lên nền tảng mạng xã hội thường dùng là 1000 ................................30
Bảng 31: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số người theo
dõi trên mạng xã hội là 1200 người ...............................................................................31
Bảng 32: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số năm sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Hoa Sen ..........................................................................................................32
Bảng 33: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số bài viết đăng trong 1 tuần của
sinh viên Hoa Sen ..........................................................................................................32
Bảng 34: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số tiền sinh viên Hoa Sen chi cho
một lần mua sắm trên mạng xã hội ................................................................................33
Bảng 35: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số like cao nhất trong nững bài
đăng của sinh viên Hoa Sen...........................................................................................33
Bảng 36: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số người theo dõi trên mạng xã hội
của sinh viên Hoa Sen ...................................................................................................34
Bảng 37: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số năm cao nhất của sinh viên Hoa Sen ......35
Bảng 38: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số bài viết sinh viên đăng trong 1 tuần........35
Bảng 39: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ sinh viên Hoa Sen chi 600.000 VND cho một
lần mua sắm ...................................................................................................................36
Bảng 40: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số like cao nhất của sinh viên Hoa Sen .......36
Bảng 41: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số người theo dõi trên mạng xã hội của sinh
viên Hoa Sen..................................................................................................................37
Bảng 42: Bảng số liệu số bài đăng trong 1 tuần (X) và số lượt like cao nhất mà sinh
viên nhận được cho một bài đăng (Y) ...........................................................................39
Bảng 43: Kết quả hồi quy tuyến tính .............................................................................39

VIII
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ tần số giới tính của sinh viên tham gia khảo sát ..............................5
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên các năm tham gia vào khảo sát ....................6
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện sinh viên các khoa tham gia khảo sát .................................7
Biểu đồ 4: Biều đổ thể hiện mạng xã hội yêu thích của sinh viên tham gia khảo sát .....8
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mục đích truy cập vào mạng xã hội của sinh viên ......9
Biểu đồ 6: Biều đồ thể hiện tỉ lệ phương tiện sinh viên thường dùng để truy cập vào
mạng xã hội ...................................................................................................................10
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Hoa Sen .11
Biểu đồ 8: Biều đồ về khung giờ sinh viên thường dùng mạng xã hội .........................12
Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ những nội dung thường được chia sẻ lên mạng xã hội
.......................................................................................................................................13
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện cách bảo vệ mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen ...........14
Biểu đồ 11: Biều đồ thể hiện số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen .....15
Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện số lượng bài viết sinh viên đăng trong 1 tuần ................16
Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên mua đồ trên mạng xã hội .........................17
Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện số tiền sinh viên chi cho mỗi lần mua sắm trên mạng xã
hội ..................................................................................................................................18
Biểu đồ 15: Biểu đồ thể hiện số lượt like cao nhất của sinh viên có được ...................19
Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện số người theo dõi trên nền tảng mạng xã hội thường dùng
.......................................................................................................................................20
Biểu đồ 17: Đồ thị phân tán ...........................................................................................40

IX
I. MÔ TẢ ĐỀ ÁN
“Đề tài nghiên cứu nhóm đã chọn là “Vấn đề sử dụng mạng của sinh viên trường Đại
học Hoa Sen”. Nhóm được tùy ý lên câu hỏi khảo sát và cách thực hiện, báo cáo phải
đầy đủ các phần tính toán theo yêu cầu, phần kết luận và nhận xét phải rõ ràng thông
qua các kết quả mà nhóm tính toán được.”
1.1. Mô Tả Yêu Cầu
- Vân dụng các phương pháp thống kê và kiến thức đã học để thực hiện đề tài
nghiên cứu.
- Lập bảng khảo sát 15 câu hỏi (5 định tính, 5 định lượng và 5 câu thu ý kiến) với
số lượng mẫu cần khảo sát là 104 sinh viên.
- Kĩ năng phân chia và làm việc.
1.2. Mục Tiêu Hoàn Thành
“Đáp ứng đủ 3 phần của bài khảo sát: thiết kê phiếu khảo sát, thực hiện khảo sát trên số
lượng là 104 sinh viên và tiến hành viết báo cáo sau khi đã thu thập đủ dữ liệu.
Vận dụng tốt các kiến thức đã học của môn Thống Kê Kinh Doanh để tính toán các bài
toán trong báo cáo.
Nội dung báo cáo đầy đủ các phần: thống kê mô tả, thống kê suy diễn và kết luận.
Thực hiện kĩ năng làm việc nhóm một các hiệu quả.”
1.3. Phương Pháp Nghiên Cứu
“Sử dụng những kiến thức đã học như: lập bảng tần số, tần suất, vẽ biểu đồ, tính các đại
lượng, các bài toán ước lượng và kiểm định.
Sử dụng các công cụ phần mềm phục vụ cho tính toán và khảo sát như: google biểu mẫu,
excel, python,...”
II. THỐNG KÊ MÔ TẢ
2.1. Thu nhâ ̣p dữ liêụ
 Bước 1: Mu ̣c tiêu khảo sát
“Nhóm chúng tôi thực hiê ̣n đề tài này với mu ̣c tiêu là khảo sát về việc sử dụng mạng
xã hội của các bạn sinh viên Hoa Sen. Qua viê ̣c khảo sát này, chúng tôi muố n tim
̀ hiể u
thêm về mục đích cũng như là biết thêm về nhiều mạng xã hội hơn thông qua những bạn
sinh viên trường miǹ h, sinh viên đã bỏ ra bao nhiêu thời gian và sử dụng những ứng
dụng mạng xã hội nào?”
 Bước 2: Đố i tươ ̣ng khảo sát
1
Để có thể thu nhâ ̣p đươ ̣c thông tin mô ̣t cách dễ dàng, các bạn nhóm chúng tôi đã
quyết định chọn đối tượng phù hợp cho cuộc khảo sát này là “Các sinh viên trường Đại
học Hoa Sen”.
 Bước 3: Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiê ̣n cuô ̣c khảo sát này, chúng tôi đã thố ng nhấ t đưa ra các câu hỏi sau:
1. Giới tính của bạn:
o Nam
o Nữ
2. Bạn là sinh viên năm mấy?
o Sinh văn năm 1
o sinh viên năm 2
o Sinh viên năm 3
o Sinh viên năm 4
3. Bạn là sinh viên khoa:
4.Nền tảng mạng xã hội bạn yêu thích nhất là gì?
o Facebook
o Instagram
o Zalo
o Twitter
o Tiktok
o Youtube
5. Bạn thường xuyên sử dụng với mục đích gì?
o Lướt Web
o Giải trí nghe nhạc
o Cập nhập báo chí/truyền thông
o Công việc
o Nhắn tin
6. Bạn thường dùng phương tiện nào để truy cập vào mạng xã hội?
o Điện thoại
o Laptop
o Máy tính bảng
7. Việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng đến việc học và công việc của bạn không?
2
o Có
o Không
8. Bạn thường xuyên sử dụng mạng xã hội trong khung giờ nào?
o 5:00-10:00
o 10:00-15:00
o 15:00-20:00
o 20:00-24:00
o 24:00-5:00
9. Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao nhiêu năm? (VD: 3 năm, 8 năm,...)
10. Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng xã hội trong 1 tuần? (Đơn vị: lần/tuần)
11. Số like cao nhất mà bạn nhận được khi đăng bài trên mạng xã hội là? (VD: 200,
300, 500,...)
12. Bạn có bao nhiêu follow trên nền tảng mạng xã hội mà bạn hay dùng?
13. Bạn có thường mua sắm thông qua mạng xã hội không? Nếu có bạn thường chi
bao nhiêu tiền trong 1 lần mua? Nếu không: ghi Không. (VD: 200.000 VND)
14. Những nội dung bạn thường chia sẻ lên mạng xã hội là?
o Chia sẻ mọi thứ liên quan đến cá nhân
o Chia sẻ những kiến thức liên quan đến chuyên ngành học
o Chia sẻ những hoạt động xã hội, tình nguyện
o Chia sẻ những vấn đề kinh tế, chính trị
o Chia sẻ “live stream”
15. Những nội dung bạn thường chia sẻ lên mạng xã hội là?
o Ẩn vị trí người dùng
o Hạn chế liên kết với những tài khoản khác
o Không đưa thông tin về cá nhân
o Cảnh giác với những tin nhắn lạ lời dụ dỗ
o Để mật khẩu lạ ký tự khó nhớ
 Bước 4: Quyết định cách thực hiện
“Nhóm chúng tôi đã ta ̣o cuô ̣c khảo sát trên Google Form, trong đó bao gồm các câu
hỏi đã được thố ng nhấ t từ trước. Sau khi tạo lập biểu mẫu, các thành viên trong nhóm
sẽ bắt đầu chia sẻ đường link tham gia khảo sát trên Facebook, Email, Zalo để cho các
bạn sinh viên Hoa Sen cùng thực hiện.
3
Sử dụng Word để tổng hợp nội dung báo cáo, dùng Excel để tính toán và dựa vào
đó đưa ra kết luận cho từng câu hỏi khảo sát.”
̀ h bày dữ liêụ
2.2. Trin
Sau khi thu được toàn bộ dữ liệu từ đợt khảo sát, để phục vụ cho việc khảo sát thêm
dễ dàng, chúng tôi quyết định chia nhóm dữ liệu thành 2 nhóm: dữ liệu định lượng và
dữ liệu định tính.
1. DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH 2. DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG
1.1 Giới tính của bạn 2.1 Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao
1.2 Bạn là sinh viên năm mấy? nhiêu năm?
1.3 Bạn là sinh viên khoa:
1.4 Nền tảng mạng xã hội bạn yêu thích 2.2 Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng
nhất là gì? xã hội trong 1 tuần? (Đơn vị: lần/tuần)
1.5 Bạn thường xuyên sử dụng với mục
đích gì? 2.3 Bạn có thường mua sắm thông qua
1.6 Phương tiện bạn hay dùng để vào MXH không? Nếu có bạn thường chi bao
mạng xã hội là gì? nhiêu tiền trong 1 lần mua? Nếu không:
1.7 Việc sử dụng mạng xã hội có ảnh ghi Không. (Đơn vị: VND)
hưởng đến việc học và công việc của bạn
không? 2.4 Số like cao nhất bạn nhận được khi
1.8. Bạn thường sử dụng mạng xã hội đăng bài trên MXH là?
trong khung giờ nào?
1.9. Những nội dung bạn thường chia sẻ 2.5 Bạn có bao nhiêu follow trên nền tảng
lên mạng xã hội là? mạng xã hội bạn hay dùng?
1.10. Anh chị thường bảo vệ tài khoản
MXH của mình bằng cách nào?

III. TRÌNH BÀY VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU


3.1. Biến định tính
3.1.1. Giới tính của bạn là?
Câu hỏi này nhằm với mục đích giúp nhóm có thể hiểu hơn, và có thể dễ dàng tương tác
hơn khi tìm hiểu được giới tính của số người trả lời câu hỏi.

4
Giới tính Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
Nam 48 48 46,2% 46,2%
Nữ 56 104 53,8% 100%
Tổ ng 104
Bảng 1: Bảng thống kê tần số, tần suất về câu hỏi “giới tính của bạn là?”

GIỚI TÍNH

Nam
46% Nam
Nữ Nữ
54%

Biểu đồ 1: Biểu đồ tần số giới tính của sinh viên tham gia khảo sát
Kết luận : Vậy ở dạng thống kê, sẽ có 53,80% người trả lời mang giới tính nữ và còn
lại là các bạn giới tính nam là 46,2%.
3.1.2. Bạn là sinh viên năm mấy?
Chúng tôi làm bài khảo sát với sinh viên Hoa Sen thu được 104 mẫu, mục tiêu của việc
khảo sát là để biết mức độ quan tâm của sinh viên từng năm đối với việc sử dụng mạng
xã hội. Bên cạnh đó, nắm bắt được mức độ quan tâm đến đề tài của sinh viên từng năm.
Năm Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
Năm 1 9 8.7% 9 8.7%
Năm 2 41 39.4% 50 48.1%
Năm 3 23 22.1% 73 70.2%
Năm 4 31 29.8% 104 100%
Tổng 104
Bảng 2: Bảng tần số, tần suất sinh viên các năm của trường Hoa Sen

5
SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN
Năm 1
9%

Năm 4
30%

Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 2
39% Năm 4

Năm 3
22%

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên các năm tham gia vào khảo sát
Kết luận: Qua biểu đồ ta thấy tỉ lệ sinh viên năm 2 chiếm tỉ lệ cao nhất với 39%, đứng
thứ hai với 30% là sinh viên năm 4, năm 3 là 22% và năm 1 có tỉ lệ thấp nhất với 9%.
Nhóm đã đặt ra câu hỏi trên để nhằm đến mục đích có thể nhìn thấy được mức độ ảnh
hưởng của mạng xã hội đối với mọi người nói chung và số người trả lời câu hỏi nói
riêng.
3.1.3. Bạn là sinh viên khoa:
Câu hỏi được đặt ra với mục đích khảo sát xem các sinh viên của khoa nào sẽ sử dụng
mạng xã hội nhiều hơn.
Tần
Khoa Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
số
Kinh tế và Quản trị 46 44.2% 46 44.2%
Tài chính – Ngân hàng 17 16.3% 63 60.6%
Luật 3 2.9% 66 63.5%
Thiết kế và Nghệ thuật 6 5.8% 72 69.2%
Du lịch 10 9.6% 82 78.8%
Công nghệ thông tin 13 12.5% 95 91.3%
Logistics và Thương
9 8.7% 104 100.0%
mại quốc tế
Tổng 104
Bảng 3: Bảng tần số, tần suất của sinh viên các khoa tham gia khảo sát

6
SINH VIÊN CÁC KHOA THAM GIA KHỎA SÁT

Khoa Kinh tế và Quản trị


8.7%
Khoa Tài chính – Ngân hàng
12.5%
Khoa Luật
44.2%
Khoa Thiết kế và Nghệ thuật
9.6%
Khoa Du lịch

5.8%
Khoa Công nghệ thông tin

2.9% Khoa Logistics và Thương


16.3%
mại quốc tế

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện sinh viên các khoa tham gia khảo sát
Kết luận: Dựa vào bảng thống kê ta biết được sinh viên khoa Kinh tế - Quản trị tham
gia vào cuộc khảo sát này nhiều nhất với 44.2%, tiếp theo là Khoa Tài chính – Ngân
hàng và khoa Công nghệ thông tin. Thấp nhất là khoa luật với 2.9%.
3.1.4. Nền tảng mạng xã hội bạn yêu thích nhất là gì?
Câu hỏi đặt ra nhằm nắm bắt được sinh viên yêu thích mạng xã hội nào, mục tiêu để biết
được sự quan tâm đến mạng xã hội mà sinh viên yêu thích cũng như sử dụng giữa sinh
viên các khoa trong trường.
Mạng xã hội Tần số Tần số tích luỹ Tần suất Tần suất tích luỹ
Facebook 37 37 35.6% 35.6%
Instagram 18 55 17.3% 52.9%
Tiktok 25 80 24.0% 76.9%
Twitter 10 90 9.6% 86.5%
Youtube 9 99 8.7% 95.2%
Zalo 5 104 4.8% 100%
Tổng 104
Bảng 4: Biều đồ tần số, tần suất nền tảng mạng xã hội yêu thích của sinh viên

7
MẠNG XÃ HỘI YÊU THÍCH

4.8%

8.7%
Facebook

35.6% Instagram
9.6%
Tiktok
Twitter
Youtube
24.0%
Zalo
17.3%

Biểu đồ 4: Biều đổ thể hiện mạng xã hội yêu thích của sinh viên tham gia khảo sát
Kết luận: Qua biểu đồ cho thấy mạng xã hội được sinh viên yêu thích nhất đó là
Facebook chiếm tỉ lệ cao nhất 35,6%, lần lượt theo tỉ lệ giảm dần Tiktok là 24%,
Instagram là 17.3%,Twitter là 9.6%, Youtube là 8.7%, và cuối cùng là Zalo chiếm tỉ lệ
thấp nhất là 4.8%.
3.1.5. Bạn thường xuyên sử dụng với mục đích gì?
Câu hỏi này được đặt ra để dễ dàng biết được sở thích, hay mục đích sử dụng mạng xã
hội của sinh viên Đại học Hoa Sen.
Mục đích Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích lũy
Cập nhật báo chí/
14 14 13.5% 13.5%
truyền thông
Công việc 9 23 8.7% 22.1%
Giải trí/ nghe nhạc 39 62 37.5% 59.6%
Liên lạc 8 70 7.7% 67.3%
Lướt web 25 95 24% 91.3%
Nhắn tin 9 104 8.7% 100%
Tổng 104
Bảng 5: Bản tần số, tần suất mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen

8
MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
8.7% 13.5%

Cập nhật báo chí/ truyền thông


8.7%
Công việc
24.0%
Giải trí/ nghe nhạc
Liên lạc
Lướt web
Nhắn tin
7.7%
37.5%

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mục đích truy cập vào mạng xã hội của sinh viên
Kết luận: Qua bảng khảo sát, ta nhận thấy mọi người sử dụng mạng xã hội nhầm mục
đích Giải trí/nghe nhạc và Lướt web lần lượt là 37,50% và 24,04% tương đối cao. Như
vậy cho thấy nhu cầu giải trí và lướt web của sinh viên rất cao.
3.1.6. Phương tiện bạn hay dùng để vào mạng xã hội là gì?
Câu hỏi này nhằm với mục đích có thể hiểu được mọi người nói chung và số người trả
lời nói riêng về các phương tiện mà mọi người thường dùng để truy cập mạng xã hội.
Phương tiện thường
Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
dùng để truy cập
Điện thoại 18 18 17.3% 17.3%
Laptop 76 170 73.1% 90.4%
Máy tính bảng 10 180 9.6% 100.%
Tổng 104 100%
Bảng 6: Bảng tần số, tần suất phương tiện sinh viên thường dùng để truy cập vào
mạng xã hội

9
PHƯƠNG TIỆN TRUY CẬP MẠNG XÃ HỘI
9.6%
17.3%

Điện thoại
Laptop
Máy tính bảng

73.1%

Biểu đồ 6: Biều đồ thể hiện tỉ lệ phương tiện sinh viên thường dùng để truy cập vào
mạng xã hội
Kết luận: Sau lần thống kê trên, thì số người sử dụng laptop chiếm vị trí cao nhất với
tần suất là 73% và số lượng người bình chọn là 76 người. Qua đó ta có thể thấy laptop
có thể coi như là phương tiện vô cùng hữu ích cho việc truy cập mạng xã hội của sinh
viên Hoa Sen.
3.1.7. Việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng đến việc học và công việc của bạn
không?
Nhóm đã đặt ra câu hỏi trên để nhằm đến mục đích có thể nhìn thấy được mức độ ảnh
hưởng của mạng xã hội đối với mọi người nói chung và số người trả lời câu hỏi nói
riêng. Và điều này đã được thống kê theo bảng sau.
Ảnh hưởng của
Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
mạng xã hội
Có 39 39 37.5% 37.5%
Không 65 104 62.5% 100%
Tổng 104
Bảng 7: Bảng tần số, tần suất về việc sử dụng mãng xã hội có ảnh hưởng đến công
việc và việc học

10
ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI

37.50%


Không

62.50%

Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ ảnh hưởng của mạng xã hội đến sinh viên Hoa Sen
Kết luận: Với tần suất là 62,50% lượng người chọn không trên bảng thống kê (65
người). Qua đó ta đã thấy được phần lớn mọi người không bị ảnh hưởng những điều tiêu
cực về mạng xã hội.
3.1.8. Bạn thường sử dụng mạng xã hội trong khung giờ nào?
Câu hỏi này đặt ra nhằm tìm hiểu về khung giờ nào là thời gian mà sinh viên thường
truy cập vào mạng xã hội.
Các khung giờ Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
5:00-10:00 8 7.7% 8 7.7%
10:00-15:00 8 7.7% 16 15.4%

15:00-20:00 11 10.6% 27 26.0%

20:00-24:00 61 58.7% 88 84.6%

24:00-5:00 16 15.4% 104 100%

Tổng 104

Bảng 8: Biểu đồ tần số, tuần suất về khung giờ sinh viên thường sử dụng mạng xã hội

11
KHUNG GIỜ SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
5:00-10:00
24:00-5:00 8%
15% 10:00-15:00
8%

15:00-20:00 5:00-10:00
10% 10:00-15:00
15:00-20:00
20:00-24:00
24:00-5:00

20:00-24:00
59%

Biểu đồ 8: Biều đồ về khung giờ sinh viên thường dùng mạng xã hội
Kết luận: Từ biều đồ trên, ta thấy có 59% sinh viên lựa chọn truy cập vào khung giờ
20:00-24:00 - khung giờ chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là 24:00-5:00 (15%), khung
giờ 15:00-20:00 (10%), khung giờ 5:00-10:00 và 10:00-15:00 có tỉ là như nhau là 8%.
3.1.9. Những nội dung bạn thường chia sẻ lên mạng xã hội là?
Câu hỏi được đặt ra để khảo sát về nội dung mà sinh viên thường chia sẻ lên mạng xã
hội, từ đó có được cái nhìn khát quát về sở thích của sinh viên.
Nội dung chia sẻ Tần số Tần số tích lũy Tần suất Tần suất tích lũy
Những hoạt động xã
12 12 11.5% 11.5%
hội, tình nguyện
Mọi thứ liên quan đến
74 86 71.2% 82.7%
cá nhân
Kiến thức liên quan
9 95 8.7% 91.3%
đến chuyên ngành học
Những vấn đề kinh tế,
6 101 5.8% 97.1%
chính trị
Live stream 3 104 2.9% 100%
Tổng 104
Bảng 9: Bảng tần số, tần suất những nội dung sinh viên Hoa Sen thường chia sẻ lên
mạng xã hội

12
NỘI DUNG SINH VIÊN HAY CHIA SẺ
2.9%

5.8% Chia sẻ những hoạt động xã


11.5%
hội, tình nguyện
8.7%
Chia sẻ mọi thứ liên quan
đến cá nhân
Chia sẻ những kiến thức liên
quan đến chuyên ngành học
Chia sẻ những vấn đề kinh
tế, chính trị
71.2% Chia sẻ “live stream”

Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ những nội dung thường được chia sẻ lên mạng xã hội
Kết luận: Dựa vào biểu đồ ta thấy đa số mọi người đều sử dụng mạng xã hội để chia
sẻ những nội dung cá nhân (71.2%) và việc chia sẻ “livestream” là nội dung ít được
chia sẻ nhất, chiếm 2.9%.
3.1.10. Bạn thường bảo vệ mạng xã hội bằng cách nào?
Câu hỏi đặt ra nhằm nắm bắt được sinh viên bảo vệ mạng xã hội bằng cách nào, mục
tiêu để biết vấn đề bảo vệ tài khoản cá nhân cũng như tài khoản mạng xã hội mà sinh
viên đang làm là gì.
Cách bảo vệ tài
Tần số Tần số tích luỹ Tần suất Tần suất tích luỹ
khoản mạng xã hội
Ẩn vị trí người dùng 14 14 13.5% 13.5%
Cảnh giác với những
32 46 30.8% 44.2%
tin nhắn lạ, lời dụ dỗ
Để mật khẩu lạ, kí tự
20 68 19.2% 63.5%
khó nhớ
Hạn chế liên kết với
nhiều tài khoản khác 12 78 11.5% 75%
nhau
Không đưa thông tin
26 104 25% 100%
về cá nhân
Tổng 104
Bảng 10: Bảng tần số, tần suất về cách bảo vệ mạng xã hội của sinh viên
13
CÁCH BẢO VỆ MẠNG XÃ HỘI
35.0%
30.8%
30.0%
25.0%
25.0%
19.2%
20.0%

15.0% 13.5%
11.5%
10.0%

5.0%

0.0%
Ẩn vị trí người Cảnh giác với Để mật khẩu Hạn chế liên Không đưa
dùng những tin nhắn lạ, kí tự khó kết với nhiều thông tin về cá
lạ, lời dụ dỗ nhớ tài khoản khác nhân

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện cách bảo vệ mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen
Kết luận: Qua biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy cách mà sinh viên lựa chọn để bảo
vệ tài khoản mạng xã hội của mình cao nhất là Cảnh giác với những tin nhắn lạ, lời dụ
dỗ chiếm tỉ lệ cao nhất 30.77%, tiếp theo đó là Không đưa về thông tin cá nhân chiếm
tỉ lệ 25%; Để mật khẩu lạ, kí tự khó nhớ là 19,23%; Ẩn vị trí người dùng 13.46% và
cuối cùng là cách bảo vệ mạng xã hội của sinh viên chiếm tỉ lệ thấp nhất Hạn chế liên
kết với nhiều tài khoản 11.55%.
3.2. Biến định lượng
3.2.1. Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao nhiêu năm?
Câu hỏi này được đưa vào bảng khảo sát nhằm nắm bắt được số năm dùng mạng xã
hội của sinh viên.
Số năm sử dụng
Tần số Tần số tích luỹ Tần Suất Tần suất tích luỹ
mạng xã hội
2-6 20 20 19.2% 19.2%
7-11 75 95 72.1% 91.3%
12-16 6 101 5.8% 97.1%
17-21 3 104 2.9% 100%
Tổng 104
Bảng 11: Bảng tần số, tần suất về số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen

14
SỐ NĂM SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI

80 75

70
60
50 2-6

40 7-11

30 12-16
20
20 17-21

10 6
3
0
2-6 7-11 12-16 17-21

Biểu đồ 11: Biều đồ thể hiện số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen
Kết luận: Qua bảng số liệu thống kê trên, ta có thể thấy tuần suất sinh viên sử dụng
mạng xã hội từ 7-11 năm. Chiếm hơn 2/3 tổng phiếu khảo sát. Tuy nhiên đây chỉ là
khảo sát dự trên 104 sinh viên Đại học Hoa Sen nên chưa thật sự sát với thực tế.
3.2.2. Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng xã hội trong 1 tuần? (Đơn vị: lần/tuần)
Câu hỏi này nhóm đặt ra là để có thể thống kê số lượng bài đăng trong 1 tuần của những
bạn trả lời câu hỏi với số lượng bài viết được thống kê theo 4 khoảng bài viết theo tuần.
Số lượng bài viết
Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
đăng lên trong 1 tuần
0-5 88 88 84.6% 84.6%
5-10 9 97 8.7% 93.3%
10-15 1 98 1.0% 94.2%
15-20 6 104 5.8% 100.%
Tổng 104 100%
Bảng 12: Bảng tần số, tần suất số lượng bài viết sinh viên Hoa Sen đăng lên mạng xã
hội trong 1 tuần

15
SỐ LƯỢNG BÀI VIẾT ĐĂNG TRONG 1 TUẦN
100
88
90
80
70
0-5
60
5-10
50
10-15
40
15-20
30
20
9
10 6
1
0
1

Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện số lượng bài viết sinh viên đăng trong 1 tuần
Kết luận: với số lượng người đăng bài trên mạng xã hội 0-5 tuần/ lần hiện chiếm số
lượng nhiều nhất với tổng số 88 người bình chọn và tần suất là 84,62%. Vì thế có thể
nói phần lớn những bạn sinh viên không thường xuyên đăng tải vào các trang mạng xã
hội.
3.2.3. Bạn có thường mua sắm thông qua MXH không? Nếu có bạn thường chi bao
nhiêu tiền cho 1 lần mua? Nếu không: ghi không (VND)
Câu hỏi trên được đặt ra nhằm với mục đích thống kê lại những bạn đã mua hoặc chưa
mua ít nhất một “món hàng” trên mạng xã hội và với giá tiền cụ thể theo khoảng tiền
nhóm đã đặt ra với 5 phân khúc giá cả có trong bảng.
Mua sắm qua Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
mạng xã hội
Có 71 71 68.3% 68.3%
Không 33 104 31.7% 100%
Tổng 104 100%
Bảng 13: Bảng tần số, tần suất về việc mua đồ trên mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen

16
MUA SẮM QUA MẠNG XÃ HỘI

31.7%


68.3% Không

Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên mua đồ trên mạng xã hội
Kết luận: Với bảng trên chúng ta thấy có 71 người mua và 33 người không mua trên
tổng số 104 người. Qua đó, chúng ta thấy được lượng hàng online ở trên các trang mạng
xã hội đã được rất nhiều người tin cậy và hưởng ứng và được thống kê với tần suất là
68,3%.
Số tiền mua sắm qua
Tầ n số Tầ n số tích lũy Tầ n suấ t Tầ n suấ t tích lũy
mạng xã hội
0-2,499,999 97 97 93,2% 93,2%
2,500,000-4,999,999 1 98 1% 94,2%
5,000,000-7,499,999 5 103 4,8% 99%
12,500,000-15,000,000 1 104 1% 100%
Tổng 104 100%
Bảng 14: Biều đồ tần số, tần suất về số tiền 1 lần sinh viên mua sắm trên mạng xã hội

17
SỐ TIỀN MUA SẮM QUA MẠNG XÃ HỘI
120
97
100

80

60

40

20
1 5 1
0
Tần số

0-2,499,999 VND 2,500,000-4,999,999 VND


5,000,000-7,499,999 VND 12,500,000-15,000,000 VND

Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện số tiền sinh viên chi cho mỗi lần mua sắm trên mạng xã
hội
Kết luận: Qua biểu đồ trên với thống kê trên 5 mức giá (từ 0 VND- 15,000,000VND)
nhóm đã thống kê được mức giá đầu tiên (0VND-2,499,999) là mức giá có số lượng
người bình chọn nhiều nhất là 97 người với tần suất là 93,2%. Từ đó, có thể thấy dù số
lượng người đông và hưởng ứng nhưng việc mua hàng online vẫn chưa đạt đủ sự tin
tưởng để khách hàng có thể chi trả với giá cao hơn.
3.2.4. Số like cao nhất bạn nhận được khi đăng bài trên MXH là?
Câu hỏi được đặt ra nhằm hiểu rõ hơn về bài đăng có số lượng người tương tác nhiều
nhất. Qua đó biết được mức độ quan tâm của người dùng xã hội khác đến những bài viết
của bạn.
Số like cao nhất Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
40 - 631 91 87.5% 91 88%
632 - 1223 8 7.7% 99 95%
1224 - 1815 3 2.9% 102 98%
2408 - 3000 2 1.9% 104 100%
Tổng 104
Bảng 15: Bảng tần số, tần suất số like cao nhất mà sinh viên nhận khi đăng bài

18
SỐ LIKE CAO NHẤT CỦA 1 BÀI ĐĂNG
100
91
90
80
70
60 40-631

50 632-1223
40 1224-1815
30 2408-3000
20
8
10 3 2
0
40-631 632-1223 1224-1815 2408-3000

Biểu đồ 15: Biểu đồ thể hiện số lượt like cao nhất của sinh viên có được
Kết luận: Qua biểu đồ ta thấy sinh viên có bài đăng từ 40-631 like chiếm tỉ lệ cao nhất
với 91 sinh viên, từ 632-1223 like là 8 sinh viên, cuối cùng là 5 sinh viên có bài đăng
đạt 1224 like trở lên.
3.2.5. Bạn có bao nhiêu follow trên nền tảng mạng xã hội bạn hay dùng?
Câu hỏi đặt ra để khảo sát về số lượng người tương tác, người theo dõi mà sinh viên có
trên mạng xã hội.
Số người theo dõi Tần số Tần suất Tần số tích lũy Tần suất tích lũy
0-1000 82 78.8% 82 78.8%
1000-2000 19 18.3% 101 97.1%
2000-3000 1 1.0% 102 98.1%
7000-8000 2 1.9% 104 100%
Tổng 104
Bảng 16: Bảng tần số, tần suất số người theo dõi trên mạng xã hội của sinh viên

19
SỐ NGƯỜI THEO DÕI TRÊN MẠNG XÃ
HỘI
90 82
80
70
60 0-1000
50 1000-2000
40
30 2000-3000
19
20 7000-8000
10 1 2
0
0-1000 1000-2000 2000-3000 7000-8000

Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện số người theo dõi trên nền tảng mạng xã hội thường dùng
Kết luận: Qua biểu đồ ta thấy sinh viên có người theo dõi từ 0-1000 chiếm tỉ lệ cao nhất
với 82 sinh viên, từ 1000-2000 người theo dõi là 19 sinh viên, có 2 sinh viên có lượt
theo dõi cao nhất và có 1 sinh viên có lượt theo dõi từ 2000-3000.
IV. CÁC ĐẶC TRƯNG ĐO LƯỜNG KHUYNH HƯỚNG
4.1. Bạn đã sử dụng mạng xã hội được bao nhiêu năm?
Bảng tần số Bảng thống kê số năm sử dụng mạng xã hội
Số năm Tần số
2 1 Trung bình 8.355769
4 2 Sai số chuẩn 0.289832
6 8 Trung vị 8
7 31 Mốt 8
9 35 Độ lệch chuẩn 2.955719
11 18 Phương sai mẫu 8.736277
13 2 Hệ số nhọn 4.625876
15 1 Hệ số bất đối xứng 1.599343
16 3 Khoảng giá trị 18
18 1 Nhỏ nhất 2
More 2 Lớn nhất 20
Tổng 104 Tổng 869
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 0.760637
Bảng 17: Bảng kết quả kết quả thống kê mô tả số năm mà sinh viên dùng mạng xã hội
20
Kết luận: Vậy có 50% số sinh viên tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội lâu nhất là
dưới 8 năm và 50% còn lại là trên 8 năm, số năm sử dụng lâu nhất là 20 năm và thấp
nhất là 2 năm.
4.2. Bạn đăng bao nhiêu bài viết lên mạng xã hội trong 1 tuần?
Bảng tần số Bảng thống kê số bài viết đăng trong 1 tuần
Số bài đăng Tần số
0 28 Trung bình 2.576923077
2 50 Sai số chuẩn 0.409623843
4 9 Trung vị 1
6 9 Mốt 1
8 1 Độ lệch chuẩn 4.17735994
10 1 Phương sai mẫu 17.45033607
12 0 Hệ số nhọn 8.86311336
14 0 Hệ số bất đối xứng 2.952929571
16 3 Khoảng giá trị 20
18 0 Nhỏ nhất 0
More 3 Lớn nhất 20
Tổng 104 Tổng 268
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 0.812392281
Bảng 18: Bảng kết quả thống kê mô tả số bài đăng trong 1 tuần của sinh viên
Kết luận: Vậy có 50% số sinh viên tham gia khảo sát mua hàng trên 1 lần/tuần và 50%
còn lại đăng 1 lần/tuần hoặc không đăng; số lần đăng cao nhất một sinh viên trong 1
tuần là 20 và thấp nhất là 0.
4.3. Bạn có thường mua sắm thông qua mạng xã hội không? Nếu có bạn thường
chi bao nhiêu tiền trong 1 lần mua? Nếu không: ghi Không.
Bảng tần số Bảng thống kê số tiền mua sắm trên mạng xã hội
Số tiền Tần số
0 33 Trung bình 698846.1538
1500000 63 Sai số chuẩn 178274.2116
3000000 2 Trung vị 200000

21
4500000 0 Mốt 0
6000000 5 Độ lệch chuẩn 1818047.367
7500000 0 Phương sai mẫu 3.3053E + 12
9000000 0 Hệ số nhọn 38.38592167
10500000 0 Hệ số bất đối xứng 5.585807826
12000000 0 Khoảng giá trị 15000000
13500000 0 Nhỏ nhất 0
More 1 Lớn nhất 15000000
Tổng 104 Tổng 72680000
Số quan sát 104
Độ tin cậy (99%) 467864.0456
Bảng 19: Bảng kết quả thống kê mô tả số tiền sinh viên Hoa Sen cho cho một lần mua
sắm thông qua mạng xã hội
Kết luận: Vậy có 50% số sinh viên tham gia khảo sát mua hàng trên 200.000 VND và
50% còn lại dưới 200.000 VND; số tiền cao nhất một sinh viên mua đồ trên mạng xã
hội là 15.000.000 và thấp nhất là 0.
4.4. Số like cao nhất bạn nhận được khi đăng bài trên MXH là?
Bảng tần số Bảng thống kê số lượt like cao nhất
Số luợt like Tần số
336 72 Trung bình 368.8076923
632 18 Sai số chuẩn 45.90081499
928 2 Trung vị 205
1224 6 Mốt 100
1520 2 Độ lệch chuẩn 468.0983026
1816 1 Phương sai mẫu 219116.0209
2112 0 Hệ số nhọn 15.49138439
2408 0 Hệ số bất đối xứng 3.568390883
2704 0 Khoảng giá trị 2960
More 2 Nhỏ nhất 40
Tổng 104 Lớn nhất 3000
Tổng 38356

22
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 91.03344058
Bảng 20: Bảng thống kê mô tả số like cao nhất mà sinh viên nhận được
Kết luận: Vậy có 50% số sinh viên tham gia khảo sát có số lượt like trên 205 và 50%
còn lại dưới 205; số like cao nhất mà một sinh viên có được là 3000 và thấp nhất là 40.
4.5. Bạn có bao nhiêu lượt follow trên nền tảng mạng xã hội bạn hay dùng?
Bảng tần số Bảng thống kê số lượt follow
Số luợt follow Tần số
0 1 Trung bình 601.5188269
800 80 Sai số chuẩn 109.8417383
1600 20 Trung vị 300
2400 1 Mốt 1000
3200 0 Độ lệch chuẩn 1120.170334
4000 0 Phương sai mẫu 1254781.578
4800 0 Hệ số nhọn 36.13745428
5600 0 Hệ số bất đối xứng 5.706426493
6400 0 Khoảng giá trị 8000
7200 0 Nhỏ nhất 0
More 2 Lớn nhất 8000
Tổng 104 Tổng 62557.958
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 217.8451812
Bảng 21: Bảng kết quả thống kê mô tả số follow trên mạng xã hội sinh viên thường dùng
Kết luận: Vậy có 50% số sinh viên tham gia khảo sát có số lượt người theo dõi trên 200
và 50% còn lại dưới 300; mức follow cao nhất mà một sinh viên có được là 8000 và
thấp nhất là 0.

23
V. THỐNG KÊ SUY DIỄN
5.1. Ước lượng
5.1.1. Bài toán ước lượng trung bình tổng thể
Bài toán 1: Khảo sát 104 sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Hoa Sen cho thấy số
năm trung bình sử dụng mạng xã hội là 8 năm. Hãy ước lượng số năm sử dụng mạng xã
hội trung bình của toàn thể sinh viên trường Đại học Hoa Sen với độ tin cậy 95%.
Bảng tần số Bảng thống kê số năm sử dụng mạng xã hội
Số năm Tần số
2 1 Trung bình 8.355769
4 2 Sai số chuẩn 0.289832
6 8 Trung vị 8
7 31 Mốt 8
9 35 Độ lệch chuẩn 2.955719
11 18 Phương sai mẫu 8.736277
13 2 Hệ số nhọn 4.625876
15 1 Hệ số bất đối xứng 1.599343
16 3 Khoảng giá trị 18
18 1 Nhỏ nhất 2
More 2 Lớn nhất 20
Tổng 104 Tổng 869
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 0.574813673
Bảng 22: Bảng kết quả thống kê mô tả số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên
Gọi µ là số năm sử dụng mạng xã hội trung bình của toàn thể sinh viên trường Đại học
Hoa Sen.
̅ = 8.355769, 𝜀 = 0.574813
Từ bảng thống kê ta có: X
Từ công thức 𝜇 (𝑋̅ ± 𝜀 ) ⇒ 𝜇 ∈ (7.78 – 8.93)
Suy diễn: Vậy trung bình số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen là từ
7.78 đến 8.93 năm.
Bài toán 2: Khảo sát 104 sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Hoa Sen cho thấy số
bài viết trung bình trong 1 tuần sinh viên tại Đại Học Hoa Sen đăng trên mạng xã hội

24
là 1 bài. Hãy ước lượng số số bài viết trung bình trong 1 tuần sinh viên tại Đại Học Hoa
Sen đăng trên mạng xã hội với độ tin cậy 95%.
Bảng thống kê số bài viết đăng trong 1 tuần
Trung bình 2.576923077
Sai số chuẩn 0.409623843
Trung vị 1
Mốt 1
Độ lệch chuẩn 4.17735994
Phương sai mẫu 17.45033607
Hệ số nhọn 8.86311336
Hệ số bất đối xứng 2.952929571
Khoảng giá trị 20
Nhỏ nhất 0
Lớn nhất 20
Tổng 268
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 0.812392281
Bảng 23: Bảng kết quả thống kê mô tả số bài đăng của sinh viên Hoa Sen trong 1 tuần
Gọi µ là số bài viết trung bình trong 1 tuần sinh viên tại Đại Học Hoa Sen đăng trên
mạng xã hội.
Từ bảng thống kê ta có: 𝑋 = 2.576923077, 𝜀 = 0.812392281
Từ công thức 𝜇 ( 𝑋 ± 𝜀) ⇒ 𝜇 ∈ (1.76 - 3.38)
Suy diễn: Vậy trung bình số bài viết đăng trong 1 tuần sinh viên tại Đại Học Hoa Sen
là từ 1.76 đến 3.38 bài.
Bài toán 3: Khảo sát 104 sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Hoa Sen cho thấy số
tiền trung bình sinh viên chi cho một lần mua sắm trên mạng xã hội mà sinh viên thường
dùng là 699000 VND. Hãy ước lượng số tiền trung bình chi cho một lần mua sắm trên
mạng xã hội của toàn thể sinh viên trường Đại học Hoa Sen với độ tin cậy 99%.
Bảng thống kê số tiền mua sắm trên mạng xã hội
Trung bình 698846.1538
Sai số chuẩn 178274.2116

25
Trung vị 200000
Mốt 0
Độ lệch chuẩn 1818047.367
Phương sai mẫu 3.3053E + 12
Hệ số nhọn 38.38592167
Hệ số bất đối xứng 5.585807826
Khoảng giá trị 15000000
Nhỏ nhất 0
Lớn nhất 15000000
Tổng 72680000
Số quan sát 104
Độ tin cậy (99%) 467864.0456
Bảng 24: Bảng kết quả thống kê mô tả số tiền mua sắm trên mạng xã hội của sinh viên
Hoa Sen
Gọi µ là số tiền mua sắm trung bình trên mạng xã hội của toàn thể sinh viên trường Đại
học Hoa Sen.
Từ bảng thống kê ta có: 𝑋̅= 698846.1538, ε = 467864.0456
Từ công thức μ (X ± ε) ⇒ μ ∈ (230982.1082 – 1166709.199)
Suy diễn: Vậy trung bình số tiền trong 1 lần mua sắm qua nền tảng mạng xã hội của
sinh viên Hoa Sen là từ 230982.19 đến 1166709.19 VND.
Bài toán 4: Khảo sát 104 sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Hoa Sen cho thấy số
like trung bình mà sinh viên nhận được khi đăng bài trên mạng xã hội mà sinh viên
thường dùng là 369 like. Hãy ước lượng số like trung bình của toàn thể sinh viên trường
Đại học Hoa Sen khi đăng bài với độ tin cậy 95%.
Bảng thống kê số lượt like cao nhất
Trung bình 368.8076923
Sai số chuẩn 45.90081499
Trung vị 205
Mốt 100
Độ lệch chuẩn 468.0983026
Phương sai mẫu 219116.0209

26
Hệ số nhọn 15.49138439
Hệ số bất đối xứng 3.568390883
Khoảng giá trị 2960
Nhỏ nhất 40
Lớn nhất 3000
Tổng 38356
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 91.03344058
Bảng 25: Bảng kết quả thống kê mô tả số like cao nhất của bài viết trên mạng xã hội
sinh viên thường dùng
Gọi µ là số like trung bình cao nhất một cá nhân nhận được trên mạng xã hội của sinh
viên tại Đại Học Hoa Sen.
Từ bảng thống kê ta có: 𝑋 = 368.8076923, 𝜀 = 91.03344058
Từ công thức 𝜇 ( 𝑋 ± 𝜀) ⇒ 𝜇 ∈ (277.774 - 459.841)
Suy diễn: Vậy trung bình số like cao nhất trên nền tảng mạng xã hội của sinh viên Hoa
Sen là từ 278 đến 459 like.
Bài toán 5: Khảo sát 104 sinh viên ngẫu nhiên của trường Đại học Hoa Sen cho thấy số
lượt người theo dõi trung bình trên nền tảng mạng xã hội mà sinh viên thường dùng là
600 người. Hãy ước lượng số lượt theo dõi trung bình của toàn thể sinh viên trường Đại
học Hoa Sen với độ tin cậy 95%.
Bảng thống kê số lượt follow
Trung bình 601.5188269
Sai số chuẩn 109.8417383
Trung vị 300
Mốt 1000
Độ lệch chuẩn 1120.170334
Phương sai mẫu 1254781.578
Hệ số nhọn 36.13745428
Hệ số bất đối xứng 5.706426493
Khoảng giá trị 8000
Nhỏ nhất 0

27
Lớn nhất 8000
Tổng 62557.958
Số quan sát 104
Độ tin cậy (95%) 217.8451812
Bảng 26: Bảng kết quả thống kê mô tả số follow trên mạng xã hội sinh viên thường dùng
Gọi µ là số người theo dõi trên mạng xã hội trung bình của toàn thể sinh viên trường
Đại học Hoa Sen.
Từ bảng thống kê ta có: 𝑋̅ = 601.5188269, 𝜀 = 217.8451812
Từ công thức 𝜇 (𝑋̅ ± 𝜀 ) ⇒ 𝜇 ∈ (383.67 - 819.36)
Suy diễn: Vậy trung bình số người theo dõi trên nền tảng mạng xã hội của sinh viên
Hoa Sen là từ 383.67 đến 819.36 người.
5.1.2. Bài toán ước lượng tỉ lệ tổng thể
Bài toán 1: Cuộc khảo sát về vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen muốn
ước lượng tỉ lệ số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên. Kết quả điều tra dựa vào 104
mẫu đã khảo sát cho thấy có 12 người dùng mạng xã hội là 11 năm. Với độ tin cậy 95%,
hãy ước lượng tỉ lệ sinh viên sử dụng mạng xã hội là 11 năm.
Sample Size 104
Response of Interest 11
Count for Response 12
Sample Proportion 0.115384615
Confidence Coefficient 0.95
Z value 1.959963985
Standard Error 0.031328134
Margin of Error 0.061402014
Point Estimate 0.115384615
Lower Limit 0.053982601
Upper Limit 0.17678663
Bảng 27: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số năm sử dụng
mạng xã hội là 11 năm
Suy diễn: Vậy tỉ lệ toàn bộ sinh viên Hoa Sen có số năm sử dụng mạng xã hội là 11
năm dao động từ 5.39% đến 17.67%.

28
Bài toán 2: Cuộc khảo sát về vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên Hoa Sen muốn
ước lượng tỉ lệ số bài đăng trong 1 tuần của sinh viên. Kết quả điều tra dựa vào 104 mẫu
đã khảo sát cho thấy có 7 sinh viên ưu thích việc chia sẻ những hoạt động, tâm trạng của
mình lên mạng xã hội và họ đăng 9 bài viết trong 1 tuần. Với độ tin cậy 95%, hãy ước
lượng tỉ lệ sinh viên đăng 9 bài trong 1 tuần.
Sample Size 104
Response of Interest 9
Count for Response 7
Sample Proportion 0.067307692
Confidence Coefficient 0.95
Z value 1.959963985
Standard Error 0.024568853
Margin of Error 0.048154067
Point Estimate 0.067307692
Lower Limit 0.019153626
Upper Limit 0.115461759
Bảng 28: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số bài đăng trên
mạng xã hội trong 1 tuần là 9 bài
Suy diễn: Vậy tỉ lệ toàn bộ sinh viên Hoa Sen có số bài đăng trên mạng xã hội trong 1
tuần là 9 bài dao động từ 1.91% đến 11.54%.
Bài toán 3: Giới trẻ hiện nay thường được xem là “chịu chơi”, “chịu chi” vào những đợt
mua sắm hàng triệu đồng. Cứ hằng tháng vào những ngày có số đôi như 10.10, 12.12…
thì sẽ có những đợt sale sàn trên các sàn thương mại điện tử, mọi người thường đổ xô
vào để mua sắm, chi tiêu vào những món đồ mình yêu thích. Cuộc khảo sát muốn ước
lượng tỉ lệ số tiền chi cho một lần mua sắm trên mạng của sinh viên Hoa Sen. Khảo sát
104 mẫu có 17 sinh viên thuộc vào kiểu người “chịu chi” với số tiền 1000000 VND
trong 1 lần mua sắm. Với độ tin cậy 95%, ước lượng tỉ lệ sinh viên Hoa Sen có số tiền
mua sắm 1000000VND.
Sample Size 104
Response of Interest 1000000
Count for Response 17

29
Sample Proportion 0.163462
Confidence Coefficient 0.99
Z value 2.575829
Standard Error 0.036261
Margin of Error 0.093401
Point Estimate 0.163462
Lower Limit 0.070061
Upper Limit 0.256862
Bảng 29: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát thường chi cho mỗi
lần mua sắm trên mạng xã hội là 1000000
Suy diễn: Vậy tỉ lệ toàn bộ sinh viên Hoa Sen chi cho mỗi một lần mua sắm trên mạng
xã hội là 1000000 VND dao động từ 7% đến 25.68%.
Bài toán 4: Người dùng thường sử dụng like để bày tỏ sự thích thú, yêu thích, quan tâm
đến bài viết hay một hình ảnh nào đó. Cộng đồng mạng cho rằng số bài viết nào có số
lượt like cao là một bài viết chất lượng, bổ ích, gây nhiều sự chú ý nhất. Cuộc khảo sát
này nhằm ước lượng số sinh viên Hoa Sen có những bài đăng bổ ích với lượt like cao là
1000. Với độ tin cậy 95% ước lượng số sinh viên có bài đăng với số like 1000.
Sample Size 104
Response of Interest 1000
Count for Response 11
Sample Proportion 0.105769231
Confidence Coefficient 0.95
Z value 1.959963985
Standard Error 0.030156977
Margin of Error 0.059106589
Point Estimate 0.105769231
Lower Limit 0.046662642
Upper Limit 0.16487582
Bảng 30: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số lượt like cao
nhất khi đăng bài lên nền tảng mạng xã hội thường dùng là 1000

30
Suy diễn: Vậy tỉ lệ toàn bộ sinh viên Hoa Sen có số lượt thích cao nhất trên mạng xã
hội thường dùng là 1000 người dao động từ 4.66% đến 16.48%.
Bài toán 5: Mọi người cho rằng lượng người theo dõi trên mạng xã hội tầm 1000 người
trở lên là những người có sức ảnh hưởng lớn, được nhiều người biết đến. Khảo sát 104
mẫu từ sinh viên Hoa Sen có 9 sinh viên có lượt theo dõi 1200, với độ tin cậy 95% ước
lượng tỉ lệ toàn thể sinh viên có “ảnh hưởng lớn” đối với mạng xã hội.
Sample Size 104
Response of Interest 1200
Count for Response 9
Sample Proportion 0.086538462
Confidence Coefficient 0.95
Z value 1.959963985
Standard Error 0.027569764
Margin of Error 0.054035744
Point Estimate 0.086538462
Lower Limit 0.032502717
Upper Limit 0.140574206
Bảng 31: Bảng ước lượng tỉ lệ toàn bộ sinh viên tham gia khảo sát có số người theo
dõi trên mạng xã hội là 1200 người
Suy diễn: Vậy tỉ lệ toàn bộ sinh viên Hoa Sen có số người theo dõi trên mạng xã hội là
1200 người dao động từ 3.25% đến 14.05%.
5.2. Kiểm định
5.2.1. Kiểm định trung bình của tổng thể
Bài toán 1: Để kiểm định số năm sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Hoa Sen,
một khảo sát cho rằng số năm sử dụng mạng xã hội trng bình là 8 năm. Với các dữ liệu
khảo sát trên 104 sinh viên, ta sẽ kiểm định và ước lượng về số năm sử dụng mạng xã
hội của sinh viên vưới mức ý nghĩa 5%
Sample Size 104
Sample Mean 8,355769231
Sample Std.Deviation 2,955719383
Hypothesized Value 8

31
Standard Error 0,289832131
Test Z 1,227501
Bảng 32: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số năm sử dụng mạng xã hội của
sinh viên Hoa Sen
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍| = 1.23
Với mức ý nghĩa 5% ta được 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Chấp nhận H0
̅ = 8,355769231 < 𝜇0 = 8 nên trung bình số năm sửa dụng mạng xã hội
Kết luận: Vì X
cao nhất của sinh viên Hoa Sen là 8 năm đúng sự thật.
Bài toán 2: Để kiểm định số bài đăng trong trong 1 tuần của toàn thể sinh viên Hoa Sen,
một khảo sát khác cho rằng số bài viết trung bình trong 1 tuần là 3 bài. Với các dữ liệu
đã khảo sát trên 104 sinh viên, hãy kiểm định và cho kết luận về số bài viết của sinh
viên với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Sample Mean 2.57692308
Sample Std.Deviation 4.17735994
Hypothesized Value 3
Standard Error 0.40962384
Test Z -1.032842522
Bảng 33: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số bài viết đăng trong 1 tuần của
sinh viên Hoa Sen
Từ bảng kết qả ta thấy được: |𝑍| = 1.03
Với mức ý nghĩa 5% ta được 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Chấp nhận H0
̅ = 2.57 < 𝜇0 = 3 nên trung bình số bài viết đăng trong 1 tuần là 3 bài là
Kết luận: Vì X
đúng sự thật.
Bài toán 3: Để kiểm định số tiền chi cho một lần mua sắm trên mạng xã hội của toàn
thể sinh viên Hoa Sen, một khảo sát khác cho rằng trung bình sinh viên Hoa Sen thuộc

32
nhóm người có mức tiền cho mua sắm bình thường, là khoảng 600000 VND. Với các
dữ liệu đã khảo sát trên 104 sinh viên, hãy kiểm định và cho kết luận về số tiền chi cho
một lần mua sắm trên mạng xã hội với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Sample Mean 698846.154
Sample Std.Deviation 1818047.37
Hypothesized Value 600000
Standard Error 178274.212
Test Z 0.554461315
Bảng 34: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số tiền sinh viên Hoa Sen chi cho
một lần mua sắm trên mạng xã hội
Từ bảng kết qả ta thấy được: |𝑍| = 0.55
Với mức ý nghĩa 5% ta được 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Chấp nhận H0
̅ = 698846.154 > 𝜇0 = 600000 nên trung bình số tiền sinh viên chi cho một
Kết luận: Vì X
lần mua sắm trên mạng xã hội là 600.000 VND là giả thuyết đúng.
Bài toán 4: Để kiểm định số like cao nhất trong những bài đăng của toàn thể sinh viên
Hoa Sen, một khảo sát khác cho rằng số like cao nhất của những bài đăng trung bình là
200 like. Với các dữ liệu đã khảo sát trên 104 sinh viên, hãy kiểm định và cho kết luận
về số like cao nhất trong những bài đăng của sinh viên với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Sample Mean 368.8077
Sample Std.Deviation 468.0983
Hypothesized Value 200
Standard Error 45.90081
Test Z 3.677662
Bảng 35: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số like cao nhất trong nững bài
đăng của sinh viên Hoa Sen
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 3.68
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

33
→ |𝑍 | > 𝑍𝛼
2

→ Bác bỏ H0
̅ = 368.8077 > 𝜇0 = 200 nên trung bình số like cao nhất trong những bài
Kết luận: Vì X
đăng của toàn thể sinh viên Hoa Sen là 200 like là không đúng sự thật.
Bài toán 5: Để kiểm định số người theo dõi trên trang cá nhân của toàn thể sinh viên
Hoa Sen, một khảo sát khác cho rằng trung bình sinh viên Hoa Sen thuộc nhóm người
có ít ảnh hưởng trên mạng xã hội, có khoảng 750 người theo dõi. Hãy kiểm định và cho
kết luận giả thuyết này với mức ý nghĩa 95%.
Sample Size 104
Sample Mean 601.5188269
Sample Std.Deviation 1120.170334
Hypothesized Value 750
Standard Error 109.8417383
Test Z -1.3517737
Bảng 36: Bảng kiểm định giả thuyết về trung bình số người theo dõi trên mạng xã hội
của sinh viên Hoa Sen
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 1.35
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Không thể bác bỏ H0


̅ = 601.51 < 𝜇0 = 750 nên trung bình sinh viên Hoa Sen sẽ có nhiều hơn
Kết luận: Vì X
750 người theo dõi trên mạng xã hội. Vậy có thể nói là sinh viên Hoa Sen trung bình
có hơn 750 người theo dõi trên mạng xã hội.
5.2.2. Kiểm định tỉ lệ của tổng thể
Bài toán 1: Có người cho rằng số sinh viên có số năm sử dụng mạng xã hội là 9 năm
chiếm khoảng 30% trên toàn thể sinh viên Hoa Sen. Với các dữ liệu đã khảo sát trên 104
sinh viên thu được 35 sinh viên có số năm sử dụng mạng xã hội là 9 năm, ta sẽ kiểm
định và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%.

34
Sample Size 104
Response of Interest 9
Count for Response 38
Sample Proportion 0.36538462
Hypothesized Value 0.3
Standard Error 0.04493585
Test Z 1.45506567
Bảng 37: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số năm cao nhất của sinh viên Hoa Sen
Từ bảng kết quả ta thấy |𝑍| = 1.45
Với mức ý nghĩa 5% ta thấy được 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Chấp nhận H0
Kết luận: Vì p̅ = 0.36 > 𝑝0 = 0.3 nên tỷ lệ toàn thể sinh viên Hoa Sen có số năm sửa
dụng mạng xã hội là 9 năm chiếm 30% là chính xác.
Bài toán 2: Có người cho rằng số sinh viên đăng 2 bài viết/ tuần chiếm khoảng 20%
trên toàn thể sinh viên Hoa Sen. Với các dữ liệu đã khảo sát trên 104 mẫu thu được 44
sinh viên đăng 2 bài viết/ 1 tuần, hãy kiểm định và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Response of Interest 2
Count for Response 44
Sample Proportion 0.42307692
Hypothesized Value 0.2
Standard Error 0.03922323
Test Z 5.68736792
Bảng 38: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số bài viết sinh viên đăng trong 1 tuần
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 5.68
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | > 𝑍𝛼
2

→ Bác bỏ H0

35
Kết luận: Vì p̅ = 0.42 > 𝑝0 = 0.2 nên tỷ lệ toàn thể sinh viên Hoa Sen đăng 2 bài viết/
tuần chiếm 20% là không đúng.
Bài toán 3: Có người cho rằng số sinh viên chi 600.000 VND cho một lần mua sắm trên
mạng xã hội chiếm khoảng 20% trên toàn thể sinh viên Hoa Sen. Với các dữ liệu đã
khảo sát trên 104 sinh viên thu được 23 sinh viên chi 600.000 VND, hãy kiểm định và
đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Response of Interest 600000
Count for Response 23
Sample Proportion 0.22115385
Hypothesized Value 0.2
Standard Error 0.03922323
Test Z 0.53931937
Bảng 39: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ sinh viên Hoa Sen chi 600.000 VND cho một
lần mua sắm
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 0.53
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Không thể bác bỏ H0


Kết luận: Vì p̅ = 0.22 > 𝑝0 = 0.2 nên tỷ lệ toàn thể sinh viên Hoa Sen chi 600.000 VND
cho một lần mua sắm chiếm 20% là đúng.
Bài toán 4: Có người cho rằng số sinh viên có lượt like mỗi bài đăng cao nhất là 700
chiếm khoảng 30% trên toàn thể sinh viên Hoa Sen. Với các dữ liệu đã khảo sát trên 104
sinh viên thu được 12 sinh viên có lượt like mỗi bài đăng cao nhất là 700 like, hãy kiểm
định và đưa ra kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Response of Interest 700
Count for Response 12
Sample Proportion 0.11538462
Hypothesized Value 0.3
Standard Error 0.04493585
Test Z -4.10842073
Bảng 40: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số like cao nhất của sinh viên Hoa Sen

36
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 4.10
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | > 𝑍𝛼
2

→ Bác bỏ H0
Kết luận: Vì p̅ = 0.11 < 𝑝0 = 0.3 nên tỷ lệ toàn thể sinh viên Hoa Sen có số like cao nhất
trong những bài đăng là 700 like chiếm 30% là không đúng.
Bài toán 5: Khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên Hoa Sen có 1000 người theo dõi chiếm
20% trong cuộc khảo sát. Với các dữ liệu đã khảo sát trên 104 sinh viên thu được 22
sinh viên có 1000 người theo dõi, hãy kiểm định và đưa kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Sample Size 104
Response of Interest 1000
Count for Response 22
Sample Proportion 0.21153846
Hypothesized Value 0.2
Standard Error 0.03922323
Test Z 0.2941742
Bảng 41: Bảng kiểm định giả thuyết tỉ lệ số người theo dõi trên mạng xã hội của sinh
viên Hoa Sen
Từ bảng kết quả ta thấy được: |𝑍|= 0.29
Với mức ý nghĩa 5% ta được: 𝑍𝛼 = 1.96
2

→ |𝑍 | < 𝑍𝛼
2

→ Chấp nhận H0
Kết luận: Vì p̅ = 0.21 > 𝑝0 = 0.2 nên ta có thể nói là tỉ lệ sinh viên có người theo dõi là
1000 người chiếm 20% là đúng.
VI. BÀI TOÁN DỰ BÁO BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH
6.1. Kết quả hồi quy tuyến tính
Bảng sau đây cho số liệu về số bài đăng trong 1 tuần (X) và số lượt like cao nhất mà
sinh viên nhận được cho một bài đăng (Y) của một mẫu gồm 104 sinh viên.

37
STT X Y STT X Y
1 0 100 53 0 300
2 0 400 54 5 283
3 1 250 55 15 80
4 1 200 56 1 200
5 5 1500 57 1 200
6 2 100 58 2 100
7 1 100 59 1 300
8 0 100 60 4 420
9 1 300 61 5 200
10 10 3000 62 1 200
11 2 40 63 1 321
12 1 1000 64 2 400
13 0 200 65 4 600
14 1 500 66 6 100
15 0 200 67 1 100
16 4 150 68 1 130
17 3 250 69 0 400
18 1 200 70 1 100
19 1 1000 71 1 300
20 3 450 72 2 110
21 0 500 73 5 187
22 0 400 74 2 197
23 0 200 75 0 500
24 2 50 76 20 2763
25 1 50 77 0 149
26 0 100 78 5 100
27 1 70 79 1 400
28 0 80 80 2 100
29 2 210 81 1 300
30 3 400 82 5 200
31 0 200 83 3 1400
32 0 113 84 0 150

38
33 2 289 85 2 200
34 0 50 86 1 100
35 5 800 87 1 1000
36 4 1000 88 2 100
37 0 70 89 2 200
38 0 50 90 0 300
39 2 400 91 0 230
40 2 185 92 1 300
41 1 300 93 0 200
42 5 700 94 1 500
43 2 1100 95 0 200
44 20 400 96 0 1523
45 3 300 97 2 300
46 0 275 98 1 100
47 0 100 99 1 89
48 1 195 100 8 400
49 15 278 101 1 300
50 15 369 102 0 350
51 20 1000 103 2 300
52 1 50 104 1 50
Bảng 42: Bảng số liệu số bài đăng trong 1 tuần (X) và số lượt like cao nhất mà sinh
viên nhận được cho một bài đăng (Y)

Bảng 43: Kết quả hồi quy tuyến tính

39
X Line Fit Plot
3500

3000

2500

2000

1500

1000

500

0
0 5 10 15 20 25

Y Predicted Y Linear (Predicted Y)

Biểu đồ 17: Đồ thị phân tán


6.2. Phân tích hồi quy vào dự báo kinh doanh
1. Viết phương trình hồi quy để dự báo số lượt like cao nhất theo số bài đăng
trong 1 tuần.
Phương trình hồi quy số lượt like cao nhất phụ thuộc vào số bài đăng:
Y = 𝛽 0 + 𝛽1*X + 𝜀
Trong đó: Y: số lượt like cao nhất mà sinh viên nhận được (like)
X: số bài đăng trong 1 tuần (bài/tuần)
b0: 248.34
b1: 46.74
Từ đồ thị ta nhận thấy mối quan hệ giữa số lượt like cao nhất và số bài đăng trong 1 tuần
từ cuộc khảo sát là quan hệ tuyến tính.
rxy: 0.417 > 0 → Giữa X và Y có mối liên hệ thuận
Vậy phương trình ước lượng Y theo X là:
𝑌̂ = b0 + b1*X = 248.34 + 46.74*X
 Giải thích ý nghĩa của hệ số:
- b0 = 248.34: Nếu trong tuần không có bài đăng thì số like tối thiểu cao nhất là 248.34
like.
- b1: 46.74: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu X tăng thêm 1 bài đăng
thì giá trị trung bình của Y tăng 46.74 like.
2. Hệ số xác định R2
40
Hệ số tương quan: rxy: 0.417 nên hệ số xác định là:
R2 = (rxy)2 = (0.417)2 = 0.1740
Giải thích kết quả: Mức độ phù hợp của mô hình thấp. Biến số lượt like cao nhất tác
động 17.4% đến số lượt like và các yếu tố khác tác động đến số lượt like là 85.59%. Khả
năng dự báo chính xác của mô hình là 17.4%.
3. Với dữ liệu đang có trong tình huống khảo sát 104 sinh viên Hoa Sen về vấn đề sử dụng
mạng xã hội, mô hình (1) có thực sự tốt để dự báo số lượt like cao nhất phụ thuộc vào số
bài đăng với mức ý nghĩa 5%.
Lập giả thuyết:
H0: Mô hình (1) không phù hợp
H1: Mô hình (1) phù hợp
Từ bảng kết quả hồi quy ta có, giá trị kiểm định:
R2 ∗(n−k)
F = (1−R2 )∗(k−1) = 21.49

Tra bảng Fisher, ta có:


Fα (k-1; n-k) = F0.05 (1, 102) = 3.934
Kết luận: Vì F = 21.49 > F0.05 = 3.934 nên bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy, mô hình (1)
là phù hợp để dự báo để dự báo số lượt like cao nhất phụ thuộc vào số bài đăng với mức
ý nghĩa 5%.
4. Với dữ liệu có trong tình huống trên, với mức ý nghĩa 5%, số bài đăng trong
1 tuần (X) có thực sự ảnh hưởng đến số lượt like cao nhất (Y) không?
Lập giả thuyết:
H0: β1 = 0 số bài đăng không ảnh hưởng đến số lượt like
H1: β1 ≠ 0 số bài đăng có ảnh hưởng đến số lượt like
b1: 46.74; se(b1) = 10.08
Từ bảng kết quả hồi quy ta có:
b1
t= = 4.63
se(b1)

Tra bảng Student ta có:


𝛼
t (n-2; ) = t (102; 0.025) = 1.98
2

|t| = 4.63 > t (102; 0.025) = 1.98 nên bác bỏ giả thuyết H0
p – value của t = 0.0000105537942 < α = 5% = 0.05

41
Kết luận: Vậy biến số bài đăng trong 1 tuần thực sự có ảnh hưởng đến số lượt like cao
nhất của sinh viên Hoa Sen với mức ý nghĩa 5%.
5. Nếu số bài đăng tăng lên 100 bài thì số lượt like đạt tối đa là bao nhiêu với mức
ý nghĩa 5%.
Ta có: b1: 46.74, t (102; 0.025) = 1.98, se(b1) = 10.08
Số lượt like tối đa là cận trên của khoảng ước lượng:
𝛼
b1 + t (n-2; )* se(b1) = 46.75 + 1.98 * 10.08 = 66.74 like
2

Ý nghĩa: Như vậy nếu số bài đăng tăng lên 10 bài thì số lượt like đạt tối đa đạt được là
66.74 like với mức ý nghĩa 5%.
6. Nhóm muốn dự đoán kì vọng số lượt like tối đa và tối thiểu của các bài đăng khi
biết số bài đăng trong tuần là 2 bài với mức ý nghĩa 5%.
Từ phương trình hồi quy ta có: 𝑌̂ = b0 + b1*X = 248.34 + 46.74*268 = 341.84
̅ = 2.57, SX2 = 17.452
t (102; 0.025) = 1.98, se = 427.50, X
Theo công thức ta được
1 ̅ − X )2
(X
se (𝑌̂0) = se * √ + (n−1)∗S
0
2 = 41.94
n X

Vậy khoảng ước lượng số lượt like khi quy mô của số bài đăng là 2 bài
𝛼
𝑌̂0 - t (n-k; ) * se (𝑌̂0) = 341.84 - 1.98 * 41.94 = 258.7988 ≈ 259
2
𝛼
𝑌̂0 + t (n-k; ) * se (𝑌̂0) =341.84 + 1.98 * 41.94 = 424.8812 ≈ 423
2

Như vậy với quy mô của bài viết là 2 bài/ tuần thì số lượt like cao nhất của mỗi bài đăng
là 259 like đến 423 like với mức ý nghĩa 5%.

42
KẾT LUẬN
Sau khi thực hiện khảo sát nghiên cứu với 104 sinh viên của trường đại học Hoa Sen về
vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên, cùng với những kiến thức đã được học trên
lớp, nhóm đã vận dụng các kiến thức của thống kê kinh doanh và excel để phân tích và
đưa ra được các kết luận như sau:
Trong tổng số 104 mẫu đã khảo sát, có gần một nửa số sinh viên thuộc khoa kinh tế quản
trị tham gia khảo sát. Với số lượng sinh viên trên, nhóm đã đưa ra nhận định rằng sinh
viên thuộc khoa kinh tế quản trị có sở thích và mối quan tâm lớn với vấn đề sử dụng
mạng xã hội do việc cập nhập xu thế liên quan đến marketing và tài chính luôn được
sinh viên ngành này quan tâm.
Trong đó, mạng xã hội được sinh viên yêu thích nhất thông qua khảo sát từ 104 sinh
viên Đại học Hoa Sen là Facebook với 35,6% (cao hơn 11.6% so với Tiktok – nền tảng
mạng xã hội đang rất hiện hành ở giới trẻ Gen Z). Bên cạnh đó, số lượng bài đăng trên
mạng xã hội 0-5 bài/ tuần hiện chiếm số lượng nhiều nhất với tần suất là 84,62%. Vì thế
có thể nói phần lớn những bạn sinh viên thường xuyên cập nhập những trạng thái và bài
đăng của mình lên các trang mạng xã hội mỗi tuần đã trở thành một thói quen.
Hiện nay việc lừa đảo trên mạng xã hội xảy ra rất nhiều và để hạn chế những nguy hại
từ vụ việc trên thì qua cuộc khảo sát nhóm chúng tôi nhận thấy đa số mọi người đều có
ý thức cao trong việc bảo vệ tài khoản mạng xã hội cá nhân của mình. Sinh viên thường
chọn cách Cảnh giác với những tin nhắn lạ, lời dụ dỗ để hạn chế việc bị lùa đảo (phương
án này chiếm tỉ lệ cao nhất 30.77%).
Qua các bài toán ước lượng mà nhóm đã tính toán và thu được, mua sắm qua mạng xã
hội được hơn 70 sinh viên sinh viên tin cậy. Họ thường chi trung bình cho mỗi một lần
mua sắm là gần 700.000 VNĐ. Nhóm nhận thấy rằng mức tiêu dùng, mua sắm của sinh
viên Hoa Sen khá cao so với những sinh viên cùng lứa.
Bên cạnh đó, có khoảng gần 20 sinh viên tham gia khảo sát có độ ảnh hưởng cao trên
mạng xã hội với số lượt like nhận được cho một bài đăng là hơn 700 like và số lượt
người theo dõi là hơn 1000 người trên ứng dụng mạng xã hội sinh viên thường dùng.

43

You might also like