You are on page 1of 39

ĐẠI HỌC UEH

TRƯỜNG KINH DOANH


KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING

DỰ ÁN HỌC PHẦN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG


BÁO CÁO DỰ ÁN
“Khảo sát thời gian chạy bộ của sinh viên UEH”

GVHD: Nguyễn Văn Trãi


Mã lớp HP: 23C1STA50800507
Lớp: IB0003 và IB0004
Nhóm thực hiện: Nhóm 13

Lớp chiều Thứ 4-Phòng B2-308


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ tham gia


Suy diễn, khảo
1 Nguyễn Diễm Quỳnh 31231022696 100%
sát, báo cáo
Tổng hợp dữ
Phạm Ngọc Thiên liệu, phân tích,
2 31231025771 100%
Quỳnh nhận xét biểu
đồ
Vẽ biểu đồ,
nhập dữ liệu,
3 Lê Xuân Hiếu 31231022697 100%
nhận xét biểu
đồ
Soạn nội dung,
4 Thái Minh Khôi 31231022630 phân tích, nhận 100%
xét biểu đồ,
Soạn nội dung,
5 Ngô Quốc Tiến 31231024584 tổng hợp dữ 100%
liệu
LỜI MỞ ĐẦU

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh là một môn học quan
trọng có tính áp dụng cao và các doanh nghiệp hiện giờ cũng cần thực
hiện các công tác thống kê trong kinh doanh và quản lý doanh nghiệp.
Môn học này cung cấp cho chúng ta những kiến thức và kỹ năng cần
thiết để thu thập, phân tích, xử lý và diễn giải dữ liệu một cách khoa
học, chính xác. Đây cũng là yếu tố cho những sinh viên có kiến thức và
học tốt bộ môn này.
Trong dự án này, nhóm chúng em sẽ vận dụng những kiến thức và
phương pháp thống kê vào thực tế để thực hiện dự án nghiên cứu khoa
học về “Khảo sát thời gian chạy bộ của sinh viên UEH”. Đây là một
vấn đề quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn. Việc nghiên cứu vấn đề này
sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thời gian chạy bộ của sinh viên UEH
cũng như nghiên cứu xem có sự khác biệt giữa thời gian chạy bộ của
nam và nữ hay không, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khuyến
khích sinh viên tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao, nâng
cao sức khoẻ và chất lượng cuộc sống.
Chạy bộ được xem là một môn thể thao bởi vì hoạt động này giúp cho
bản thân phát triển hơn, cải thiện thể lực tốt hơn và nhiều lợi ích khác
mang lại cho bản thân khi tập luyện lâu dài. Đa số thường thấy là ở
những người lớn tuổi họ dành nhiều thời gian cho việc chạy bộ là vì họ
muốn nâng cao sức khỏe bản thân và bên cạnh đó cũng có thể thấy ở
độ tuổi từ 16 – 25 tuổi, họ dành thời gian để rèn luyện cho bản thân có
một thể lực tốt hơn.
Vậy nên, chúng em đã đưa ra cuộc khảo sát và được 200 bạn sinh viên
cho biết được về thói quen chạy bộ của bản thân. Từ đây, chúng em có
thể nghiên cứu sâu hơn về hoạt động này, đồng thời đưa ra được kết quả
xác thực từ các bảng biểu đồ gồm số lượng, dữ liệu, và biểu đồ thể hiện
những thông tin quan trọng một cách ngắn gọn.
LỜI CẢM ƠN
Để có được sự thành công trong dự án nghiên cứu “Khảo sát thời
gian chạy bộ của sinh viên UEH”, nhóm chúng em xin được gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến:
- Thầy Nguyễn Văn Trãi - giảng viên môn “Thống kê ứng dụng
trong kinh tế và kinh doanh” vì đã tận tình hướng dẫn, giải đáp
thắc mắc cho chúng em và cũng như là đưa ra những gợi ý, hướng
đi tốt cho dự án. Đó là yếu tố giúp cho chúng em hoàn thiện hơn
về dự án của nhóm.
- 200 bạn sinh viên UEH K49 đã dành ra một chút thời gian quý
báu của mình để trả lời các câu hỏi khảo sát để cho nhóm chúng
em có được nguồn dữ liệu đa dạng, đáng giá cho bài nghiên cứu.
- 5 bạn thành viên nhóm đã luôn cố gắng, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau
từ lúc bắt đầu việc lên ý tưởng cho đến khi dự án hoàn thành. Sau
dự án, mong các bạn sẽ học thêm được nhiều điều và kiến thức
bổ ích để giúp cho những chặng đường sau này.
Do kiến thức và kinh nghiệm của nhóm chúng em chưa được nhiều
và còn có những sai sót trong quá trình nghiên cứu, mong có thể nhận
được những ý kiến đóng góp quý giá của thầy để nhóm sửa đổi, khắc
phục và hoàn thành tốt hơn cho những dự án về sau. Chúng em xin chân
thành cảm ơn.
MỤC LỤC
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ............................................................................................. 2
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. 4
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................................................ 8
1. Bối cảnh nghiên cứu: ........................................................................................................ 8
2. Lý do nghiên cứu:.............................................................................................................. 8
3. Mục tiêu nghiên cứu: ........................................................................................................ 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 9
5. Ý nghĩa ................................................................................................................................ 9
6. Hạn chế nghiên cứu: ......................................................................................................... 9
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – KHOA HỌC .................................................................................. 10
1. Cơ sở khái niệm ................................................................................................................. 10
2. Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................... 10
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 13
1. Mục tiêu dữ liệu thu thập .................................................................................................. 13
2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 13
3. Xây dựng bảng câu hỏi ...................................................................................................... 14
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU: .............................................................................................. 16
Câu 1: Giới tính ....................................................................................................................... 16
Câu 2: Bạn cảm nhận như thế nào về tầm quan trọng của việc chạy bộ rèn luyện sức
khoẻ? ......................................................................................................................................... 16
Câu 3: Một tuần bạn chạy bộ thể dục mấy lần? ................................................................ 18
Câu 4: Bạn thường chạy bộ ở đâu?...................................................................................... 21
Câu 5: Bạn dành bao nhiêu thời gian cho mỗi lần chạy bộ? ......................................... 23
Câu 6: Mức độ yêu thích việc chạy bộ ............................................................................... 25
Câu 7: Thời gian học tập và làm việc của bạn có thường xuyên ảnh hưởng đến tần
suất chạy bộ rèn luyện sức khoẻ của bạn không? ........................................................... 26
Câu 8: Môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ của bạn
không? ...................................................................................................................................... 28
Câu 9: Thời tiết có ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ của bạn không? ........................ 29
Câu 10: Theo bạn, những yếu tố nào ảnh hưởng tới tần suất chạy bộ của sinh viên?
.................................................................................................................................................... 31
V. Kết luận:............................................................................................................. 32
VI. Đề xuất: .............................................................................................................. 32
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 33

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Biểu đồ 1: Số sinh viên UEH trong cuộc khảo sát về thời gian chạy bộ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tầm quan trọng của việc chạy bộ đối với
sinh viên nam.
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tầm quan trọng của việc chạy bộ đối với
sinh viên nữ.
Biểu đồ 3: Số lần chạy bộ của sinh viên UEH trong một tuần
Biểu đồ 4: Những nơi được chọn để chạy bộ của sinh viên UEH
Biểu đồ 5: Thời gian sinh viên UEH dành ra cho mỗi lần chạy bộ
Biểu đồ 6: Mức độ yêu thích việc chạy bộ của sinh viên UEH
Biểu đồ 7: Mức ảnh hưởng của chạy bộ rèn luyện sức khoẻ với thời
gian học tập và làm việc của sinh viên UEH
Biểu đồ 8: Mức độ ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh tới việc
chạy bộ của sinh viên UEH
Biểu đồ 9: Mức độ ảnh hưởng của thời tiết đến việc chạy bộ của sinh
viên UEH
Biểu đồ 10: Yếu tố ảnh hưởng tới việc chạy bộ của sinh viên UEH

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc chạy bộ đối với
sinh viên.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lần chạy bộ của sinh viên UEH mỗi
tuần.
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nơi được chọn để chạy bộ của sinh viên
UEH
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thời gian sinh viên UEH dành ra cho mỗi
lần chạy bộ.
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ yêu thích chạy bộ của sinh viên
UEH
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện mức ảnh hưởng của chạy bộ rèn luyện sức
khoẻ với thời gian học tập và làm việc của sinh viên UEH
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện mức độ ảnh hưởng của môi trường sống
xung quanh tới việc chạy bộ của sinh viên UEH
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức độ ảnh hưởng của thời tiết đến việc
chạy bộ của sinh viên UEH
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Bối cảnh nghiên cứu:
Trong những năm gần đây, do sự phát triển của khoa học công
nghệ, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được nâng
cao. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, sự phát triển của công
nghệ cũng kéo theo một số vấn đề tiêu cực, trong đó có vấn đề sức
khỏe. Do ngày càng ít vận động, nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, đang
đối mặt với nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, tiểu đường,
béo phì,..Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam
là một trong những quốc gia có tỷ lệ béo phì ở thanh thiếu niên cao nhất
trong khu vực Đông Nam Á. Nguyên nhân chính của tình trạng này là
do thiếu vận động. Điều này đặc biệt đáng lo ngại đối với giới trẻ trong
đó có sinh viên.
Sinh viên là một trong những nhóm đối tượng dễ bị ảnh hưởng bởi
tình trạng này. Do đặc thù của lứa tuổi, sinh viên thường dành nhiều
thời gian cho học tập, nghiên cứu, làm thêm,... khiến cho việc rèn luyện
thể dục thể thao bị hạn chế. Điều này dẫn đến tình trạng sức khỏe của
sinh viên ngày càng sa sút, ảnh hưởng đến kết quả học tập và tương lai
của họ.

2. Lý do nghiên cứu:
Từ bối cảnh nêu trên, việc khảo sát thời gian rèn luyện tập thể dục
một đề tài cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Rèn luyện thể dục thể thao
là hoạt động cần thiết cho sức khoẻ thể chất và tinh thần của con người.
Có rất nhiều loại hình thể dục thể thao khác nhau, mỗi loại đều có lợi
ích riêng như: bóng bàn, cầu lông, bóng rổ,... Trong đó, không thể
không kể đến hoạt động chạy bộ rèn luyện sức khoẻ. Chạy bộ là một
môn thể thao đơn giản nhưng mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ.
Chạy bộ là một hoạt động có thể được thực hiện ở bất cứ đâu, bất cứ
lúc nào, không cần bất kỳ thiết bị hay kỹ năng đặc biệt nào. Nó giúp
giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính, cải thiện sức khỏe tim mạch,
tăng cường sức mạnh cơ bắp và xương khớp, cải thiện khả năng cân
bằng và phối hợp vận động, tăng cường khả năng miễn dịch, giảm căng
thẳng, mệt mỏi, tăng cường sự tự tin và kết nối với mọi người. Do đó,
nhóm chúng em chọn đề tài “Khảo sát thời gian chạy bộ của sinh
viên” để tìm hiểu và so sánh thực trạng thói quen chạy bộ giữa sinh
viên nam và sinh viên nữ. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khuyến
khích sinh viên tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao, nâng
cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
● Khảo sát thực trạng thói quen chạy bộ rèn luyện tập thể dục
của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.
● Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên về tầm quan
trọng của việc chạy bộ rèn luyện thể dục.
● So sánh thời gian chạy bộ rèn luyện tập thể dục của sinh
viên nam và nữ.
● Đề xuất các giải pháp nhằm khuyến khích sinh viên tích cực
tham gia các hoạt động thể dục thể thao.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Phạm vi khảo sát: Đại học UEH TP. Hồ Chí Minh
• Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên K49 tại Đại học UEH TP.
Hồ Chí Minh
• Kích thước mẫu: 200 sinh viên UEH
5. Ý nghĩa
• Đề tài này giúp xác định “thời gian chạy bộ của sinh viên"
trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đánh giá
mức độ hoạt động thể dục - thể thao của sinh viên.
• Giúp cho các các bạn có cái nhìn cụ thể hơn về sự quan
trọng của việc chạy bộ thể dục đối với sức khoẻ từng cá
nhân.
• Cho các bạn sinh viên được nhiều góc nhìn hơn về việc sức
khoẻ cần được duy trì, tốt hơn mỗi ngày và ưu tiên sức khoẻ
đi đầu.
6. Hạn chế nghiên cứu:
 Đối với đề tài:
- Đề tài được chọn sau khi được giáo viên hướng dẫn gợi ý
nên ban đầu nhóm cần nhiều thời gian để nghiên cứu một
cách bao quát và đầy đủ đề tài. Đây cũng là 1 chủ đề lớn
về sức khoẻ nên mất nhiều thời gian để phân tích sâu hơn.
- Đồng thời, với số lượng thành viên trong nhóm có hạn
nên đề tài chỉ có thể tiến hành với đối là những sinh viên
K49 đang học tập ở đại học UEH TP. Hồ Chí Minh.
 Đối với nhóm:
- Nhóm sử thu thập thông tin từ các bạn K49 tại đại học
UEH.
- Ngoài ra, vì khảo sát online không có sự giám sát của
nhóm nên một số người tham gia khảo sát trả lời còn chưa
trung thực, chưa phù hợp với yêu cầu câu hỏi vẫn xảy ra,
làm nhiễu dữ liệu gây mất thời gian cho việc xử lý.

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN – KHOA HỌC


1. Cơ sở khái niệm
• Chạy bộ là một hoạt động thể chất trong đó con người di
chuyển bằng cách chạy, tức là di chuyển hai chân trên mặt
đất theo cách lặp đi lặp lại. Chạy bộ là một môn thể thao đơn
giản, dễ thực hiện và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
• Chạy bộ là một hoạt động thể chất toàn thân, bao gồm các
cơ ở chân, mông, bụng, lưng và cánh tay. Khi chạy bộ, các
cơ này sẽ hoạt động đồng thời để tạo ra lực đẩy cơ thể về
phía trước. Chạy bộ giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm
cân, tăng cường sức khỏe xương khớp, giảm nguy cơ mắc
các bệnh mãn tính,...
2. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở thực tiễn của việc chạy bộ được thể hiện qua các nghiên cứu
khoa học. Một nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy chạy bộ ít
nhất 30 phút mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong sớm do các
bệnh tim mạch, đột quỵ, ung thư,..Chạy bộ cũng có thể giúp giảm cân
hiệu quả, giúp cải thiện sức khỏe tinh thần và tăng cường sự tự tin. Các
nghiên cứu này đã chỉ ra rằng chạy bộ mang lại nhiều lợi ích cho sức
khỏe, bao gồm:
 Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính
• Chạy bộ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính như bệnh
tim mạch, đột quỵ, ung thư, tiểu đường,..Các bệnh mãn tính
là những bệnh có thể kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sức khỏe. Chạy bộ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn
tính bằng cách cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm cân, tăng
cường sức khỏe xương khớp,..
• Một nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy chạy bộ ít
nhất 30 phút mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong
sớm do các bệnh tim mạch, đột quỵ, ung thư,..Nghiên cứu
này cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh
tiểu đường type 2, ung thư ruột kết, ung thư vú, ung thư
tuyến tiền liệt,..
 Cải thiện sức khỏe tim mạch

• Chạy bộ giúp tăng cường sức mạnh của tim và phổi, giúp
máu lưu thông tốt hơn. Tim và phổi là hai cơ quan quan trọng
của hệ tim mạch, có nhiệm vụ vận chuyển máu và oxy đi
khắp cơ thể. Chạy bộ giúp tăng cường sức mạnh của tim và
phổi, giúp máu lưu thông tốt hơn, từ đó cải thiện sức khỏe
tim mạch.

• Một nghiên cứu của Đại học Duke cho thấy chạy bộ giúp cải
thiện chức năng tim ở những người mắc bệnh tim mạch.
Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp giảm nguy
cơ tử vong do bệnh tim mạch ở những người mắc bệnh tim
mạch.

 Giảm cân
• Chạy bộ là một bài tập đốt cháy calo hiệu quả, giúp giảm cân
và duy trì cân nặng khỏe mạnh. Mỗi phút chạy bộ, cơ thể sẽ
đốt cháy khoảng 8-10 calo. Chạy bộ với cường độ vừa phải
trong 30 phút mỗi ngày có thể giúp đốt cháy khoảng 240-
300 calo.
• Một nghiên cứu của Đại học Iowa cho thấy chạy bộ giúp
giảm cân hiệu quả ở những người thừa cân hoặc béo phì.
Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp giảm nguy
cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 ở những người thừa cân hoặc
béo phì.
 Tăng cường sức khỏe xương khớp

• Chạy bộ giúp tăng cường mật độ xương, giúp xương chắc


khỏe hơn. Xương khớp là bộ phận quan trọng của cơ thể, có
nhiệm vụ nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. Chạy bộ giúp tăng cường
mật độ xương, giúp xương chắc khỏe hơn, từ đó giảm nguy
cơ mắc các bệnh về xương khớp như loãng xương, viêm
khớp.

• Một nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy chạy bộ giúp
tăng mật độ xương ở những người lớn tuổi. Nghiên cứu này
cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh
loãng xương ở những người lớn tuổi.

 Giúp cải thiện sức khỏe tinh thần

• Chạy bộ giúp giảm căng thẳng, lo lắng và trầm cảm. Căng


thẳng, lo lắng và trầm cảm là những vấn đề sức khỏe tinh
thần phổ biến hiện nay. Chạy bộ giúp giảm căng thẳng, lo
lắng và trầm cảm bằng cách giải phóng endorphin, một loại
hormone có tác dụng cải thiện tâm trạng.

• Một nghiên cứu của Đại học Pennsylvania cho thấy chạy bộ
giúp giảm căng thẳng và lo lắng ở những người trưởng thành.
Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp cải thiện
tâm trạng ở những người trưởng thành.

 Tăng cường sự tự tin

• Chạy bộ giúp cải thiện thể lực và sức bền, giúp bạn cảm thấy
tự tin hơn về bản thân. Chạy bộ giúp tăng cường thể lực và
sức bền, giúp bạn dễ dàng thực hiện các hoạt động thể chất
khác, từ đó giúp bạn cảm thấy tự tin hơn về bản thân.
• Một nghiên cứu của Đại học California cho thấy chạy bộ
giúp cải thiện sự tự tin ở những người trưởng thành. Nghiên
cứu này cũng cho thấy rằng chạy bộ giúp cải thiện khả năng
tự kiểm soát ở những người trưởng thành.

Ngoài ra, chạy bộ còn mang lại một số lợi ích khác như:

• Giúp cải thiện chức năng não bộ


• Giúp tăng cường hệ miễn dịch
• Giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng
• Giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về mắt
• Giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


1. Mục tiêu dữ liệu thu thập
• Thu thập được cả hai dữ liệu định tính và định lượng từ bài
khảo sát với đa dạng câu hỏi nhằm xác định tần suất chạy bộ
của sinh viên UEH. Từ đó vận dụng được các cách phân tích
để đưa ra nhận xét và kết luận trên các dữ liệu thu thập để so
sánh thời gian chạy bộ của nam và nữ sinh viên UEH.
• Kết quả khảo sát có thể được sử dụng để nâng cao nhận thức
về tầm quan trọng của chạy bộ đối với sức khỏe và thể chất.
Điều này có thể giúp khuyến khích nhiều sinh viên tham gia
chạy bộ hơn.
2. Phương pháp nghiên cứu
• Lập bảng khảo sát gồm 10 câu hỏi.
• Khảo sát ý kiến của 200 bạn sinh viên trên địa bàn Đại học
UEH TP. Hồ Chí Minh thông qua bảng khảo sát online được
tạo trên Google Form.
• Sử dụng các phần mềm như Microsoft Word, Microsoft
Excel, SPSS để tổng hợp, hỗ trợ thống kê số liệu.
• Từ những số liệu, thông tin thu thập được khi khảo sát tiến
hành phân tích số liệu, suy luận suy diễn, đưa ra những kết
luận và hoàn thành bài báo cáo thống kê.

3. Xây dựng bảng câu hỏi

STT Câu hỏi Câu trả lời


1 Giới tính  Nam
 Nữ
2 Bạn cảm nhận thế nào về tầm quan trọng  1-Hoàn toàn không quan trọng
của việc chạy bộ rèn luyện sức khỏe?  2-Không quan trọng
 3-Bình thường
 4-Quan trọng
 5-Hoàn toàn quan trọng
3 Một tuần bạn chạy bộ thể dục mấy lần?  0-3 lần
 4-5 lần
 6-7 lần
4 Bạn thường chạy bộ ở đâu?  Công viên
 Đường phố
 Máy chạy bộ tại nhà
 Phòng tập Gym
 Khác
5 Bạn dành bao nhiêu thời gian cho mỗi lần  < 1 giờ
chạy bộ?  1-2 giờ
 > 2 giờ
6 Đánh giá mức độ yêu thích của bạn với  1-Hoàn toàn không yêu thích
chạy bộ  2-Không yêu thích
 3-Bình thường
 4-Yêu thích
 5-Hoàn toàn yêu thích
7 Thời gian học tập và làm việc của bạn có  1-Hoàn toàn không ảnh hưởng
ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ rèn luyện  2-Không ảnh hưởng
sức khỏe của bạn không?  3-Bình thường
 4-Có ảnh hưởng
 5-Hoàn toàn ảnh hưởng
8 Môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng  1-Hoàn toàn không ảnh hưởng
đến tần suất chạy bộ của bạn không?  2-Không ảnh hưởng
 3-Bình thường
 4-Có ảnh hưởng
 5-Hoàn toàn ảnh hưởng
9 Thời tiết có ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ  1-Hoàn toàn không ảnh hưởng
của bạn không?  2-Không ảnh hưởng
 3-Bình thường
 4-Có ảnh hưởng
 5-Hoàn toàn ảnh hưởng
10 Theo bạn, những yếu tố nào ảnh hưởng tới  Thời gian học tập và làm việc
tần suất chạy bộ của sinh viên?  Môi trường sống không có vỉa
hè, xe đông đúc, ...
 Thời tiết
 Sở thích cá nhân
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU:
Câu 1: Giới tính
Tổng số sinh viên UEH trong cuộc khảo sát

78

122

Nam Nữ

Biểu đồ 1: Số sinh viên UEH trong cuộc khảo sát về thời gian chạy bộ
Nhận xét:
➢ Biểu đồ thể hiện tỷ lệ sinh viên UEH trong cuộc khảo sát theo giới
tính. Tổng số sinh viên UEH trong cuộc khảo sát là 200, trong đó có
122 nam và 78 nữ. Như vậy, tỷ lệ sinh viên nam chiếm khoảng 61%,
cao hơn tỷ lệ sinh viên nữ là 39%. Cơ cấu mẫu khảo sát này khá giống
với cơ cấu giới tính của sinh viên UEH. Mẫu này khá đại diện cho tổng
thể.
Câu 2: Bạn cảm nhận như thế nào về tầm quan trọng của việc
chạy bộ rèn luyện sức khoẻ?
Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm
1 2 1
2 4 2
3 13 6.5
4 92 6
5 89 44.5
Tổng 200 100
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện tầm quan trọng của việc chạy bộ đối với sinh viên.
1.60% 2.50% 2.60% 2.60%

46.70% 12.80%
41%
Nam 49.20% Nữ 41%

1 (Hoàn toàn không quan trọng) 1 (Hoàn toàn không quan trọng)
2 (Không quan trọng) 2 (Không quan trọng)
3 (Bình thường) 3 (Bình thường)
4 (Quan trọng) 4 (Quan trọng)
5 (Vô cùng quan trọng) 5 (Vô cùng quan trọng)

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện tầm Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện tầm
quan trọng của việc chạy bộ đối với quan trọng của việc chạy bộ đối với
sinh viên nam. sinh viên nữ.

Nhận xét:
➢ Bảng tần số cho thấy rằng phần lớn mọi người (90.5%) coi chạy bộ
là quan trọng hoặc vô cùng quan trọng. Điều này cho thấy rằng chạy bộ
được coi là một hoạt động có lợi cho sức khỏe và được nhiều người áp
dụng.
➢ Cụ thể, có 46% người coi chạy bộ là rất quan trọng và 44,5% coi
chạy bộ là quan trọng. Điều này cho thấy rằng chạy bộ được coi là một
hoạt động cần thiết để duy trì sức khỏe thể chất, tinh thần, và bảo vệ
môi trường.
➢ Chỉ có 3% người coi chạy bộ là không quan trọng và hoàn toàn
không quan trọng. Điều này cho thấy rằng chạy bộ không được coi là
một hoạt động bắt buộc đối với tất cả mọi người.
➢ Dựa vào biểu đồ 2.1 cho thấy phần lớn sinh viên nam UEH cho
rằng chạy bộ là quan trọng và vô cùng quan trọng (95,90%), chỉ có
2,5% còn lại cho rằng chạy bộ là đóng vai trò bình thường, 1,6% sinh
viên nam tương đương với 2 người cho rằng chạy bộ là không quan
trọng và không có ai cho rằng chạy bộ là hoàn toàn không quan trong.
➢ Dựa vào biểu đồ 2.2 cho thấy tỷ lệ sinh viên nữ đánh giá tầm quan
trọng của chạy bộ là “vô cùng quan trọng chiếm tỷ lệ cao nhất”, với
41%. Tỷ lệ sinh viên nữ đánh giá tầm quan trọng của chạy bộ là “quan
trọng” chiếm tỷ lệ thứ hai, với 41%. Điều này cho thấy rằng hầu hết
sinh viên nữ đều tin rằng chạy bộ là một hoạt động cần thiết, có lẽ do
phái nữ là người chú trọng hơn về ngoại hình nên việc chạy bộ là một
trong những hoạt động giúp họ có được thể hình mong muốn. Tỷ lệ
sinh viên đánh giá tầm quan trọng của chạy bộ là bình thường đến hoàn
toàn không quan trọng chiếm tỷ lệ 18%. Điều này cho thấy rằng một số
sinh viên nữ không coi chạy bộ là một hoạt động quan trọng.

Câu 3: Một tuần bạn chạy bộ thể dục mấy lần?

Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm


0 – 3 lần 89 44.5
4 – 5 lần 72 36
6 – 7 lần 39 19.5
Tổng 200 100
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lần chạy bộ của sinh viên UEH mỗi tuần.

Nam 32% 40.20% 27.90%

Nữ 64.10% 29.50% 6.40%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
0-3 lần 4-5 lần 6-7 lần

Biểu đồ 3: Số lần chạy bộ của sinh viên UEH trong một tuần
Nhận xét:
➢ Dựa vào bảng tần số cho thấy tỷ lệ sinh viên chạy bộ từ 0-3 lần mỗi
tuần chiếm tỷ lệ cao nhất, với 44,5%. Điều này cho thấy rằng đa số sinh
viên chạy bộ với tần suất không thường xuyên. Có thể có nhiều lý do
cho điều này, chẳng hạn như thiếu thời gian, thiếu động lực, hoặc không
có địa điểm phù hợp để chạy bộ. Tỷ lệ sinh viên chạy bộ từ 4-5 lần mỗi
tuần chiếm 36%. Điều này cho thấy rằng có một số sinh viên chạy bộ
với tần suất thường xuyên hơn. Tỷ lệ sinh viên chạy bộ từ 6-7 lần mỗi
tuần chiếm 19,5%. Điều này cho thấy rằng vẫn có một số sinh viên chạy
bộ với tần suất khá thường xuyên.
➢ Trong tổng số nam sinh, tần số chạy bộ từ 4-5 lần chiếm tỷ lệ cao
nhất (40,20%), tiếp theo là với tần suất từ 0-3 lần chiếm tỷ lệ 32% và
tần suất chạy bộ từ 6-7 ngày mỗi tuần chiếm tỷ lệ ít nhất 27,8%. Điều
này cho rằng nam sinh có tần suất chạy đều đặn hơn so với sinh viên
nói chung và vẫn còn nhiều sinh viên có thể cải thiện tần suất chạy bộ
của mình.
➢ Trong tổng số nữ sinh, tần số chạy bộ từ 0-3 lần chiếm tỷ lệ cao
nhất (64,10%). Tỷ lệ sinh viên nữ chạy bộ với tần suất từ 4-5 lần mỗi
tuần chiếm tỷ lệ thứ hai, với 29,5%. Điều này cho thấy rằng phần lớn
nữ sinh có tần suất chạy bộ không đều đặn, một số sinh viên nữ chạy
bộ với tần suất thường xuyên hơn. Tỷ lệ sinh viên nữ chạy bộ với tần
suất từ 6-7 lần mỗi tuần chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,4%). Điều này cho
thấy rằng chỉ có một số ít sinh viên nữ chạy bộ với tần suất khá thường
xuyên.

Nam Nữ
Kích thước mẫu n 122 78
Trung bình mẫu 4.09 2.70
Độ lệch chuẩn s 1.97 1.68

➢ Kết quả trung bình cho thấy tần suất chạy bộ của nam sinh lớn
hơn nữ sinh.
➢ Để xác định xem sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay không,
chúng em thực hiện kiểm định t cho hai mẫu độc lập. Giả thuyết 𝐻0 là
không có sự khác biệt giữa tần suất chạy bộ của nam và nữ. Giả thuyết
𝐻𝐴 là tần suất chạy bộ trong tuần của nam nhiều hơn nữ.
Bậc tự do df = 198

Gọi μ1: số lần trung bình sinh viên nam dành cho việc chạy bộ mỗi
tuần.

μ2: số lần trung bình sinh viên nữ dành cho việc chạy bộ mỗi tuần.

Đặt giả thuyết: 𝐻0: μ1 = μ2


𝐻𝐴 ∶ μ1 ≠ μ2

Chọn mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 để kiểm định. Dựa trên tính toán,
ta có được:
Giá trị t Bậc tự do df p-valued 2
phía
5.33 198 0.0002

Ta có: p = 0.0002 < 𝛼 = 0.05 => Bác bỏ 𝐻0.

Kết luận: Tần suất chạy bộ trong tuần của nam nhiều hơn nữ.
Câu 4: Bạn thường chạy bộ ở đâu?

Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm


Công viên 61 30.5
Đường phố 64 32
Sử dụng máy chạy bộ tại nhà 43 21.5
Phòng tập Gym 28 14
Khác 4 2
Tổng 200 100.0
Bảng 3: Bảng tần số thể hiện nơi được chọn để chạy bộ của sinh viên UEH

70 61 64
60
50 43
40
28
30
20
10 4
0
Công viên Đường phố Sử dụng máy Phòng tập Gym Khác
chạy bộ tại nhà

Biểu đồ 4: Những nơi được chọn để chạy bộ của sinh viên UEH
Nhận xét:
➢ Biểu đồ trên cho thấy những nơi được sinh viên UEH chọn để chạy bộ. Có
thể thấy, sinh viên UEH có xu hướng chọn những nơi có không gian rộng rãi,
thoáng mát, tiết kiệm chi phí để chạy bộ. Công viên và đường phố là những nơi
đáp ứng được nhu cầu này. Ngoài ra, một số sinh viên cũng chọn chạy bộ tại
nhà bằng máy chạy bộ hay đi phòng tập gym hoặc một số địa điểm khác.
➢ Công viên là lựa chọn phổ biến nhất, với 61 lượt chọn, chiếm 30,5% tổng
số sinh viên tham gia khảo sát. Đây là một lựa chọn phù hợp vì công viên
thường có không gian rộng rãi, thoáng mát, và có nhiều cây xanh, phù hợp với
hoạt động chạy bộ. Ngoài ra, công viên cũng thường nằm ở vị trí thuận tiện, dễ
dàng di chuyển.
➢ Đường phố là nơi được sinh viên chọn nhiều thứ hai với 64 lượt chọn,
chiếm 32% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Điều này có thể do đường phố
cũng là nơi có không gian rộng rãi, thoáng mát, phù hợp với hoạt động chạy
bộ. Ngoài ra, đường phố cũng thường nằm ở vị trí gần nhà, trường học, thuận
tiện cho sinh viên tập luyện.
➢ Lựa chọn thứ ba là sử dụng máy chạy bộ tại nhà, với 43 lượt chọn, chiếm
21,5% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Điều này có thể do máy chạy bộ tại
nhà mang lại sự tiện lợi, thoải mái cho sinh viên. Sinh viên có thể tập luyện bất
cứ lúc nào, không cần phụ thuộc vào thời gian, địa điểm.
➢Phòng tập gym là nơi được sinh viên chọn ít nhất với 28 lượt chọn, chiếm
14% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Điều này có thể là do phòng tập gym
thường có chi phí cao, không phù hợp với nhiều sinh viên. Ngoài ra, phòng tập
gym thường tập trung vào các bài tập thể hình, ít phù hợp với việc chạy bộ.
➢ Ngoài ra còn có vài sinh viên chọn chạy bộ ở những nơi khác, chiếm 2%
tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Những bạn này cho biết thường chạy bộ ở
sân trường, sân vận động, chạy bộ ở khu vực dân cư,... Điều này cho thấy tính
đa dạng trong việc lựa chọn nơi chạy bộ của sinh viên UEH.
➢ Bên cạnh đó, biểu đồ cũng cho thấy rằng phần lớn sinh viên UEH có thói
quen chạy bộ ngoài trời, chiếm 82,5%. Điều này có thể là do chạy bộ ngoài trời
mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe hơn so với chạy bộ trong nhà.
➢ Nhìn chung, biểu đồ này cho thấy sinh viên UEH có xu hướng lựa chọn
những địa điểm chạy bộ gần nhà, thuận tiện cho việc di chuyển và mang lại sự
thoải mái. Thông tin này có thể được sử dụng để cải thiện chất lượng cuộc sống
của sinh viên, cũng như để nâng cao nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng
của việc chạy bộ thể dục.
Câu 5: Bạn dành bao nhiêu thời gian cho mỗi lần chạy bộ?
Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm
<45 phút 105 52.5
45 – 90 phút 83 41.5
>90 phút 12 6
Tổng 200 100.0
Bảng 4: Bảng tần số thể hiện thời gian sinh viên UEH dành ra cho mỗi lần chạy bộ.

52.50%

41.50%

6%

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%


<45 phút 45-90 phút >90 phút

Biểu đồ 5: Thời gian sinh viên UEH dành ra cho mỗi lần chạy bộ
Nhận xét:
➢ Biểu đồ trên thể hiện thời gian sinh viên UEH dành ra cho mỗi lần
chạy bộ. Tuỳ theo từng mục đích mà các cá nhân có thời lượng chạy bộ
khác nhau. Nhìn chung, thời gian chạy bộ của sinh viên Đại học Kinh
tế TP.HCM khá đa dạng, phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng cá
nhân.
➢ Thời gian chạy bộ dưới 45 phút chiếm tỷ lệ cao nhất, với 52,5%
sinh viên lựa chọn. Đây là nhóm sinh viên có thời gian chạy bộ tương
đối ngắn, phù hợp với những người chạy bộ để rèn luyện sức khoẻ và
những người mới bắt đầu chạy bộ.
➢ Thời gian chạy bộ từ 45 phút đến 90 phút chiếm tỷ lệ thứ hai, với
41,5% sinh viên lựa chọn. Đây là nhóm sinh viên có thời gian chạy bộ
vừa phải, phù hợp với những sinh viên có nhu cầu chạy bộ để giảm cân,
tăng chiều cao và những người đã chạy bộ lâu năm.
➢ Thời gian chạy bộ trên 90 phút chiếm tỷ lệ thấp nhất, với 6% sinh
viên lựa chọn. Đây là nhóm sinh viên có thời gian chạy bộ tương đối
dài, có thể phù hợp với những sinh viên có mục tiêu tập luyện chuyên
nghiệp.
➢ Kết quả của biểu đồ cho thấy, phần lớn sinh viên UEH dành ra thời
gian trung bình cho mỗi lần chạy bộ là 30 phút đến 1,5 giờ. Đây là thời
gian hợp lý để đạt được những lợi ích sức khỏe của chạy bộ. Tuy nhiên,
cũng có một số sinh viên dành ra thời gian rất ngắn hoặc rất dài cho
mỗi lần chạy bộ. Những sinh viên dành ra thời gian quá ngắn thì không
thể đạt được những lợi ích sức khỏe của chạy bộ. Những sinh viên dành
ra thời gian quá dài thì có thể gặp phải những chấn thương.
➢ Kết quả trung bình cho thấy thời gian mỗi lần chạy bộ của nam
sinh lớn hơn nữ sinh.
➢ Để xác định xem sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay không,
chúng em thực hiện kiểm định t cho hai mẫu độc lập. Giả thuyết 𝐻0 là
không có sự khác biệt giữa thời gian mỗi lần chạy bộ của nam và nữ.
Giả thuyết 𝐻𝐴 là thời gian mỗi lần chạy bộ trong tuần của nam nhiều
hơn nữ.

Nam Nữ
Kích thước mẫu n 122 78
Trung bình mẫu 1.08 0,96
Độ lệch chuẩn s 0.53 0,55
Bậc tự do df = 198

Gọi μ1: thời gian trung bình sinh viên nam mỗi lần chạy bộ.

μ2: thời gian trung bình sinh viên nữ mỗi lần chạy bộ.

Đặt giả thuyết: 𝐻0: μ1 = μ2

𝐻𝐴 ∶ μ1 ≠ μ2
Chọn mức ý nghĩa 𝛼 = 0,05 để kiểm định. Dựa trên tính toán,
ta có được:
Giá trị t Bậc tự do df p-valued 2 phía
1,526 198 0.13

Ta có: p = 0.13 >𝛼 = 0.05 => Không thể bác bỏ 𝐻0. Vậy không
thể nói thời gian mỗi lần chạy bộ của nam nhiều hơn nữ hay thời
gian của nữ nhiều hơn nam.

Câu 6: Mức độ yêu thích việc chạy bộ


Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm
1 6 3
2 9 4.5
3 60 30
4 67 33.5
5 58 29
Tổng 200 100.0
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ yêu thích chạy bộ của sinh viên UEH

3% 4.50%

29%
30%

33.50%

1 (Rất không thích) 2 (Không thích) 3 (Bình thường)


4 (Thích) 5 (Rất thích)

Biểu đồ 6: Mức độ yêu thích việc chạy bộ của sinh viên UEH

Nhận xét:
➢ Bảng tần số cho thấy rằng phần lớn sinh viên (33,5%) yêu thích
việc chạy bộ, với 67 lượt chọn. Qua dó, ta thấy được các sinh viên coi
việc chạy bộ là một phần trong sinh hoạt hàng ngày với một thời gian
nhất định.
➢ Cụ thể, có 30% sinh viên với 60 lượt chọn cảm thấy bình thường
với việc chạy bộ. Bên cạnh đó, 29% sinh viên rất thích việc chạy bộ,
số lượt chọn tương ứng là 58. Ta suy ra, chạy bộ là một hoạt động
được đa số các sinh viên thực hiện thường xuyên vì nó giúp chúng ta
giải tỏa, thư giãn và vực dậy tinh thần sau nhungwxgiowf học căng
thẳng.
➢ Chỉ có 4,5% (9 lượt chọn) và 3% (6 lượt chọn) sinh viên không
thích và rất không thích hoạt động chạy bộ. Điều này cho thấy rằng
chạy bộ được coi là một hoạt động thể thao tự do và không mang tính
ép buộc.
➢ Biểu đồ trên cho thấy mức độ của sinh viên UEH đối với việc
chạy bộ.
➢ Có thể thấy, sinh viên UEH có cảm xúc tích cực đối với hoạt động
này. Tuy nhiên, vẫn còn phần ít sinh viên không có cảm xúc tốt với
hoạt động này.
Câu 7: Thời gian học tập và làm việc của bạn có thường xuyên
ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ rèn luyện sức khoẻ của bạn
không?
Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm
1 7 3.5
2 26 13
3 49 24.5
4 76 38
5 42 21
Tổng 200 100.0
Bảng 6: Bảng tần số thể hiện mức ảnh hưởng của chạy bộ rèn luyện sức khoẻ
với thời gian học tập và làm việc của sinh viên UEH
3.50% 13% 24.50% 38% 21%

0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00%


1 (Hoàn toàn không ảnh hưởng) 2 (Không ảnh hưởng)
3 (Bình thường) 4 (Ảnh hưởng)
5 (Hoàn toàn ảnh hưởng)

Biểu đồ 7: Mức ảnh hưởng của chạy bộ rèn luyện sức khoẻ với thời gian học
tập và làm việc của sinh viên UEH
Nhận xét:
➢ Bảng tần số cho thấy mức độ ảnh hưởng đối với các sinh viên là
không nhiều.
➢ Tỉ lệ chọn “không ảnh hưởng” cao ở mức 38%. Ta hiểu được các
bạn sinh viên đã phân bổ một cách hợp lý các hoạt động học tập và sinh
hoạt thường ngày.
➢ Tiếp đến là các bạn sinh viên cảm thấy bình thường với việc này.
Tỉ lệ ở đây là 25,5% ứng với 51 lượt chọn. Có thể thấy, các bạn sinh
viên đã quen dần với hoạt động mang lại lợi ích cho sức khỏe này.
➢ Hơn nữa, tỉ lệ chọn “hoàn toàn không ảnh hưởng” cũng không kém
đạt mức 17,5% trên tổng số. Thể hiện việc chạy bộ là một phần thiết
yếu trong cuộc sống. Nó được thực hiện song với việc học tập mang lại
hiệu quả cao trong quá trình học tập
➢ Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng vẫn còn và chiếm đến 13% trên
tổng số. Có thể các bạn cảm thấy việc này vẫn còn chưa phụ hợp với
bản thân mình.
➢ Mức độ “hoàn toàn ảnh hưởng” ở mức độ thấp 6%. Số ít bạn đã
thấy việc học tập và rèn luyện chiếm phần lớn thời gian nền không còn
hời gian đối với hoạt động chạy bộ này.
➢ Biểu đồ thể hiện sự ảnh hưởng của chạy bộ rèn luyện sức khỏe với
thời gian học tập và rèn luyện của sinh viên UEH.
➢ Mỗi sinh viên có thời lượng học tập và rèn luyện không như nhau
nên việc chạy bộ cũng được các bạn sắp xếp thời gian hợp lý.
➢ Do đó, đại đa số các sinh viên cảm thấy bình thường và không bị
ảnh hưởng bởi việc chạy bộ đối với các hoạt động khác.

Câu 8: Môi trường sống xung quanh có ảnh hưởng đến tần suất
chạy bộ của bạn không?
Lựa chọn Tần số Tần suất phần trăm
1 12 6
2 26 13
3 51 25.5
4 76 38
5 35 17.5
Tổng 200 100.0
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện mức độ ảnh hưởng của môi trường sống xung
quanh tới việc chạy bộ của sinh viên UEH

17.50% 6%
13%

25.50%
38%

1 (Hoàn toàn ảnh hưởng) 2 (Ảnh hưởng)


3 (Bình thường) 4 (Không ảnh hưởng)
5 (Hoàn toàn không ảnh hưởng)

Biểu đồ 8: Mức độ ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh tới việc chạy bộ
của sinh viên UEH
Nhận xét:
➢ Khi khảo sát về mức độ ảnh hưởng của môi trường xung quanh
đối với việc chạy bộ có thể thấy mức độ 3 và 4 là “bình thường” và
“không ảnh hưởng” đã chiếm tới 63,5% mặc dù ở biểu đồ 4 cho thấy
số lượng sinh viên chạy bộ ngoài đường và công viên là cao hơn so
với sinh viên chạy bộ bằng máy tập và trong phòng gym nhưng có có
vẻ chất lượng môi trường thành phố đã ổn hơn, ít khói bụi và tiếng ồn
hơn nên các bạn thấy không thành vấn đề với môi trường nơi mình
chạy bộ và cũng cho thấy các bạn thích không khí ngoài trời hơn là so
với trong phòng. Và phần trăm các sinh viên cảm thấy môi trường
“hoàn toàn không ảnh hưởng” là 17.5%, đây cũng là một con số tốt
cho thấy chất lượng môi trường đã tốt lên nhiều, nhưng bên cạnh đó
thì phần trăm sinh viên cảm thấy “ảnh hưởng” và “hoàn toàn ảnh
hưởng” là 13% và 6%, cũng thấy được rằng chất lượng môi trường dù
đã được cải thiện nhưng vẫn chưa hoàn toàn được nâng cao trên toàn
bộ khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Câu 9: Thời tiết có ảnh hưởng đến tần suất chạy bộ của bạn
không?
Lựa chọn Tần số Tần suất
1 14 7
2 23 11.5
3 41 20.5
4 66 33
5 56 28
Tổng 200 100.0
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện mức độ ảnh hưởng của thời tiết đến việc chạy bộ
của sinh viên UEH
7%
1 (Hoàn toàn ảnh hưởng)
28% 11.50%

2 (Ảnh hưởng)

3 (Bình thường)

20.50% 4 (Không ảnh hưởng)

5 (Hoàn toàn không ảnh


hưởng)
33%

Biểu đồ 9: Mức độ ảnh hưởng của thời tiết đến việc chạy bộ của sinh viên UEH
Nhận xét:
➢ Biểu đồ cho thấy rõ sự chênh lệch rõ ràng giữa 2 khía cạnh về “ảnh
hưởng” và “không ảnh hưởng” của thời tiết đến việc chạy bộ của sinh
viên UEH như sau: phần trăm nhiều chiếm hơn phân nửa tỉ lệ nghiêng
về “hoàn toàn không ảnh hưởng” là 28% và cao nhất là “không ảnh
hưởng” với 33%. Về phía “bình thường” chiếm 20,50% và đa số về
diện “ảnh hưởng” lần lượt là 11,5% và 7% còn lại là “hoàn toàn ảnh
hưởng”. Thông số chênh lệch khá lớn đồng nghĩa với việc tinh thần tự
giác giữ gìn sức khỏe của sinh viên UEH khá cao.
Câu 10: Theo bạn, những yếu tố nào ảnh hưởng tới tần suất
chạy bộ của sinh viên?

80
70
60
50
40
30
20
10
0
Môi trường sống
Thời gian học
không có vỉa hè, Thời tiết Sở thích cá nhân Khác
tập và làm việc
xe đông đúc,..
Nam 75 58 68 54 1
Nữ 44 51 65 47 1
Nam Nữ

Biểu đồ 10: Yếu tố ảnh hưởng tới việc chạy bộ của sinh viên UEH
Nhận xét:
➢ Các yếu tố có tác động đến việc chạy bộ của sinh viên UEH thường
là thời gian học tập và làm việc, môi trường sống không thuận tiện, thời
tiết, sở thích cá nhân, …

➢ Đối với nam, thời gian học và làm việc là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng
tới việc chạy bộ của sinh viên UEH với 75 ý kiến chiếm tỷ lệ 29.3%
trong tổng số lựa chọn của nam. Qua đó cho thấy, phần lớn sinh viên
nam bị ảnh hưởng bởi việc học và làm việc.

➢ Còn về phần sinh viên nữ, việc chạy bộ bị ảnh hưởng chủ yếu từ
thời tiết với 65 ý kiến chiếm tỷ lệ 31.25% trên tổng số trả lời. Điều kiện
thời tiết xấu hay tốt cũng tác động phần lớn đến việc chạy bộ như mưa
to, nắng gắt hay bão, …

➢ Bên cạnh đó, môi trường sống cũng là yếu tố ảnh hưởng với nam
chiếm 22.66% tổng số câu trả lời và với nữ chiếm 24.52% tổng số câu
hỏi vì có chỗ có không gian để có thể tập luyện, dễ dàng cho việc chạy
bộ diễn ra. Tuy nhiên, lại có chỗ không có đủ không gian để thực hiện
việc chạy bộ mà chỗ tập có khi lại xa, khiến cho thói quen chạy bộ
không được hình thành.

V. Kết luận:
Thông qua bài nghiên cứu này, nhóm chúng em xin phép đưa ra một
số kết luận và đề xuất sau:
- Có thể thấy phần lớn các bạn sinh viên tham gia khảo sát
sắp xếp hợp lý các hoạt động và quan tâm về lợi ích sức
khỏe mà việc chạy bộ mang lại khá cao. Tuy nhiên, ta vẫn
không thể phủ nhận việc ở đâu đó vẫn còn số ít sinh viên
chưa sắp xếp khoa học giữa việc chạy bộ và học tập hàng
ngày.
- Chạy bộ là một môn thể thao đơn giản, dễ thực hiện và
mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
- Dựa vào bản tần số, ta tính được tần suất chạy bộ của nam
sinh lớn hơn nữ sinh.
- Kết quả từ bản khảo sát thời gian cho ta thấy không thể nói
thời gian mỗi lần chạy bộ của nam nhiều hơn nữ hay thời
gian của nữ nhiều hơn nam.
VI. Đề xuất:
Hiện nay, đa số sinh viên UEH tham gia khảo sát đều coi việc chạy
bộ như một hoạt động cần thiết và mang lại nhiều mặt lợi cho bản thân.
Tuy nhiên, số ít sinh viên vẫn chưa thấy được mặt lợi của việc chạy bộ
mỗi ngày.
Để khuyến khích sinh viên chạy bộ mỗi ngày, các trường đại học cần
có những giải pháp cụ thể như sau:
- Tổ chức các hoạt động chạy bộ thường xuyên: Các trường
có thể tổ chức các giải chạy bộ trong trường, các cuộc thi
chạy bộ giữa các trường, ... để tạo sân chơi lành mạnh cho
sinh viên.
- Hỗ trợ sinh viên tham gia các giải chạy bộ ngoài
trường: Các trường có thể hỗ trợ sinh viên đăng ký tham
gia các giải chạy bộ ngoài trường, chẳng hạn như các giải
chạy bộ do các tổ chức, doanh nghiệp tổ chức.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tham gia chạy bộ: Các
trường có thể xây dựng các sân vận động, đường chạy bộ
trong trường để sinh viên có thể chạy bộ thuận tiện.
- Ngoài ra, bản thân sinh viên cũng cần có ý thức tự giác rèn
luyện sức khỏe, trong đó có chạy bộ. Sinh viên có thể bắt
đầu chạy bộ với thời gian ngắn, khoảng 30 phút mỗi ngày,
sau đó tăng dần thời gian và cường độ chạy bộ theo sức
khỏe của bản thân.
→ Việc chạy bộ mỗi ngày là một thói quen tốt mà sinh viên nên duy
trì. Đây là một cách đơn giản để rèn luyện sức khỏe, nâng cao chất
lượng cuộc sống.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, (2016), Sách Thống kê
trong Kinh Tế và Kinh doanh.
2. Slide bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh
doanh.
3. https://tuoitre.vn/van-de-nao-ve-suc-khoe-co-the-xay-ra-voi-
nguoi-chay-bo-20190116091702791.htm
4. https://vnexpress.net/hoc-sinh-sinh-vien-chay-bo-gay-quy-
phat-trien-tam-voc-viet-4675024.html
5. https://hellobacsi.com/the-duc-the-thao/cardio-suc-ben/tac-
dung-cua-chay-bo/
6. https://tamanhhospital.vn/loi-ich-cua-chay-bo/
THÔNG TIN NGƯỜI LÀM KHẢO SÁT
STT EMAIL
1 mandatnguyen1207@gmail.com
2 baobui.31211020875@st.ueh.edu.vn
3 toanbui.31211027137@st.ueh.edu.vn
4 binhpt0812@gmail.com
5 nghiadh.t1.1821@gmail.com
6 haduytananluong@gmail.com
7 amazament205@gmail.com
8 Lehuukhieu@gmail.com
9 hoanglinh111223@gmail.com
10 minhnhatmn16@gmail.com
11 bqbfromibc@gmail.com
12 gialamha311@gmail.com
13 anyduoc2015@gmail.com
14 quanghieu21dclc4@gmail.com
15 nglam0102@gmail.com
16 phamthanhvynd@gmail.com
17 hocongphihoang@gmail.com
18 dangkhoi20040607@gmail.com
19 Ngoxuantoan1106@gmail.com
20 binhpham.31211022430@st.ueh.edu.vn
21 dongquanb12@gmail.com
22 giahuy2k05@gmail.com
23 khanhnhan.31211026338@st.ueh.edu.vn
24 dinhphuonglan040503@gmail.com
25 khanh.nhan.10.3.bcis@gmail.com
26 rimurutempest2397@gmail.com
27 thanhle.31211023856@st.ueh.edu.vn
28 vyvan.31211024449@st.ueh.edu.vn
29 bqbformibc@gmail,com
30 thuanpham.31211023857@st.ueh.edu.vn
31 chi.kym181@gmail.com
32 tanduy1787@gmail.com
33 phngthienminh1@gmail.com
34 luciferjslv@gmail.com
35 haohuynh.31211021130@st.ueh.edu.vn
36 edric.wu1406@gmail.com
37 Huynhtanphat8@gmail
38 1201070016quy@gmail.com
39 phanminhnhut1905@gmail.com
40 nguyenhuuhoang15062003@gmail.com
41 vanminhnguyet0612@gmail.com
42 nguyenkyphong201@gmail.com
43 nguyenvanthang.media@gmail.com
44 huyennguyen.140603@gmail.com
45 pdtuejs292003@gmail.com
46 nguyentutrunghieu2003@gmail.com
47 longnguyen.31211027744@st.ueh.edu.vn
48 kakalove3123@gmail.com
49 thanhsangpham111@gmail.com
50 Sangthanhphams12@gmail.com
51 vynguyen.31211023581@st.ueh.edu.vn
52 quan.tranle07@gmail.com
53 huy88660022@gmail.com
54 03a22daiduc@gmail.com
55 mocpham312@gmail.com
56 anhle.31211020167@st.ueh.edu.vn
57 anhnguyen.31211020867@st.ueh.edu.vn
58 anhnguyen.31211022429@st.ueh.edu.vn
59 anhvu.31211026741@st.ueh.edu.vn
60 baobui.31211020875@st.ueh.edu.vn
61 binhtran.31211023494@st.ueh.edu.vn
62 dungnguyen.31211024484@st.ueh.edu.vn
63 dungnguyen.31211024325@st.ueh.edu.vn
64 dathoang.31211025211@st.ueh.edu.vn
65 havo.31211027110@st.ueh.edu.vn
66 huynguyen.31211024515@st.ueh.edu.vn
67 huyennguyen.31211026539@st.ueh.edu.vn
68 huyennguyen.31211024487@st.ueh.edu.vn
69 huyentran.31211023546@st.ueh.edu.vn
70 khanhnhan.31211026338@st.ueh.edu.vn
71 lamha.31211026838@st.ueh.edu.vn
72 hoanglinh11122003@gmail.com
73 mthlong1811@gmail.com
74 nganpham.31211026542@gmail.com
75 trthaongan01@gmail.com
76 nguyenchau.31211021352@st.ueh.edu.vn
77 nguyennguyen.31211020572@st.ueh.edu.vn
78 nhiho.31211025251@st.ueh.edu.vn
79 vohuynhnhi2003@gmail.com
80 nhungdao.31211020975@st.ueh.edu.vn
81 phanquynhnhu6613@gmail.com
82 phucnguyen.31211021162@st.ueh.edu.vn
83 phuongle.31211025559@st.ueh.edu.vn
84 tamdao.31211020992@st.ueh.edu.vn
85 tanbui.31211023427@st.ueh.edu,vn
86 thaongo.31211023365@st.ueh.edu.vn
87 thaongo.31211025222@st.ueh.edu.vn
88 thaonguyen.31211023742@st.ueh.edu.vn
89 thinhle.31211022476@st.ueh.edu.vn
90 minhthy2147@gmail.com
91 pettin08022003@gmail.com
92 trangdang.31211023745@st.ueh.edu.vn
93 nguyenkhanhtram7650@gmail.com
94 huyentran01237@gmail.com
95 trannguyen.31211021019@st.ueh.edu.vn
96 tranma.31211026792@st.ueh.edu.vn
97 trucnguyen.31211026670@st.ueh.edu.vn
98 nhatue0602@gmail.com
99 cattuongh20@gmail.com
100 uyennguyen.31211025991@st.ueh.edu.vn
101 truonguyen247@gmail.com
102 vanvo.31211021037@st.ueh.edu.vn
103 truongkhavy.ami@gmail.com
104 vyvan.31211024449@st.ueh.edu.vn
105 bacnguyen.31211020993@st.ueh.edu.vn
106 chautran.31211020883@st.ueh.edu.vn
107 chautruong.31211025799@st.ueh.edu.vn
108 chauvuong.31211026800@st.ueh.edu.vn
109 chitran.31211022924@st.ueh.edu.vn
110 diemnguyen.31211020888@st.ueh.edu.vn
111 dungdoan.31211023331@st.ueh.edu.vn
112 duongnguyen.31211025029@st.ueh.edu.vn
113 dannguyen.31211024894@st.ueh.edu.vn
114 dattran.31211026844@st.ueh.edu.vn
115 dangvu.31211023497@st.ueh.edu.vn
116 giangdo.31211021016@st.ueh.edu.vn
117 huydiep.31211023299@st.ueh.edu.vn
118 hale.31211020900@st.ueh.edu.vn
119 haphan.31211023103@st.ueh.edu.vn
120 hantran.31211023011@st.ueh.edu.vn
121 hieutran.31211020911@st.ueh.edu.vn
122 huongnguyen.31211022640@st.ueh.edu.vn
123 khuele.31211023906@st.ueh.edu.vn
124 linhnguyen.31211025971@st.ueh.edu.vn
125 linhnguyen.31211023882@st.ueh.edu.vn
126 linhpham.31211021488@st.ueh.edu.vn
127 linhtran.31211026340@st.ueh.edu.vn
128 lynguyen.31211022433@st.ueh.edu.vn
129 minhho.31211020949@st.ueh.edu.vn
130 Ngocluong.31211026173@st.ueh.edu.vn
131 ngocnguyen.31211023858@st.ueh.edu.vn
132 ngoctran.31211022470@st.ueh.edu.vn
133 phunguyen.31211024194@st.ueh.edu.vn
134 phuongle.31211022473@st.ueh.edu.vn
135 phuongnguyen.31211025050@st.ueh.edu.vn
136 quangnguyen.31211022689@st.ueh.edu.vn
137 quanhoang.31211024498@st.ueh.edu.vn
138 sonhuynh.31211020991@st.ueh.edu.vn
139 tanle.31211026008@st.ueh.edu.vn
140 thaopham.31211025017@st.ueh.edu.vn
141 thaotran.31211024338@st.ueh.edu.vn
142 thutran.31211026205@st.ueh.edu.vn
143 thuyto.31211024059@st.ueh.edu.vn
144 trangpham.31211025603@st.ueh.edu.vn
145 trieunguyen.31211021023@st.ueh.edu.vn
146 tiennguyen.31211024181@st.ueh.edu.vn
147 trinhmai.31211023512@st.ueh.edu.vn
148 vannguyen.31211026672@st.ueh.edu.vn
149 vikim.31211026738@st.ueh.edu.vn
150 vuleng.31211021038@st.ueh.edu.vn
151 tthanh.56hute@gmail.com
152 thuytrangvu2308@gmail.com
153 dobuithuyhang24012003@gmail.com
154 chauthulqd@gmail.com
155 minhvu.31221021128@st.ueh.edu.vn
156 t.giatuez@gmail.com
157 anhnhu040810@gmail.com
158 chauthithanhhien9304@gmail.com
159 ngoc63271@gmail.com
160 ngocyennan03@gmail.com
161 thuytran.31221024448@st.ueh.edu.vn
162 anhhong40028111@gmail.com
163 nhungnguyen.31221025716@st.ueh.edu.vn
164 mybui.31211025938@st.ueh.edu.vn
165 chauhuynh.31221024195@st.ueh.edu.vn
166 khuongle.31211024769@st.ueh.edu.vn
167 trambuinguyenmai@gmail.com
168 khanhtran.31211020921@st.ueh.edu.vn
169 huypham.31221026880@st.ueh.edu.vn
170 tamtran.31201027012@st.ueh.edu.vn
171 nguyenngoc1101@gmail.com
172 xuanphuong16102004@gmail.com
173 tietankk@gmail.com
174 thaibaothaonguyen@gmail.com
175 nhiinhii2811@gmail.com
176 y.gn22856@gmail.com
177 tuyentra834@gmail.com
178 huybao2808@gmail.com
179 nkhiencjl46@gmail.com
180 ngochuyh1@gmail.com
181 anonymous@gmail.com
182 yennguyen.31221022454@st.ueh.edu.vn
183 thanhhuongcbvn@gmail.com
184 dantruong.08052002@gmail.com
185 ngatotruonga2@gmail.com
186 phuonganhminhkhue2016@gmail.com
187 1954012059duong@gmail.com
188 luannhi0805@gmail.com
189 stream28reasonsbyseulgi_asap@gmail.com
190 nganntk272012@gmail.com
191 vpluan100@gmail.com
192 phuongthai.31211022391@st.ueh.edu.vn
193 linhle.31211020523@st.ueh.edu.vn
194 thu.cao8088@gmail.com
195 nhannguyen.31211021155@st.ueh.edu.vn
196 nguyenkhue21112004@gmail.com
197 doandoan221203@gmail.com
198 nguyendangdinhloc@gmail.com
199 hoangtran.31221022635@st.ueh.edu.vn
200 vietthuyph23@gmail.com

You might also like