You are on page 1of 12

SÀN BUBBLEDECK

1. Sàn bubbledeck là gì?

2. Cấu tạo:
Cấu tạo của sàn bóng gồm: lớp thép trên, bóng làm từ nhựa tái chế, lớp thép dưới.
Sàn Bubble Deck sử dụng những quả bóng bằng nhựa tái chế để thay thế phần bê
tông không tham gia chịu lực ở thớ giữa của bản sàn, làm giảm đáng kể trọng
lượng bản thân kết cấu và tăng khả năng vượt nhịp lên khoảng 50%

3. Phân loại sàn bubbdeck:


4. Biện pháp thi công sàn bubbledeck:
4.1. Lắp dựng hệ giáo chống, xà gồ, cầu phong:
Hệ giáo chống được lắp dựng đảm bảo cho khoảng cách giữa các xà gồ là 1,2m.
Hệ cầu phong sử dụng thép hộp, khoảng cách lớn nhất giữa các cầu phong là
0,6m.
4.2. Ghép ván khuôn sàn BubbleDeck:
Ghép ván khuôn đúng vị trí đã xác định trên bản vẽ. Đảm bảo bề mặt ván sàn được
phẳng và kín khít.
4.3. Lắp đặt lưới thép dưới – bóng – lưới thép trên và giằng bóng:
Lắp đặt lưới thép dưới, lưới thép trên và giằng bóng theo đúng bản vẽ thiết kế. Bao
gồm cả cốt thép liên kết lưới dưới, cốt thép liên kết lưới trên. Cốt thép liên kết cần
được định vị vào lưới thép bằng liên kết buộc.

4.4. Lắp đặt cốt thép mũ cột, cốt thép chịu cắt:
Lắp đặt cốt thép mũ cột, cốt thép chịu cắt tại vị trí đầu cột (nếu cần).
4.5. Ghép ván khuôn
4.6. Công tác chuẩn bị đổ bê tông
Kiểm tra độ kín khít của ván khuôn sàn, liên kết cốt thép, giằng
bóng… Làm sạch sàn trước khi đổ bê tông.
4.7. Đổ bê tông toàn khối:

4.8. Tháo dỡ hệ chống đỡ ván khuôn sàn trong thi công sàn bóng

5. Ưu điểm và nhược điểm sàn bubbledeck:


 Ưu điểm

Chống cháy nổ tốt, có khả năng cách âm, cách nhiệt.

Tiết kiệm chi phí: Tiết kiệm 25-35% giá thành chi phí xây dựng.

Tiết kiệm nhiều thời gian xây dựng và lắp đặt.

Thiết kế linh hoạt, có khả năng áp dụng cho nhiều loại mặt bằng công trình. Có thể
đặt vách ngăn tại mọi vị trí mà không lo bị vướng dầm. Đáp ứng yêu cầu của
nhiều công trình

Theo như nghiên cứu của các kỹ sư, sàn truyền thống cần 230kg bê tông/m³ thì sàn
bóng chỉ cần 23kg nhựa tái chế để thay thế.
 Nhược điểm:

Bóng có kết cấu tròn nên khó khăn trong việc định vị, khó khăn trong việc
cố định tại lưới thép. Nếu không có biện pháp cố định chắc chắn bóng thì
có nguy cơ gây nên hiện tượng đẩy nổi bóng, giảm khả năng chịu lực.

Quá trình vận chuyển đến công trường khó khăn

Nếu sử dụng các loại bóng kém chất lượng thì có thể bị vỡ trong quá trình
ép, làm giảm tuổi thọ của hệ thống sàn.

Những vị trí rỗng không được đổ đày bê tông thì hiệu quả của công trình sẽ
bị giảm do bê tông và thép không tiếp xúc được với nhau.
SÀN UBOOT BETON

1. Khái niệm:

Uboot là hộp định hình tạo rỗng được làm từ nhựa porypropylen tái sinh, s ử
dụng trong kết cấu sàn và móng bè. Sử dụng hộp Uboot để tạo nên sàn rỗng
– phẳng – vượt nhịp lớn, tiết kiệm vật liệu và tăng tính thẩm mỹ cho công
trình.

2. Cấu tạo:
Uboot có cấu tạo đặc biệt với dang hình hộp và 4 chân hình côn.
Có 02 dạng là hộp đơn và hộp đôi. Ngoài ra, giữa các hộp được liên
kết với nhau theo 2 phương vuông góc bởi các thanh nối.

Thép sàn Uboot có cấu tạo gồm: Một lớp thép dưới, và ở giữa các
khoang hở là các thép gia cường. Thép gia cường được lắp đặt
theo thiết kế, phụ thuộc vào đặc điểm của từng công trình.

3. Ưu điểm và nhược điểm:


 Ưu điểm:

Giảm thời gian thi công: thi công sàn hộp giúp rút ngắn thời gian thi công
từ 2-3 ngày trở lên so với sàn bê tông thông thường.

Tiết kiệm chi phí: thi công sàn hộp giúp giảm 15-20% lượng thép và lượng
bê tông tương đương so với phương pháp truyền thống.

Tiết kiệm nhân công: thi công sàn hộp tương đối đơn giản, không có hệ
dầm âm cốt so với mặt đáy Sàn nên không cần nhiều nhân công lắp đặt cốp
pha và hoàn thiện dầm thép.
Độ bền cao: sàn hộp có cấu tạo chắc và độ bền cao hơn so với sàn bê tông
truyền thống do có các phần bê tông xen kẽ giữa các hộp tạo thành hệ dầm
chìm trực giao trong Sàn BTCT.

Cách nhiệt cách âm tốt: nhờ lớp hộp rỗng đệm khí ở giữa nên sàn hộp có
khả năng cách âm và cách nhiệt vượt trội.

Thân thiện với môi trường: vật liệu sử dụng để thi công sàn hộp có thể tái
chế và thân thiện với môi trường, ngoài ra sử dụng sàn hộp còn giúp giảm
lượng bê tông và thép giúp giảm tải khí thải cho môi trường.
 Nhược điểm:
Thiết kế không chuẩn: Hộp Uboot không tạo ra không gian rỗng tối đa như
thiết kế kết cấu, gây ràng buộc khi hộp Uboot chồng lên nhau và làm tăng
lượng bê tông và sắt lớp trên ở một số vùng.

Quá trình vận chuyển và lưu kho: Hộp Uboot có kích thước lớn và khối
lượng nặng, gây khó khăn trong việc vận chuyển và lưu kho. Việc xử lý và
di chuyển hộp Uboot trong công trường có thể tốn thời gian và công sức.

Rủi ro về cốp pha và giàn giáo:Việc thi công sàn Uboot yêu cầu kiểm tra
kỹ lưỡng về cốp pha và giàn giáo. Nếu không có sự chuẩn bị tốt, có thể gây
ảnh hưởng đến độ cứng và độ bền của sàn Uboot.
Nhược điểm này cũng chỉ là những điểm chúng ta cần lưu ý và có thể khắc
phục bằng việc tăng cường kiểm tra và chuẩn bị công việc một cách cẩn
thận và kỹ lưỡng.

4. Thi công sàn uboot beton:


SO SÁNH SÀN BUDDECK VÀ SÀN UBOOT
1. Sàn bubbledeck với sàn BTCT:
2. Sàn ubootbeton với sàn BTCT:
3. So sánh sàn bubbledeck với sàn Uboot beton:
 Giống nhau:
- Tiết kiệm bê tông cốt thép
- Tiết kiệm coppha, thi công nhanh
- Tăng chiều cao thông thủy giảm chiều cao công trình
- Tạo ra không gian rộng
- Cách âm nhiệt tốt
- Bảo vệ môi trường
 Khác nhau:
-
UBOOT BUBBLEDECK
Tiêu chuẩn thiết kế: sản phẩm được bảo hộ kiểu áp dụng TC trong nước và
dáng công nghiệp tại cục ngoài nước được BXD
sở hữu trí tuệ Việt Nam và Chấp nhận và thiết kế
được cấp chứng chỉ ISO
Hình dáng Hình hộp chữ nhật Hình e-lip
Biện pháp ổn định phương giữ ổn định phương ngang giữ ổn định bằng các rọ
ngang bằng thanh cố định nhựa bóng, thi công phức tạp ,
đơn giảng. Dễ thi công. tốn thép
Không tốn thép

Biện pháp ổn định theo K cần ty neo vào cốp pha giữ ổn định bằng cách neo
phương đứng: chống đẩy nổi vào cốp pha

Vận chuyển Dễ dàng hơn, ít tốn diện Tốn nhiều diện tích vận
tích vận chuyển chuyển

You might also like