You are on page 1of 9

MA3104 – THÍ NGHIỆM KIM LOẠI HỌC

Bài Thí Nghiệm #2:


Đo Độ Cứng Kim Loại
Đo Độ Cứng Rockwell
Thang đo: HRA, HRB, HRC (600 – 1500 N)

• Thang đo A (HRA): mũi đâm hình nón (góc 120o, R = 0.2


mm), 600N

• Thang đo B (HRB): mũi đâm bi thép (Φ = 1.588 mm), 1000N

• Thang đo C (HRC): mũi đâm hình nón (góc 120o, R = 0.2


mm), 1500N
Đo Độ Cứng Rockwell

https://www.youtube.com/watch?v=qlBjo_KODbw
Đo Độ Cứng Brinell
• Thang đo: HB
• Mũi đâm: bi thép, Φ = 2.5, 5 và 10 mm
• Tải trọng: 62.5 – 3000 kgf (613N – 29430N)
• Tải trọng đo phụ thuộc vào vật liệu đo và tỷ lệ thuận với
P/D2 được quy định như sau:
 Thép và gang: 30
 Hợp kim đồng: 10
 Hợp kim ổ trượt: 2.5
 Thiết, chì và hợp kim: 1

P: Tải trọng ép lên bi (kg)


D: Đường kính của viên bi (mm)
d: Đường kính của vết lõm (mm)
Đo Độ Cứng Brinell

https://www.youtube.com/w
atch?v=WN1nGb37cbw

https://www.youtube.com/watch?v=RJXJpeH78iU
Đo Độ Cứng Brinell
Bảng Chuyển Đổi Độ Cứng
Đo Độ Cứng Vicker
• Thang đo: HV

• Mũi đâm: kim cương, hình nón (góc 136o)

• Tải trọng: 50 – 1000 N

P : Tải trọng, kg
α = 136o: Góc giữa hai mặt đối diện của mũi đâm
d : Gía trị trung bình số học của hai đường
chéo vết lõm, mm
Đo Độ Cứng Vicker

https://www.youtube.com/watch?v=7Z90OZ7C2jI

You might also like