You are on page 1of 25

I.

PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CỨNG


Có 3 phương pháp
1. Phương pháp Brinell
2. Phương pháp Vickers
3. Phương pháp Rockwell

II. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT


Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

1
I. PHƢƠNG PHÁP ĐO ĐỘ CỨNG

1. Định nghĩa
a. Độ cứng là gì ?
• Độ cứng là thước đo sức bền của vật liệu khi bị va chạm
hay bị trầy xước và được đo bằng các kỹ thuật thực
nghiệm khác nhau.
• Độ cứng tương đối được xác định bằng cách so sánh độ
cứng của khoáng vật cần biết với mẫu chuẩn.
• Độ cứng tuyệt đối được xác định chính xác bằng máy.

2
b. Thang đo độ cứng Mohs
Được nhà khoáng vật học người Đức Friedrich Mohs đưa ra
vào năm 1812 và là một trong những thang đo độ cứng
trong khoa học.

Thang độ cứng Mohs đặc trưng cho tính chất chống lại vết
trầy xước trên những khoáng vật khác nhau dựa trên tính
chất: khoáng vật có độ cứng lớn hơn sẽ làm trầy khoáng vật
có độ cứng nhỏ hơn.

3
Thang cơ bản
Độ cứng thang Khoáng vật Độ cứng tuyệt đối
Mohs
1 Tan (Mg3Si4O10(OH)2) 1
2 Thạch Cao (CaSO4•2H2O) 2
3 Đá Canxi (CaCO3) 9
4 Đá fluorit (CaF2) 21
5 Apatit (Ca5(PO4)3(OH-,Cl-,F-)) 48
6 Octoclas felspat (KAlSi3O8) 72
7 Thạch Anh (SiO2) 100
8 Topaz (Al2SiO4(OH-,F-)2) 200
9 Corundum (Al2O3) 400
10 Kim Cương (C) 1500
5
Thang sửa đổi
Độ Vật liệu hay khoáng vật Độ cứng Vật liệu hay khoáng vật
cứng

1 Tan 6-7 Thủy Tinh, Silica nguyên chất


2 Thạch Cao 7 Thạch Anh
2.5-3 Vàng, Bạc 7-8 Thép Tôi
3 Đá Canxi, Đổng 8 Topaz
4 Đá flourit 9 Corundum
4-4.5 Bạch Kim 10 Garnet
4-5 Sắt 11 Hơp chất Zirconia
5 Apatit 12 Hợp chất Alumina
6 Orthoclas 13 Cacbua Silic (SiC)
6.5 Quặng Pyrit Sắt
6
2. Các phƣơng pháp đo độ cứng

Độ cứng được đo theo đơn vị của các thang đo quy ước:


Thang Brinell - HB (phương pháp Brinell)
Thang Vickers - HV (phương pháp Vickers)
Thang Rockwell - HR (phương pháp Rockwell)

6
a. Phƣơng pháp Brinell
Giới thiệu
Đây là phương pháp kiểm tra độ cứng lâu đời nhất được sử
dụng phổ biến trong kỹ thuật cơ khí ngày nay.
Được phát minh bởi kỹ sư người Thụy Điển tên là Johan
August Brinell vào tháng 8 năm 1900.
Phương pháp này được sử dụng rộng rải và tiêu chuẩn hóa
về kiểm tra độ cứng trong kỹ thuật và luyện kim.

7
Phương pháp thử:
Mũi thử trong phương pháp đo này là bi thép có đường kính
10mm với lực ấn 3000kg ấn lõm vào bề mặt kim loại.Đối với
các kim loại mềm, lực ấn sẽ được giảm xuống 500kg, và đối
với các kim loại cực cứng, sẽ sử dụng đến bi thử Cardbide
Tungsten (WC) để giám thiểu biến dạng đầu thử.
Độ cứng Brinell được xác định bằng cách nhấn một khối cầu
bằng thép cứng hoặc cacbit có đường kính D xác định dưới
một tải trọng P cho trước, trong khoảng thời gian nhất định,
bi thép sẽ lún sâu vào mẫu thử.

8
Trong phương pháp này, trị số độ cứng gọi là HB được xác định bằng
áp lực trung bình, biểu thị bằng Newton trên 1mm2 diện tích mặt cầu
do vết lõm để lại, độ cứng được tính theo công thức:

𝐹
𝐻𝐵 =
𝜋 𝐷(𝐷 − 𝐷2 −𝐷2)
2

• Trong đó:
F – áp lực ấn vuông góc với mặt mẫu thử và được qui định
theo tiêu chuẩn
D – đường kính bi đo (mm)
Di - đường kính vết lõm (mm)
Hiện nay còn dùng đơn vị đo là Mpa với giá trị 1Mpa =0,10196
KG/mm2.
9
Máy đo độ cứng Brinell

10
b. Phƣơng pháp Vickers
Giới Thiệu:

Phương pháp đo độ cứng Vickers được phát minh vào năm


1922 bởi kỹ sư Smith và Sandland, tại vương quốc Anh. Như
là một sự thay thế cho phương pháp đo độ cứng Brinell.
Phương pháp đo độ cứng Vickers sử dụng dễ dàng hơn và là
một tiêu chuẩn để đo độ cứng kim loại, đặc biệt trên những
vật liệu vô cùng cứng.

11
Phương pháp thử
Các tính toán của phương pháp đo độ cứng Vickers không
phụ thuộc kích cỡ của đầu thử. Đầu thử có thể sử dụng cho
mọi loại vật liệu.
Phép thử sử dụng một mũi thử kim cương hình chóp 4 cạnh
có kích thước tiêu chuẩn, góc giữa các mặt phẳng đối diện
là 136o(±3o)
Mũi thử được ấn vào vật liệu dưới tác dụng của các tải trọng
50N, 100N, 200N, 300N, 500N, 1000N.

12
Sau khi cắt tải trọng, tiến hành đo đường chéo d của vết lõm.
Độ cứng Vickers tính bằng F/S. Lấy lực thử F chia cho diện
tích bề mặt lõm S. Bề mặt lõm S được tính theo độ dài trung
bình hai đường chéo d. Bề mặt lõm được tạo thành khi tác
dụng một lực vào mẫu thử với mũi đột kim cương, hình
chóp.

136 0
2𝐹𝑠𝑖𝑛 𝐹
𝐻𝑉 = 𝐷2
2
 𝐻𝑉 = 1,854 𝐷 2
• Trong đó:
F - lực hay tải (kgf)
D - giá trị trung bình 2 đường chéo (mm)
13
c. Phƣơng pháp Rockwell
Giới thiệu
Vào những năm 1908 giáo sư Ludwig đã đưa ra khái niệm
cơ bản về phép đo độ cứng thông qua chiều sâu vi phân
trong cuốn sách có tên là DieKeglprole.
Hugh M Rockwell (1890-1957) và Stanley P Rockwell
(1886-1940) tìm ra phương pháp thử độ cứng Rockwell.
Phương pháp này giúp xác định nhanh hiệu ứng của nhiệt
luyện trong kỹ thuật

14
Phương Pháp Thử:

Dùng một mũi nhọn kim cương có góc ở đỉnh là120o và bán
kính cong R = 0,2mm hay viên bi thép tôi cứng có đường
kính 1/16,1/8,1/4,1/2 inchs để ấn lên bề mặt thử.
Độ cứng được xác định bằng cách ta lần lượt tác dụng lên
viên bi hoặc mũi kim cương hai lực ấn nối tiếp, lực banđầu là
100N, tiếp theo là 600N hoặc 1000N hoặc 1500N tùy theo
thang chia.

15
Đơn vị đo độ cứng Rocwell có kí hiệu: HR; một đơn vị HR
tương ứng với độ lún bằng 0,002mm
Độ cứng Rockwell được biểu diễn bởi một đại lượng qui
ước phụ thuộc vào chiều sâu h của vết lõm và xác định theo
công thức:
HR= N- h/s

N: hằng số (dùng bi N= 130,dùng mũi kim cương thì N=


100)
h: độ sâu vết lõm tính theo mm
s: giá trị độ chia tính theo mm ( Rockwell thông thường là
0,002. rockell bề mặt là 0,001)
16
Các loại mũi đo Rockwell

17
II. Phƣơng pháp phân tích nhiệt
Khái niệm:
Là phương pháp phân tích mà trong đó các tính chất vật lý
cũng như hóa học của mẫu được đo một cách liên tục nhu
những hàm của nhiệt độ.
Các tính chất được xác định: Nhiệt độ chuyển pha, khối
lượng mất đi, năng lượng chuyển pha, biến đổi về kích
thước...

18
Có nhiều phương pháp phân tích nhiệt khác nhau như:
• Phân tích nhiệt vi sai (DTA)
• Quét nhiệt vi sai (DSC)
• Phân tích nhiệt trọng lượng (TGA)

19
PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT TRỌNG LƢỢNG (TGA)

1. Cơ sở của phƣơng pháp:


TGA là phương pháp dựa trên cơ sở xác định khối lượng
của mẫu vật chất bị mất đi (hoặc chuyển vào) trong quá
trình chuyển pha như một hàm nhiệt độ.
Phép đo TGA nhằm xác định:
• Khối lượng bị mất trong quá trình chuyển pha.
• Khối lượng bị mất theo thời gian và theo nhiệt độ do quá
trình khử nước hoặc phân ly.

20
2. Tính năng của phƣơng pháp:
• Quá trình diễn ra thông thường : bay hơi, huỷ cấu trúc,
phân huỷ cacbonat, oxi hoá sulphua, oxi hoá florua, tái
dyrat hoá… -> đứt gãy hoặc hình thành lên các liên kết
vật lý, hoá học xảy ra trong mẫu.
• Đây là phương pháp phân tích khối lượng -> xác định
thành phần khối lượng, thành phần độ ẩm, thành phần
dung môi, chất phụ gia…của một vật liệu nào đó.

21
3. Thiết bị đo:

22
4.Hoạt động và phân tích kết quả

Đường cong TGA tiêu biểu

23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thermal Analysis Techniques, H. K. D. H. Bhadeshia,
Dep. Materials Science & Metallurgy, University of
Cambridge, 1998.
2. Bài giàng phân tích nhiệt của Tiến sĩ Hoàng Đông
Nam trường đại học bách khoa Hồ Chí Minh.
3. vietnamretail.vn/chi-tiet-tin-
vietnameretail/Phuong_Phap_%C4%90o_%C4%90o_
Cung_VICKER/62

24
25

You might also like