You are on page 1of 4

HCMUT CNCP LỚP HÓA ĐẠI CƯƠNG NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

CÁC KIỂU LAI HÓA


1.Giới thiệu về lai hóa OA

Một số loại 𝑂𝐴 lai hóa: 𝑠𝑝, 𝑠𝑝2 , 𝑠𝑝3 , 𝑠𝑝3 𝑑, 𝑠𝑝3 𝑑 2 , ..


Số OA sao khi lai hóa sẽ vẫn bằng số OA ban đầu (ví dụ lai hóa 𝑠𝑝3 là sự kết hợp giữa 1
OA s với 3 OA p thì sẽ tạo ra 4 OA lai hóa 𝑠𝑝3 )
2.Xác định OA lai hóa
Trường hợp 1: Phân tử có dạng 𝐴𝐵𝑥 → A là nguyển tử trung tâm và B là các nguyên tử
biên
Tính 𝑀 = số liên kết đơn + N
Trong đó:
• Số liên kết đơn là x
∑ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị−𝑠ố 𝑒 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎
• N là số cặp e hóa trị tự do tính theo công thức 𝑁 = .
2
➢ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị bằng nhóm của nguyên tử A + x*nhóm của B

➢ số e bão hòa bằng 8*x (đặc biệt B là H thì số e bão hoàn là 2*x)
Dựa vào bảng sau
Giá trị M Kiểu Lai hóa
2 𝑠𝑝
3 hoặc 2,5 𝑠𝑝2
4 hoặc 3,5 𝑠𝑝3

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG 1
HCMUT CNCP LỚP HÓA ĐẠI CƯƠNG NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Ví dụ 1: Xác định kiểu lai hóa của nguyên tử B trong phân tử 𝐵𝐹3
Giải
• 𝐵𝐹3 => 𝑥 = 3
• B ở nhóm IIIA
• F ở nhóm VIIA
∑ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị−𝑠ố 𝑒 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 3+7∗3−8∗3
• 𝑀 = số liên kết đơn + N = 3+ =3+ = 3 => 𝑠𝑝2
2 2

Ví dụ 2: Xác định kiểu lai hóa 𝑆𝑂2 , 𝑂𝐹2

Mở rộng ra cho các chất phức tạp hơn (xem live để hiểu nhé)
• Phân tử có 1 nguyên tử trung tâm nhưng nhiều loại nguyên tử biên
𝐶𝐻2 𝐶𝑙2 , 𝑆𝑂2 𝐶𝑙2 , …
• Phân tử có 1 nguyên tử trung tâm nhưng nhiều loại nguyên tử biên
𝐶𝐻2 𝐶𝑙2 , 𝐻2 𝐶𝑂, …
• Phân tử có thành phần 𝐶2 𝐻5− , 𝑁𝐻2− , 𝐶𝐻3− thì hãy thay thế nó bởi Ion 𝐹 − hoặc 𝐶𝑙 −
ví dụ xác định lai hóa của 𝑂(𝐶2 𝐻5 )2 tương đương xác định lai hóa của 𝑂𝐶𝑙2
• Phân tử đặc biệt 𝐶2 𝑂3 , 𝑂3

Trường hợp 2: Ion có dạng 𝐴𝐵𝑥𝑛− ℎ𝑜ặ𝑐 𝐴𝐵𝑥𝑛+ → A là nguyển tử trung tâm và B là các
nguyên tử biên
Tính 𝑀 = số liên kết đơn + N
Trong đó:
• Số liên kết đơn là x
• N là số cặp e hóa trị tự do tính theo công thức
𝐴𝐵𝑥𝑛− 𝐴𝐵𝑥𝑛+
∑ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị + 𝑛 − 𝑠ố 𝑒 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎 ∑ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị − 𝑛 − 𝑠ố 𝑒 𝑏ã𝑜 ℎò𝑎
𝑁= 𝑁=
2 2
.
➢ ∑ 𝑒 ℎó𝑎 𝑡𝑟ị bằng nhóm của nguyên tử A + x*nhóm của B
➢ số e bão hòa bằng 8*x (đặc biệt B là H thì số e bão hoàn là 2*x)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG 2
HCMUT CNCP LỚP HÓA ĐẠI CƯƠNG NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Giá trị M Kiểu Lai hóa


2 𝑠𝑝
3 hoặc 2,5 𝑠𝑝2
4 hoặc 3,5 𝑠𝑝3

Trường hợp 3: Phân tử hữu cơ


Thường nguyên tử trung tâm là C, O, N
Các liên kết xung quanh C, O, N Kiểu lai hóa
Tất cả đều là liên kết bậc 1 𝑠𝑝3
Có 1 liên kết bậc 2 𝑠𝑝2
Có 2 liên kết bậc 2 hoặc 1 liên kết 3 𝑠𝑝
Ví dụ 3: Xác định lai hóa của C, N, O trong 𝐶𝐻3 − 𝑂 − 𝐶𝐻2 ≡ 𝐶𝐻, 𝐶𝐻 ≡ 𝐶 − 𝑂 −
𝐶𝐻2 − 𝑁𝐻2 (xem live giải nhé)
Ví dụ (SBT) 4: Chọn nhóm các phân tử và ion có trạng thái lai hóa của nguyên tử trung
tâm giống nhau:
1) CH4 , SiH4, CCl4, NH4+ , SO42-. 3) CH4, SiF4, CH3Cl, CH2Cl2.
2) SO2, NO2, CO2, SiO2, ClO2. 4) CH4, NH3, PCl3, H2O, NF3.
a) 1,2,3. b) 1,3,4. c) 1,2,3,4. d) 2,3.

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG 3
HCMUT CNCP LỚP HÓA ĐẠI CƯƠNG NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

3.Hình dạng của các OA


Dạng phân Số cặp e Kiểu lai hóa Hình dạng Góc Ví dụ
tử hóa trị tự
do
𝐴𝐵2 0 𝑠𝑝 Đường 1800 𝐵𝑒𝐻2 , 𝐶𝑂2
thẳng
𝐴𝐵2 1 𝑠𝑝2 Góc < 1200 𝑆𝑂2 , 𝑂3 , 𝑁𝑂2−
𝐴𝐵3 0 𝑠𝑝2 Tam giác = 1200 𝐵𝐹3 , 𝑆𝑂3 , 𝐶𝑂3−
đều
𝐴𝐵2 2 𝑠𝑝3 Góc < 109,280 𝐻2 𝑂, 𝑂𝐹2 , 𝐶𝑙𝑂2−
𝐴𝐵3 1 𝑠𝑝3 Tháp tam < 109,280 𝑁𝐻3 , 𝐴𝑠𝐹3 , 𝑆𝑂3−
giác
𝐴𝐵4 0 𝑠𝑝3 Tứ diện đều = 109,280 𝐶𝐻4 , 𝐶𝐶𝑙4 , 𝑁𝐻4+

Ví dụ 5: Chọn nhóm các phân tử và ion đều có cấu hình không gian là tứ diện đều:
a) CH4, SiF4, CH3Cl, CH2Cl2. b) SF4, NH3, H2O, COCl2.
c) BF3, CO2, SO2, CH2O. d) CH4, SiH4, CCl4, NH4+, SO42-.

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC HÓA ĐẠI CƯƠNG 4

You might also like