You are on page 1of 74

Câu 1.1.Chọn phương án đúng.

Hãy so sánh năng lượng các phân lớp lượng tử


(phân mức năng lượng) trong nguyên tử 1H và 2He.
A. Năng lượng phân lớp: E1s (H) = E1s (He)
B. Trong H và He : E3s < E3p< E3d
C. Trong H : E4f < E5s ; Trong He : E4f > E5s
D. Trong H và He : E2px ≠ E2py ≠ E2pz
Câu 1.2. Chọn phương án sai.
1) Hiệu ứng chắn tác động lên một electron là như nhau đối với mọi electron
của một lớp lượng tử.
2) Electron ở các lớp bên trong bị chắn yếu hơn electron hóa trị.

om
3) Phải tiêu tốn năng lượng để ghép đôi spin hai electron trong AO.
4) Nguyên tử mà cấu hình electron không tuân theo nguyên lý vững bền Pauli

.c
thì ở trạng thái kích thích.
A. Chỉ 1
B. Chỉ 3 ng
C. 2,4
co
D. Chỉ 2
an

Câu 1.3. . Electron cuối cùng của nguyên tử X có bộ 4 số lượng tử là: n =3, ℓ
=2, mℓ = +1, ms = –½. (qui ước electron phân bố vào các orbitan trong phân
th

lớp theo thứ tự mℓ từ +ℓ đến -ℓ). Hãy xác định điện tích hạt nhân của X.
g
on

A.27
B.22
du

C.25
D.30
u

Câu 1.4. Trường hợp nào các orbital có hình dạng giống nhau:
cu

(1) 5px ; 6py ; 2pz. (2) 6dxy ; 4dyz ; 3dzx ; 4d x 2


−y2

(3) 1s ; 5s ; 7s. (4) 3dz ; 3pz ; 5pz


2

A. 1,3,4
B. 2,3
C. 1,2,3
D. Chỉ 4

Câu 1.5. Chọn trường hợp đúng. Trong lớp lượng tử N:

A. Electron thuộc phân lớp 4f tác dụng chắn mạnh nhất.


B. Electron thuộc phân lớp 4s tác dụng chắn yếu nhất.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. Electron thuộc phân lớp 4d bị chắn mạnh nhất.
D. Electron thuộc phân lớp 4s bị chắn yếu nhất.

Câu 1.6. Chọn đáp án đúng.Tính số electron tối đa trong một nguyên tử có
các số lượng tử sau:
A. n = 2 và ms = +1/2 số electron tối đa là 8.
B. n = 5 và ℓ =4 số electron tối đa là 18.
C. n = 4, ℓ = 3, ml = -2 , ms= +1/2 số electron tối đa là 2.
D. n = 5 số electron tối đa là 25.

Câu 1.7. Chọn phương án đúng. Xác định số lượng tử ít nhất để xác định :

om
A. AO 1s là ℓ = 0.
B. AO 5s là ℓ = 0 .

.c
C. AO 6pz là n = 6, ℓ = 1, ml = 0
D. AO 4dz2 là n = 4, ℓ =3, ml = 0
Câu 1.8. Chọn phương án sai.
ng
co
A. Tất cả các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 0 đều có dạng khối cầu.
B. Các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 1 có tính đối xứng trục quanh
an

mỗi trục tọa độ.


C. Các orbital nguyên tử có số lượng tử ℓ = 2 nhận tâm O của hệ tọa độ làm
th

tâm đối xứng.


g

D. Orbital nguyên tử được xác định bởi bộ 4 số lượng tử: n, ℓ, mℓ và ms.


on

Câu 1.9.Có bao nhiêu orbital nguyên tử trong phân lớp lượng tử ℓ = 4 của lớp
lượng tử O.
du

A. 5
B. 7
u

C. 9
cu

D. 11
Câu 1.10.Cho ion X2+ và ion Y2- có cùng cấu hình electron phân lớp cuối
cùng là 2p6. Hỏi ở trạng thái cơ bản, số electron độc thân của nguyên tử X và
Y lần lượt là bao nhiêu?

A. 3, 3
B. 0, 2
C. 3,1
D. 1,1

Câu 1.11. Chọn phương án sai.

1) Trong cùng một phân lớp, năng lượng của các orbitan : 3dxy 3dxz, 3dyz,
3dx2-y2 , 3dz2 khác nhau vì chúng có định hướng khác nhau.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2) Năng lượng của orbitan 3p của 16S bằng năng lượng của orbitan 3p của 14Si
vì cùng chu kỳ 3.

3) Trong nguyên tử Hydro, năng lượng của các phân lớp trong một lớp lượng
tử có giá trị khác nhau.

4)Mọi nguyên tử đều có năng lượng phân lớp 3d lớn hơn 4s.

A. 1,2,3,4 B. Chỉ 1,4 C. Chỉ 2,3,4 D. Chỉ 1,2

Câu 1.13. Chọn phương án đúng.

1) Trong nguyên tử nhiều electron, điện tích hạt nhân hiệu dụng tác động lên

om
electron luôn luôn lớn hơn điện tích hạt nhân.

2) Hiệu ứng chắn tác động lên electron là như nhau đối với mọi electron trong

.c
nguyên tử.
ng
3) Các electron hóa trị bị chắn mạnh hơn các electron của lớp bên trong.
co
A. Chỉ 3 B. Chỉ 1, 2 C. Chỉ 2, 3 D. 1, 2, 3
an

Câu 1.14. Chọn cấu hình e nguyên tử ở trạng thái kích thích: ( 54Xe)
th

1) [Xe]4f16s2 2) 1s22s22p63s23p64s23d4
3) 1s22s22p63s23p64s23d9 4) 1s22s22p63s23p64s13d5
g
on

A. Chỉ 1,2,3 B. Tất cả C. Chỉ1,4 D. Chỉ 2,3


Câu 1.15. Chọn phương án đúng. So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của
du

các nguyên tử và ion dạng hydro sau: 1H, 2He+, 3Li2+, 4Be3+.
u

A. I H  I He  I Li  I Be
+ 2+ 3+ B. I H  I He  I Li  I Be
+ 2+ 3+
cu

C. I H = I He = I Li = I Be
+ 2+ 3+ D. Không thể so sánh được.

Câu 1.16. Chọn phương án đúng. Nguyên tử có Z = 23 có các cấu hình được
đề nghị như sau: ( 18Ar)

3d 4s 4p
↑ ↑ ↑ ↑↓
1. [Ar]

2. [Ar] ↑ ↓ ↑ ↑↓

3. [Ar] ↓↑ ↑ ↑↓

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. [Ar] ↓ ↓ ↓ ↓↑

5. [Ar] ↑ ↑↑ ↑↓

↑ ↑ ↑ ↑ ↑
6. [Ar]

A. Cấu hình ở trạng thái cơ bản chỉ có trường hợp 1.


B. Cấu hình ở trạng thái kích thích là 2, 3, 4, 6.

om
C. Cấu hình không thể tồn tại là 5.
D. Cấu hình có năng lượng cao nhất là 4.

.c
Câu 1.17. Chọn phát biểu đúng về orbitan nguyên tử (AO)

1) AO là toàn bộ vùng không gian trong đó electron chuyển động. ng


2) AO là quỹ đạo của electron quanh hạt nhân.
co
3) AO là vùng không gian quanh hạt nhân có xác suất hiện diện của
electron ≥ 90% và được xác định bởi 3 số lượng tử n, ℓ, mℓ.
an

4) Electron chỉ chuyển động bên trong AO.


th

5) Số AO có ở lớp thứ n là n2.


g

A. Chỉ 3,5 B. Chỉ 3,4 C. 1,2,4 D. 3,4,5


on

Câu 1.18. Chọn phương án đúng:


du

Trong các orbital d, orbital có trục đối xứng là đường phân giác chính của hai
trục x, y là:
u
cu

A. d xy B. d x 2
−y2
C. d xz D. d z 2

Câu 1.19. Chọn phương án đúng:

1) Trong cùng một nguyên tử, ocbitan 5s có kích thước lớn hơn orbital 4s.

2) Trong cùng một nguyên tử, năng lượng của electron trên AO 4d lớn hơn
năng lượng của electron trên AO 3d.

3) Xác suất gặp electron của AO 3dxy lớn nhất trên trục x và trục y.

4) ) Xác suất gặp electron của AO 3dz2 lớn nhất trên z.

A. Chỉ 1,2,4 B. Chỉ 1,2,3 C. Chỉ 3,4 D. 1,2,3,4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 1.20. Chọn phương án đúng:

1) Trong nguyên tử nhiều electron, năng lượng của electron chỉ phụ thuộc vào
số lượng tử chính n.

2) Khi hai electron phải đặt ở những AO suy biến (các AO có năng lượng
bằng nhau) thì trạng thái năng lượng thấp nhất là khi chúng chỉ chiếm một
orbital.

3) Nguyên tử mà cấu hình không tuân theo nguyên lý vững bền Pauli là ở
trạng thái kích thích.

4) Nguyên tử mà cấu hình tuân theo nguyên lý ngoại trừ Pauli luôn ở trạng

om
thái cơ bản.

.c
5) Phải cung cấp năng lượng để cặp đôi spin hai electron trên cùng AO.

A. Chỉ 3,5 B. Chỉ 3,4,5 ngC. Chỉ 1,2 D. 1,3,4,5

Câu 1.21. Chọn trường hợp đúng.


co
Số orbital tối đa có thể có tương ứng với ký hiệu: 5f, 3d z , 4d, n = 5, n = 4.
an

2
th

A. 7, 1, 5, 25, 16 B. 3, 5, 5, 11, 9 C. 1, 1,1, 50, 32 D. 3, 1, 5, 11, 9


g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 2.1. Chọn phương án sai. Trong bảng hệ thống tuần hoàn:
A. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ đều có tính chất tương tự nhau.
B. Các nguyên tố cùng một phân nhóm chính có tính chất tương tự nhau.
C. Tính khử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có xu hướng tăng
dần từ trên xuống.
D. Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo thứ tự
tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
Câu 2.2. Chọn phương án đúng.
Nguyên tố có Z= 89 thuộc:
A. Chu kì 7, phân nhóm IIIB, nguyên tố d

om
B. Chu kì 7, phân nhóm IIIB, nguyên tố f .
C. Chu kì 6, phân nhóm IIIA, nguyên tố p.

.c
D. Chu kì 7, phân nhóm IIA, nguyên tố s.

ng
Câu 2.3. Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo thứ tự bán
kính tăng dần: 7 N 3− , 9 F− , 11 Na + , 13 Al 3+ , 15 P 3− , 15 P 5+
co
A. P5+  Al 3+  Na +  F−  N3−  P3− B. N3−  F−  Na +  Al 3+  P5+  P3−
C. P5+  P3−  Al 3+  Na +  F−  N3− D. F−  N3−  P5+  P3−  Al 3+  Na + .
an

Câu 2.4. Chọn nguyên tử có ái lực electron mạnh hơn trong các cặp sau đây:
th

-
10Ne và 11Na ; 20Ca và 19K ; 6C và 7N ; 8O và 8O ; 17Cl và 9F
A. Na, K, C, O, Cl B. Na, K, C, O-, F
g

C. Ne, Ca, N, O-, Cl D. Ne, Ca, N, O, F


on

Câu 2.5. Chọn số electron độc thân đúng cho các cấu hình e hóa trị của các
nguyên tử ở trạng thái cơ bản sau đây theo thứ tự:
du

1) 4f75d16s2. 2) 5f26d77s2. 3) 3d54s1. 4) 4f86s2.


u

A. 8,5,6,6. B. 8,8,6,7. C. 7,2,6,6. D. 8,7,6,7.


cu

Câu 2.6. Hãy dự đoán nguyên tố khí trơ ở chu kì 8 nếu phát hiện được sẽ có
điện tích hạt nhân Z bằng bao nhiêu? Cho biết nguyên tố khí trơ ở chu kì 5 có
Z = 54.

A. 132 B. 150 C. 168 D. 180


Câu 2.7. Chọn phương án đúng. Trong các nguyên tố hóa học sau: 3Li, 7N,
17Cl, 23V, 35Br, 37Rb, 47Ag, 57La, 58Ce và 60Nd

1) Các nguyên tố họ s là: Li, Rb, V


2) Các nguyên tố họ p là: N, Cl, Br, Ce
3) Các nguyên tố họ f là: La, Ce, Nd
4) Các nguyên tố cùng chu kỳ 4 là: Rb, Br, V
5) La, Ce và Nd thuộc cùng chu kỳ 6 và phân nhóm phụ IIIB

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
6) Các nguyên tố họ d là: V, La, Ag.

A. 5,6 B. 1,2,3,4 C. 2,3,5 D. 1,4,6

Câu 2.8. Cho hai nguyên tố không chuyển tiếp A và B có số thứ tự kề nhau
trong bảng hệ thống tuần hoàn. Ở phân lớp cuối cùng, A và B có tổng số
lượng tử (n + ℓ) bằng nhau, trong đó số lượng tử chính của B lớn hơn số
lượng tử chính của A. Tổng đại số của bộ bốn số lượng tử của electron cuối
cùng của A là 2,5 (quy ước điền electron trong phân lớp theo chiều mℓ giảm
dần). Hãy xác định số thứ tự của B trong bảng hệ thống tuần hoàn.

A. 19 B. 11 C. 18 D. 13

om
Câu 2.9. Chọn câu đúng.

.c
1) Trong cùng chu kỳ 2 và 3, các nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 tăng dần
theo trật tự sau:

IA < IIIA < IIA < IVA < VIA < VA < VIIA < VIIIA
ng
co
2) Số oxy hóa cao nhất của các nguyên tố phân nhóm IB là +3.
an

3) Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính khử có xu hướng giảm dần, tính
th

oxy hóa có xu hướng tăng dần.


g

4) Bán kính ion âm luôn nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng.
on

A. Chỉ 1,2,3. B. Chỉ 1,3,4. C. Chỉ 2,3. D. 1,2,3,4.


du

Câu 2.10. Chọn phương án sai.


u

A. Trong phân nhóm IIIA, bán kính: R( 31Ga) > R( 13Al)


cu

B. Trong chuỗi ion đẳng điện tử (có số electron bằng nhau), khi số oxi hóa
của ion giảm ( điện tích hạt nhân Z giảm) thì bán kính ion tăng.

C. Các ion của các nguyên tố nằm trong cùng một phân nhóm chính và có
cùng điện tích có bán kính tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân.

D. Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, bán kính của nguyên tố có xu
hướng giảm dần.

Câu 2.11. Chọn phương án sai. So sánh năng lượng ion hóa. (cho biết 12Mg,
13Al, 15P, 16S, 10Ne )

A. Năng lương ion hóa lần 1: 𝐼𝐴𝑙 < 𝐼𝑀𝑔 < 𝐼𝑆 < 𝐼𝑃

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. I1(Na) < I1(Na+) < I1 (Ne)

C. I2(Na) > I2(Mg)

D. I3(Mg) > I3(Al)

Câu 2.12. Chọn phát biểu sai. Nhận xét về số oxi hóa của nguyên tố 25A và
17X.

A. Hai nguyên tố này có số oxy hóa dương cao nhất bằng nhau do cùng chung
nhóm.

B. Hai nguyên tố này có số oxy hóa thấp nhất khác nhau.

om
C. Cả hai nguyên tố đều là phi kim.

.c
D. Cả hai nguyên tố này đều có nhiều trạng thái oxy hóa.

Câu 2.13. Chọn câu sai. ng


co
A. Nguyên tố 29Cu chỉ có một electron hóa trị.
B. Tất cả các phân lớp e bán bão hòa đều có tổng spin cực đại.
an

C. Tất cả các nguyên tử hoặc ion có cấu hình e bão hòa đều có tổng spin
bằng không.
th

D. Các nguyên tố có cấu hình e phân lớp cuối cùng d6, d7, d8 đều được
g

xếp chung một phân nhóm.


on

Câu 2.14. Chọn câu sai.


du

A. Trong chu kỳ 4, từ trái qua phải, phân nhóm phụ mở đầu là IB.
B. Trong một phân nhóm chính, năng lượng ion hóa thứ nhất có xu hướng
u

giảm dần từ trên xuống.


cu

C. Trong một chu kỳ nguyên tố halogen có độ âm điện lớn nhất.


D. Trong một phân nhóm phụ năng lượng ion hóa thứ nhất có xu hướng
tăng dần từ trên xuống.
Câu 2.15. Chọn phương án đúng. Ion X+ có 18 electron.

1) Cấu hình electron hóa trị của X là 3s23p6.

2) X+ có điện tích hạt nhân Z = 18.

3) X thuộc chu kỳ 4, phân nhóm chính IA trong bảng hệ thống tuần hoàn.

4) X là kim loại.

A. Chỉ 3,4 B. Chỉ 1,2 C. 1,2,3,4 D. Chỉ 2,4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 2.16. Chọn phương án đúng. Biết vàng nằm ở chu kì 6, phân nhóm IB.
Ở trạng thái bền vững, ion vàng (+3) có cấu hình electron hóa trị là:

A. 5d8 B. 5d76s1 C. 5d7 D. 5d106s1

Câu 2.17. Chọn phương án sai.

A. Trong một phân nhóm phụ, bán kính nguyên tử tăng đều từ trên xuống
dưới.

B. Trong một phân nhóm chính, độ âm điện có xu hướng giảm dần từ trên
xuống dưới.

om
C. Trong một chu kì nhỏ (trừ khí hiếm), bán kính nguyên tử giảm dần từ trái
qua phải.

.c
D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim loại tăng dần từ trái qua phải trong
một chu kì nhỏ (trừ khí hiếm). ng
Câu 2.18. Chọn phương án đúng.
co
Trong hệ thống tuần hoàn, các nguyên tố nằm trong phân nhóm phụ có các đặc
an

điểm sau:
th

1) Chỉ có số oxy hóa dương.


g

2) Có thể cho đi hoặc nhận vào từng electron một cho đến khi đạt cấu hình
on

khí trơ.
du

3) Từ chu kỳ 4 trở đi đã xuất hiện các nguyên tố f.


u

A. Chỉ 1 B. 1,2,3 C. Chỉ 2,3 D. Chỉ 1,2


cu

Câu 2.19. Trong một phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hoàn, ái lực
electron của các nguyên tố sẽ có xu hướng thay đổi như thế nào từ trên xuống:

A. Yếu dần. B. Mạnh dần. C. Không thay đổi. D. Biến đổi


không có quy luật.

Câu 2.20. Chọn phương án sai. Trong cùng một chu kỳ theo thứ tự từ trái qua
phải, ta có :

1) Số lớp electron tăng dần.

2) Có xu hướng tăng dần độ âm điện của các nguyên tố.

3) Có xu hướng tăng dần tính kim loại.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4) Có xu hướng tăng dần tính phi kim loại.

A. 1,3 B. Chỉ 1 C. 2,3 D. 2,4

Câu 2.21. Chọn phương án đúng. Sắp xếp các nguyên tố sau theo thứ tự độ
âm điện tăng dần: 9 F, 14 Si, 16 S, 17 Cl, 20 Ca , 25 Mn, 88 Ra

A. Ra < Ca < Mn < Si < S < Cl < F ; B. Ca < Ra < Mn < S < Si < Cl < F

C. Mn < Ra < Ca < Si < S < Cl < F ; D. F < Cl < Si < S < Ca < Mn < Ra

om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 3.1 . Chọn phương án đúng.

Cho biết bán kính cộng hóa trị của các nguyên tố:

C [Å]: 0,77 (bậc liên kết 1); 0,67 (bậc liên kết 2); 0,60 (bậc liên kết 3).

O[Å] : 0,66 (bậc liên kết 1) ; 0,55 (bậc liên kết 2)

H [Å] : 0,30

Độ dài liên kết của các nhóm: C = O, C - O, C- H, C - C trong phân tử

om
CH3COOH có giá trị lần lượt là:

A. 1,22; 1,43 1,07 ; 1,54

.c
B. 1,43; 1,43; 0,97; 1,20

C. 1,15; 1,32; 0,9; 1,34


ng
co
D. 1,22;1,34; 1,54; 0,97
an

Câu 3.2. Chọn phương án đúng. Trong cùng điều kiện, độ bền liên kết 
th

tăng dần theo trật tự sau:


g

A. s-s < s-p < p-p B. p-p < s-p < s-s
on

C. s-s < p-p < s-p D. s-p < p-p < s-s
du

Câu 3.3. Chọn phương án đúng:


u
cu

Trong các liên kết sau, liên kết có thể tồn tại bền vững trong thực tế là (coi
trục liên nhân là trục z):

1) 𝝈𝟏𝒔−𝟐𝒑𝒙 2) 𝝈𝟐𝒑𝒙−𝟐𝒑𝒙 3) 𝝈𝟐𝒔−𝟐𝒑𝒛

4) 𝝅𝟐𝒑𝒚−𝟐𝒑𝒙 5) 𝜋4𝑝𝑦−4𝑝𝑦 6) 𝝅𝟑𝒑𝒚−𝟑𝒅𝒚𝒛

a) 1,3,4 b) 2,5,6 c) 4,5 d) 3,6

Câu 3.4 . Chọn trường hợp đúng. Gọi trục liên nhân là trục x. Chọn trường
hợp liên kết  được tạo thành do sự xen phủ giữa các AO hóa trị sau đây:

(1) 3dz2 và 3dz2


(2) 3dxy và 3dxy
(3) 3dxz và 3dxz

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
(4) 3dyz và 3dyz
(5) 3dx2 - y2 và 3dx2- y2
A. Chỉ 5
B. Chỉ 2,3
C. Chỉ 1,4
D. Chỉ 4

Câu 3.5 . Chọn phương án đúng.

1) Liên kết  định chỗ là liên kết 2 electron hai tâm.

2) Liên kết cộng hóa trị có tính có cực hoặc không có cực.

om
3) Theo phương pháp VB, mỗi electron hóa trị tham gia tạo liên kết là của
chung phân tử và trạng thái của nó được mô tả bằng một hàm sóng gọi là

.c
ocbitan phân tử.
ng
4) Mức độ xen phủ dương của các ocbitan hóa trị càng lớn thì liên kết cộng
co
hóa trị càng bền.

5) Theo phương pháp VB, liên kết  chỉ tạo thành theo cơ chế ghép đôi.
an

A. Chỉ 1,2,4 B. Chỉ 3,4 C. Chỉ 2,3 D. Chỉ 1,3,5


th
g

Câu 3.6 . Chọn phương án đúng.


on

Trong các phân tử H2X, khả năng lai hóa của nguyên tử trung tâm X thuộc
du

phân nhóm VIA khi đi từ trên xuống:


u

A. Giảm dần do mật độ electron giảm dần.


cu

B. Tăng dần do kích thước orbitan tăng dần.


C. Như nhau, đều lai hóa sp3.
D. Trạng thái lai hóa không giống nhau.
Câu 3.7 . Chọn phương án đúng và đầy đủ. Trong phân tử CFCl3:

1)Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3.

2) Các ocbitan lai hóa của C có hình dạng giống nhau, năng lượng bằng nhau.

3) Góc hóa trị: ClCCl > 10905

4) Phân tử có momen lưỡng cực khác không.

A. 1,2,3,4 B. Chỉ 1,2,4 C. Chỉ 1,4 D.Chỉ 2,3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 3.8. Cho các chất: BF3,CO32-, SO2, SO3, SO32-, SO42-, NO2, NO2-,NO3-,
ClO4-, O3, O2, C6H6, N2, CO số chất có liên kết π không định chỗ là:

A. 10 B. 8 C. 6 D. 7

Câu 3.9. Chọn phương án đúng. Chọn dãy các chất có cùng trạng thái lai hóa
của nguyên tử trung tâm.

(1) CH2Cl2, NF3, ClOF, SO42- (2) SO2Cl2, H2O, NH4+, O(C2H5)2

(3) NO2, NO3-, SO2, O3 (4) H2CO, OC(NH2)2, CO32-, CO(CH3)2

A. 1,2,3,4 B. Chỉ 2,3 C. Chỉ 4 D. Chỉ 1,2,3

om
Câu 3.10 . Chọn dãy các chất đều có bậc liên kết không nguyên:

A. C6H6 ; NO2 ; BF3, O3 B. CO2 ; CO32- ; BF3, CO

.c
C. CH4 ; CCl4 ; C2H4, C2H2 D. N2, O2, H2, F2
Câu 3.11.Chọn phương án đúng. Hợp chất nào dưới đây có khả năng nhị
ng
hợp:
co
A. ClO3 B. SO2 C. O3 D. CO2
an

Câu 3.12. Chọn phương án đúng:


th

Xác định trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm trong phân tử sau
(từ trái qua phải): CH3─O─CH2 ─C≡CH.
g
on

A. sp3, sp2, sp, sp2, sp3. C. sp3, sp3, sp3, sp, sp.
du

B. sp, sp2, sp3, sp, sp. D. sp3, sp2, sp, sp2, sp3
u
cu

Câu 3.13 . Trạng thái lai hóa của các nguyên tử trung tâm (theo thứ tự từ trái
qua phải) của phân tử CH ≡ C− O – CH2 – NH2 là:

A. sp2, sp, sp, sp3, sp3 B. sp2, sp2, sp, sp3, sp2

C. sp, sp, sp3, sp3, sp3 D. sp, sp2, sp, sp3, sp2

Câu 3.14 . Chọn câu đúng và đầy đủ.

1) Photpho có 5 liên kết cộng hóa trị trong hợp chất HPO3.
2) Liên kết cộng hóa trị càng bền khi bậc liên kết tăng, độ dài liên kết
giảm.
3) Trong cùng điều kiện, liên kết  bền hơn liên kết .

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4) Số liên kết cộng hóa trị của một nguyên tử trong một phân tử bằng
số ocbital hóa trị của nó tham gia xen phủ.
A. 1,2,3,4 B. Chỉ1,2,3 C. Chỉ 1,4 D. Chỉ 3,4

Câu 3.15 . Chọn phương án đúng. Nguyên tử 15P trong phân tử PCl3 ở trạng
thái lai hóa:

A. sp3 B. sp2 C. sp D. không lai hóa.

Câu 3.16. Chọn phương án sai.

A. Ion CO32 − có dạng tam giác đều, bậc liên kết 1,33; có 1 liên kết  không
định chỗ.

om
B. Phân tử ClO3- có dạng tam giác đều, bậc liên kết 1; có liên kết .

.c
C. Ion SOCl2 có dạng tháp tam giác, bậc liên kết nguyên; có 1 liên kết .
ng
D. Ion H3O+ có dạng tháp tam giác, bậc liên kết 1; không có liên kết .
co
Câu 3.17. Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Theo phương phápVB, chọn các
an

phân tử có liên kết cộng hóa trị theo cơ chế cho nhận.
th

1) H3O+; 2) NH4+, 3) BF4- ; 4) BF3 ; 5) BeF42-; 6) Al(H2O)62+; 7) H3NBF3


a) 1,2,3,5,6,7
g
on

b) 2,4,5,6
c) 1,2,4,5,7
du

d) 3,4,7
u

Câu 3.18 . Chọn phát biểu đúng về thuyết lai hóa của Pauling trong liên kết
cu

cộng hóa trị:

1) Theo thuyết lai hóa, mỗi nguyên tố hóa học chỉ có thể lai hóa theo một
kiểu xác định.

2) Các hợp chất H2X đều có trạng thái lai hóa bền sp3 như nhau ở mọi nguyên
tử trung tâm X thuộc nhóm VIA .

3) Trong các hydro cacbon no, tất cả các nguyên tử cacbon đều có lai hóa sp3.

4) Các AO lai hóa có khả năng tham gia tạo liên kết .

A. Chỉ 3 B. 1,2,3 C. Chỉ 2,4 D. Chỉ 1

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 3.19 . Chọn phương án đúng. Cho biết 8O, 16S, 17Cl. Trong phân tử
SO2Cl2:

1) Nguyên tử trung tâm S ở trạng thái lai hóa sp3.

2) Các ocbitan lai hóa của S có năng lượng khác nhau do các AO 3s và 3p có
năng lượng khác nhau.

3) Phân tử SO2Cl2 có cấu hình tứ diện không đều.

4) Phân tử SO2Cl2 có momen lưỡng cực bằng không.


̂ > ClSCl
̂ > OSCl
5) Góc hóa trị giảm dần theo trật tự: OSO ̂

om
A. 1,3,5 B. 1,2,3 C. 1,4 D. 2,4,5

.c
Câu 3.20 . Chọn phương án đúng. Trong phân tử axit focmic HCOOH có:

1.
2.
Nguyên tử C lai hóa sp3. ng
Nguyên tử O liên kết với H có lai hóa sp2.
co
3. Góc CÔH < 10905
4. Góc HĈO > 1200
an

A. Chỉ 3,4 B. 1,2,3,4 C. Chỉ 1,4 D. Chỉ 2,3


th

Câu 3.21. Chọn phương án đúng. Cấu hình không gian và góc liên kết của
g

anion methyl CH3− :


on

A. Tháp tam giác, < 109028’ B. Tháp tam giác, > 109028’
du

C. Tam giác phẳng, =1200 D. Tam giác phẳng, <1200


u

Câu 3.22. Chọn phương án đúng. Cấu hình không gian và góc liên kết của
cu

cation methyl CH3+ :

A. Tháp tam giác, < 109028’ B. Tháp tam giác, > 109028’

C. Tam giác phẳng, =1200 D. Tam giác phẳng, < 1200

Câu 3.23 . So sánh góc hóa trị của các phân tử: (1) PBr3 (2) PCl3 (3) PF3

A. (3) < (2) < (1) B. (1) < (3) < ( 2) C. (1) = (2) = (3) D. (2) < (1) < (3)

Câu 3.24.Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Chọn so sánh đúng về góc liên kết các
trường hợp sau:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1) F2O < Cl2O < ClO2

2) NH2- < NH3 < NH4+

3) NO2- < NO2 < NO2+

4) AsCl3 < PCl3 < PBr3

5) AsH3 < PH3 < PH4+

6) SF2 < SCl2 < OCl2

7) Góc FSF (SOF2) < góc ClSCl (SOCl2) < góc BrSBr (SOBr2)

om
8) Góc FSF ( SO2F2) < góc ClSCl (SO2Cl2)

9) Góc OSO ( SO2F2) > góc OSO (SO2Cl2)

.c
10) Góc HCH (CH4) < HCH ( CH3Cl)

11) Góc ClCCl(CCl4) < ClCCl (CFCl3)


ng
co
12) Góc FCF(CF4) > góc FCF(CF3Cl)
an

A. Tất cả B. Chỉ 1,3,5,7,9,12 C.Chỉ 2,4,6,8,10 D. Chỉ 2,5,6,11


th

Câu 3.25 .Chọn phương án đúng. Hãy cho biết cấu hình không gian của các
g

phân tử sau: (nguyên tử trung tâm được gạch dưới)


on

A. C3O2: dạng thẳng; BH3: tam giác


du

B. F2ClO+ : tam giác phẳng; F2ClO2+ : tứ diện lệch.


u
cu

C.XeO3: tam giác đều; XeO4: tứ diện đều.

D.NFO: dạng thẳng ; NON : dạng góc.

Câu 3.26 . Chọn chất có dạng hình học là thẳng :

A. BeF2 B. NH2-

C. SCl2 D. ClO2-
Câu 3.27.Chọn phương án đúng. Phân tử CF4 và NF3 có :

1. Góc hóa trị FCF trong phân tử CF4 nhỏ hơn góc hóa trị FNF trong
phân tử NF3
2. CF4 có dạng hình học là tứ diện đều, không cực.
3. NF3 có dạng hình học là tam giác phẳng, không cực.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. Chỉ 2 B. 1,2,3 C. Chỉ 1,3 D. Chỉ 1

Câu 3.28 . Chọn phương án đúng. Theo phương pháp VB, ion H3O+ có đặc
điểm:

1. Dạng hình học phân tử là tháp tam giác đều, có cực.


2. Oxy ở trạng thái lai hóa sp3, góc HÔH < 10905
3. Liên kết giữa O và H đều theo cơ chế ghép đôi.
4. Dạng hình học phân tử là tam giác đều, không cực.
A. Chỉ 1,2 B. chỉ 2,4 C. Chỉ 4,5 D.Chỉ 3

om
Câu 3.29 . So sánh góc liên kết HOˆ H giữa phân tử H2O và ion H3O+. Góc liên
kết HOˆ H trong nước:

.c
A. Nhỏ hơn góc HOˆ H trong H3O+.

B. Bằng góc HOˆ H trong H3O+.


ng
co
C. Lớn hơn góc HOˆ H trong H3O+.
an

D. Nhỏ hơn hay lớn hơn góc HOˆ H trong H3O+, tùy theo trạng thái tập hợp
th

của nước.
g

Câu 3.30. Cho: 1H, 6C, 8O, 9F, 13Al, 16S, 17Cl, 35Br, 53I. Trong các phân tử sau
on

đây, phân tử nào có cực: OF2, IBr, CS2, COS, cis–CH2Cl2, CBr4, AlCl3, C2H2
du

A. OF2, IBr, COS, cis–CH2Cl2 B. IBr, COS, cis–CH2Cl2, C2H2


u

C. CS2, CBr4, AlCl3, C2H2 D. OF2, IBr, cis–CH2Cl2, AlCl3


cu

Câu 3.31.Chọn câu đúng. Hợp chất nào có moment lưỡng cực phân tử khác
không?

1) NFO 2) CH2═CCℓ2 3) COCl2


4) BF3 5) CCℓ4 6) H3C─O─CH3

A. Chỉ 1,2,3,6 B. Chỉ 2,4,6 C. Chỉ 3,4,5 D. Tất cả

Câu 3.32 . Chọn chất có moment lưỡng cực lớn nhất trong số các chất sau:

A. H2O. B. BeCl2. C. CO2. D. OF2.


Câu 3.33 . Tính số oxy hóa và hóa trị ( cộng hóa trị hoặc điện hóa trị) của
các nguyên tố trong hợp chất sau: K2MnO4 ( theo thứ tự từ trái sang phải):

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
a) K: +1,1; Mn: +6,6; O: -2,2. c) K: +1,+1; Mn: +7,7; O: -2,2.

b) K: +1,+1; Mn: +7,+7; O: -2,-2. d) K: +1,+1; Mn: +6,6; O: -2,2.

Câu 3.34 . Chọn phương án đúng. Trong hợp chất HNO3, số oxy hóa và hoá
trị của Nitơ lần lượt là:

A. +5 ; 4 B. +4 ; 4 C. +4 ; 5 D. +5, +4

Câu 3.35 . Tổ hợp tuyến tính các AO nào dưới đây là hiệu quả trong phân tử
F2 (chọn trục z là trục liên nhân).

1) 1s  2s ; 2) 2px  2py ; 3) 2s  2pz ; 4) 2py  2py 5) 1s  2px

om
a) Chỉ 4 b) Chỉ 2,3,5 c) Chỉ 2 d) Chỉ 1,3,4

Câu 3.36 . Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Gọi tên các MO tạo thành khi tổ hợp

.c
tuyến tính các AO trong phân tử A2 (A thuộc chu kì 3). Chọn trục z là trục
liên nhân. ng
3s  3s ; 2) 3dxy  3dxy ; 3) 3dx2- y2  3dx2- y2 ; 4) 3dxz  3dxz ;5) 3dyz  3dyz
co
1)
a) , , , , .
an

b) , , , , .
c) , , ,, , .
th

d) , , , , .
g
on

Câu 3.37 .Chọn phương án đúng. Theo phương pháp MO:


du

1. NO nghịch từ nhưng NO+ thì thuận từ.

2. Bậc liên kết của NO lớn hơn NO+ .


u
cu

3. Liên kết trong NO+ bền hơn NO.

4. I1(NO) nhỏ hơn I1(O) và I1(N).

A. Chỉ 3,4 B. Chỉ 2,4 C. Chỉ 1,2 D. 1,2,3,4

Câu 3.38 . Chọn phương án đúng. Ion nào không thể tồn tại trong số các ion
+ 2+ 2− +
sau,: He 2 , B 2 , F2 , O 2
2+ 2− + + 2+ + + 2−
A. B 2 , F2 B. He 2 , O 2 C. B 2 , O 2 D. He 2 , F2

Câu 3.39 . Chọn phương án đúng. Cấu hình electron hóa trị của ion CN– là (z
là trục liên kết)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p x
 2py ) ( )
4
2pz
2
B. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p z
) (
2
2px  2py )
4

C. ( 2s )2 ( *2s )2 ( 2 p x
) ( ) ( )
2
2pz
2
2pz
2
D. ( 2s )2 (*2s )2 ( 2p x
 2p y ) ( ) ( )
4
2pz
1 *
2px
1

Câu 3.40. Chọn đáp án đúng. Cho biết C (Z = 6), N (Z = 7).

Áp dụng phương pháp MO cho phân tử CN và ion CN− :

A. Bậc liên kết CN lớn hơn CN- C. CN- có tính thuận từ

B. CN- bậc liên kết bằng 3, nghịch D. I1(CN) < I1 của C và N


từ

om
Câu 3.41 . Chọn phương án đúng. Dựa vào phương pháp MO, so sánh C2 và
C +2 (Cho: 6C)

.c
+
1) C2 có tính thuận từ, C 2 có tính nghịch từ.
+
ng
2) C2 có bậc liên kết nhỏ hơn C 2 .
co
+
3) C2 có độ bền liên kết kém hơn C 2 .
an
th

+
4) C2 có độ dài liên kết lớn hơn C 2 .
g

+
5) Năng lượng ion hóa C2 và C 2 đều lớn hơn nguyên tử C.
on
du

A. 5 B. Chỉ 2,3,4 C. Chỉ 1 D. 1,2,3,4

Câu 3.42. Chọn phương án đúng:


u
cu

Hãy dự đoán phân tử không thể tồn tại trong số các phân tử sau: SF6, BrF7,
IF7, ClF3, OF6, I7F , Mg2 , Na2 .
A. Mg2,OF6, I7F

B. SF6, BrF7 , Na2

C. Na2 , ClF3, Mg2

D. OF6, IF7, Na2

Câu 3.43. Chọn phát biểu sai về so sánh giữa 2 thuyết VB và MO trong cách
giải thích liên kết cộng hóa trị.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1) Phương pháp gần đúng để giải phương trình sóng Schrӧdinger của thuyết
VB là xem hàm sóng phân tử là tích số các hàm sóng nguyên tử, trong khi
thuyết MO là phép tổ hợp tuyến tính (phép cộng và trừ) các orbitan nguyên tử
(LCAO)

2) Các electron tham gia tạo liên kết cộng hóa trị: theo thuyết VB thì chỉ có
một số electron ở các phân lớp ngoài cùng, thuyết MO là tất cả electron trong
các nguyên tử.

3) Cả hai thuyết đều cho rằng phân tử là một khối hạt thống nhất, tất cả hạt
nhân cùng hút lên tất cả electron.

om
4) Cả hai thuyết đều cho rằng trong phân tử không còn các AO vì tất cả AO
đều đã chuyển hết thành các MO.

.c
5) Cả hai thuyết đều cho rằng liên kết cộng hóa trị đều có các loại liên kết σ, π,
δ… ng
co
A. Chỉ 3,4. B. 1,2,5. C. 2,3,4. D. Chỉ 1,5.

Câu 3.44 . Chọn so sánh đúng về ưu và nhược điểm của thuyết VB và MO:
an

1) Ưu điểm nổi bật của thuyết VB là giải thích thỏa đáng cấu hình không gian
th

của các phân tử cộng hóa trị.


g

2) Ưu điểm của thuyết MO là giải thích được từ tính của các phân tử cộng hóa
on

trị.
du

3) Ưu điểm của thuyết MO là tính toán được mức năng lượng của tất cả electron
u

trong phân tử cộng hóa trị.


cu

4) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được một số liên kết cộng
hóa trị được tạo bởi 1e và 3e, trong khi thuyết MO thì giải thích được.

5) Nhược điểm của thuyết VB là không giải thích được màu sắc và quang phổ
của các phân tử cộng hóa trị.

A. 1,2,3,4,5 B. Chỉ 1,2,3,4 C. Chỉ 1,2,3 D. Chỉ 4,5

Câu 3.45 . Chọn phương án đúng. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết
cộng hóa trị:

(1) CH4 (2) CH3ONa (3) CH3OH (4) CH3NH2

A. Chỉ 1,3,4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. Chỉ 1,2
C. Chỉ 3,4
D. 1,2,3,4

Câu 3.46 . Chọn phương án đúng và đầy đủ. Liên kết ion có các đặc trưng
cơ bản khác với liên kết cộng hóa trị là:

1) Tính không bão hòa và tính không định hướng.

2) Sự chênh lệch độ âm điện giữa 2 nguyên tố trong hợp chất lớn hơn 1,7.

3) Mạnh hơn liên kết cộng hóa trị.

om
A. Chỉ 1,2 B. 1,2,3 C. Chỉ 2 D. Chỉ 3

Câu 3.47 . Chọn phương án sai. Cho các cation: 29Cu+, 3Li+, 26Fe2+, 27Co3+

.c
+ 3+ + 2+
11Na , 13Al , 55 Cs 12Mg so sánh tác dụng phân cực của cation cho các
trường hợp sau: ng
co
A. Cs+ < Na+ < Mg2+ < Al3+

B. Cu+ > Li+ ; Mg2+ < Fe2+ (trong 1 cặp, các cation có kích thước gần nhau)
an

C. Al3+ < Co3+ ; Hg2+ > Ca2+(trong 1 cặp, các cation có kích thước gần nhau)
th

D. Fe2+ < Fe3+ ; Be2+ < Ca2+


g
on

Câu 3.48 . Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo chiều
tăng dần độ bị phân cực của chúng: 1) 9F– 2) 17Cl– 3) 34Se2– 4) 16S2–
du

A. F– < Cl– < S2– < Se2– B. Cl– < F– < Se2– < S2–
u
cu

C. S2– < Se2– < F– < Cl– D. F– < S2– < Cl– < Se2–

Câu 3.47 . Chọn phương án đúng. Hãy sắp xếp các ion sau đây theo chiều
tăng dần độ bị phân cực của chúng: 1) F- 2) Te2- 3) S2- 4) O2-

A. F- < O2- < S2- < Te2- B. O2- < Te2- < F- < S2-

C. Te2- < S2- < O2- < F- D. S2- < Te2- < F- < O2-

Câu 3.48 . Chọn phương án sai . Các dãy sắp xếp theo tính cộng hóa trị tăng
dần:

A. VCl2 < VCl3 < VCl4 < VCl5 B. FeF2< FeCl2 < FeCl3

C. BeCl2 < MgCl2 < CaCl2 < SrCl2 D. MgCl2 < FeCl2 < ZnCl2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 3.49 . Chọn phương án đúng:

A. Do có liên kết hydro liên phân tử nên nước đá có khối lượng riêng lớn
nước lỏng.
B. Trong hợp chất ion CsF tính ion là 100% (55Cs).

C. Lực tương tác Van der Waals giữa các phân tử trung hòa được giải thích
bằng ba hiệu ứng: Hiệu ứng định hướng, hiệu ứng khuyếch tán và hiệu
ứng cảm ứng là yếu nhất.
D. Lực Van Der Walls trong các chất: F2, Cl2, Br2, I2 được quyết định bởi
tương tác định hướng.

om
Câu 3.50 . Chọn phương án đúng. Lực tương tác giữa các phân tử C2H5OH

.c
mạnh nhất:

A. Liên kết Hydro ng


B. Van Der Waals

C. Ion – lưỡng cực D. Lưỡng cực – lưỡng cực


co
Câu 3.51 . Chọn phương án sai . Ở trạng thái tinh thể:
an

A. I2 chỉ có liên kết cộng hóa trị.


th

B. H2O có liên kết cộng hóa trị, liên kết hydro và liên kết Van Der Waals.
g
on

C. Ag chỉ có liên kết kim loại.


du

D. Hợp chất Na2SO4 có liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
u

Câu 3.52. Chọn chất tan nhiều trong nước cho các cặp sau:
cu

NH3 (1) và NF3 (2) ; C2H5OH (3) và C3H7OH (4) ; CH4 (5) và CH3Cl (6)

O2 (7) và O3(8) ; HF (9) và HCl (10) ; SO3 (11) và BCl3 (12)

A. 1,3,6,8,9,11
B. 1,4,6,7,9,12
C. 2,4,5,7,10,11
D. 2,3,6,8,9,11

Câu 3.53 . Chọn phát biểu đúng. Nhiệt độ sôi :

1) HF < HCl < HBr < HI vì khối lượng tăng dần.

2) I2 < Br2 < Cl2 < F2 vì độ dài lk CHT giảm nên năng lượng lk CHT tăng.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
3) Ts(CH3CH2OH) = Ts(CH3OCH3) vì hai phân tử có khối lượng phân tử
bằng nhau.

4) H2S < H2Se < H2Te < H2O

A. chỉ 4 B. chỉ 1,3 C. chỉ 2,3 D.chỉ 1,4

Câu 3.54. Chọn phát biểu sai.

A. Cacbon graphit không dẫn điện vì nó là một phi kim loại

B. Kim cương không dẫn điện vì độ rộng miền cấm là 6eV.

C. Kim loại là chất dẫn điện vì có miền dẫn và miền hóa trị che phủ nhau hoặc

om
tiếp xúc nhau.

.c
D. Tinh thể Ge là chất bán dẫn vì độ rộng miền cấm là 0,7eV.

ng
Câu 3.55 . Chọn phương án đúng. Trong liên kết Van der Waals của hợp
chất H2O thì tương tác nào là mạnh nhất:
co
A. Tương tác khuếch tán. B. Tương tác định hướng.
an

C. Tương tác cảm ứng. D.Cả ba tương tác bằng nhau.


th

Câu 3.56 . Chọn phương án đúng. Trong liên kết Van der Waals của hợp
g

chất CH4 thì có tương tác nào :


on

A. Tương tác khuếch tán. B. Tương tác định hướng.


du

C. Tương tác cảm ứng. D. Định hướng và cảm ứng


u

Câu 3.57 . Chọn phương án đúng


cu

1) Liên kết cộng hóa trị , ion và kim loại là những liên kết mạnh trong đó liên
kết ion là mạnh nhất.

2) Độ âm điện của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn có giá trị xác
định và nó là một hằng số nguyên tử.

3) Ở những xứ gần bắc cực trước khi mùa đông tới cần phải tháo hết nước ra
khỏi bể bơi. .

A. Chỉ 3 B. Chỉ 2 đúng C. Chỉ 1,2 đúng D. Chỉ 1 đúng

Câu 3.58 . Chọn chất khó hóa lỏng nhất:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. Ne B. N2 C. CO2 D. SO2
Câu 3.59 . Chọn phương án đúng. Hợp chất nào tan tốt nhất trong nước:

A.Metanol B. Butanol C.Pentanol D. Hexamol

Câu 3.60 . Chọn phương án đúng. Chọn các chất có liên kết liên phân tử
(hydro và/hoặc Van der Waals) đặc trưng trong các chất sau:

1) Tinh thể KF

2) HCl(ℓ)

3) Cu(r)

om
4) CH3COOH (ℓ)

.c
5) Dung dịch NH3

6) I2(r) ng
co
A. Chỉ 2,4,5,6 B. Tất cả C. Chỉ 1,3,6 D. Chỉ 3,4,5

Câu 3.61 .Chọn so sánh đúng về nhiệt độ nóng chảy của các chất sau:
an

1. Tnc (H2O) > Tnc(HF) vì H2O tạo đươc nhiều liên kết hydro hơn so với
th

HF.
g
on

2. Tnc (CCl4) = Tnc (CH4 ) vì hai phân tử này có moment lưỡng cực bằng không.
du

3. Nhiệt độ nóng chảy: CH4 < CH3F < CH3Br < CH3I

4. Nhiệt độ nóng chảy: C3H8O3(glycerin) < C2H6O2 (Ethylene glycol) < C2H5OH
u
cu

A. Chỉ 1,3 B. 1,2,3,4 C. Chỉ 2,4 D. Chỉ 3,4

Câu 3.62 . Khi hòa tan vào nước, chất nào tạo được liên kết hydro với nước :

NC−H (1); saccarozơ C12H22O11 (2); NaF (3) ; KNO3(4)

A. Chỉ 1,2,3
B. Chỉ 2
C. Chỉ 2,3
D. Chỉ 1,4

Câu 3.63 . Chọn phương án đúng. Chất nào tan trong CCl4 nhiều nhất trong
các chất sau đây.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. CH3COOH
B. NaCl
C. KOH
D. HI

Câu 3.64 . Chọn phương án đúng. Chất không tan trong CCl4 trong các chất
sau đây là:

A. Benzen
B. KF
C. I2
D. Toluen

om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Ghi nhớ 1: Công tăng hay giảm thể tích của hệ khí lý tưởng trong quá trình
thuận nghịch, đẳng nhiệt.

Do quá trình thuận nghịch, sự biến đổi áp suất vô cùng chậm nên áp suất ngoài gần
như bằng áp suất khí bên trong hệ : Pngoài  Pkhí = nRT/V

Khí lý tưởng (T, P1, V1, n) → Khí lý tưởng (T, P2, V2, n)

Vì nhiệt độ không đổi nên : P1.V1 = P2.V2


𝑉2

om
Công thể tích: A = ∫𝑉1 𝑃𝑘ℎí . 𝑑𝑉 = nRTln(V2/V1) = nRTln(P1/P2)

Ghi nhớ 2: Công thể tích của quá trình hóa học ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt.

.c
Công thể tích : A = Pngoài .∆V

Nếu khí được xem là khí lý tưởng: A = ∆n.R.T


ng
co
Trong đó : ∆n = ∑ nkhí(sản phẩm) - ∑ nkhí(chất đầu)
an

Câu 4.1. Tính công thể tích khi hệ có 2 mol He dãn nở đẳng nhiệt thuận nghịch từ 2
th

lit đến 10lit ở 250C.( xem khí He là khí lý tưởng, R = 8,314J/mol K)


g

A. 7975 J
on

B. 669 J
C. 1905 J
du

D. 5684 J

Câu 4.2. Tính công mà hệ thực hiện khi 180 gam nước lỏng bay hơi ở 1000C
u
cu

và 1 atm. Coi thể tích nước lỏng không đáng kể so với thể tích hơi nước và coi
hơi nước như khí lý tưởng.(R = 8,314J/mol K)

A. 31 kJ
B. 62 kJ
C. 150 kJ
D. 8314 J

Câu 4.3. Tính công đã thực hiện khi 180 gam nước đông đặc ở 00C và 1atm.
Cho biết thể tích mol của nước lỏng là 0,0180 lit và của nước đá là 0,0196 lit.

( 1atm.lit = 101,235 J )

A. 1,62 J

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. 0,16 J
C. 0,016 J
D. -1,62 J

Câu 4.4. Cho phản ứng ở 250C.

N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ; ∆H2980 = -92,6 kJ

Nếu cho 10 mol N2 phản ứng với 30 mol H2 tạo thành 20 mol NH3 ở 250C.
Hãy tính công chống lại áp suất ngoài (A) ở 1 atm và ∆U của phản ứng.

A. A = - 49,5 kJ ; ∆U = -876,5 kJ
B. A = - 4,2 kJ ; ∆U = -88,4 kJ

om
C. A = + 49,5 kJ ; ∆U = -975,5 kJ
D. A = 4,2 kJ ; ∆U = -96,8 kJ

.c
Câu 4.5. Tính công thực hiện bởi phản ứng:
ng
2Na(r) + 2H2O(lỏng) = 2NaOH(aq) + H2(k) ;
co
Khi có 1 mol Na phản ứng với nước ở 00C và 1 atm.
an

A. 1135 J
th

B. 2270 J
C. 1764 J
g
on

D. 2786 J
Câu 4.6. Chọn phương án đúng:
du

Cho các phản ứng sau thực hiện ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt:
u
cu

N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k) (1)

KClO4 (r) = KCl (r) + 2O2 (k) (2)

C2H2 (k) + 2H2 (k) = C2H6 (k) (3)

Chọn phản ứng có khả năng sinh công dãn nở (xem các khí là lý tưởng).

A. 1, 2, 3 đúng

B. Chỉ 3, 1 đúng

C. Chỉ 2 đúng

D. Chỉ 3 đúng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 4.7.Chọn phương án đúng. Các thông số trạng thái đều có thuộc tính cường độ:

A. Thế đẳng áp, entanpi, thể tích.

B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng riêng.

C. Khối lượng, nội năng, entropi.

D. Nhiệt, công.

Câu 4.8 . Hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng khi trộn lẫn 100ml dd HCl 0,2M với
100ml dd Ba(OH)2 0,1M .

Cho biết : H+(aq) + OH-(aq) = H2O(l) ; ∆Ho298 = -56,2kJ/mol

om
A. -1,124kJ
B. -5,62kJ

.c
C. -0,562kJ
D. -2,248kJ

Câu 4.9. Chọn phương án đúng. Cho phản ứng:


ng
co
C2H5OH(l ) + 3O2 (k) = CH3COOH(l) + H2O (l)
an

Tính H 298
0
của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 10mol C2H5OH. Cho biết nhiệt
đốt cháy tiêu chuẩn ở 298K của C2H5OH(l)và CH3COOH(l) có giá trị lần lượt là:
th

-1370kJ/mol và -874.5kJ/mol.
g

a) +495.5kJ/mol c) -365.5 kJ/mol


on

b) – 495.5 kJ/mol d) - 4955kJ/mol


du

Câu 4.10. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của anion Br – (k), với phản ứng cụ thể là:
u
cu

½ Br2 (l) + 1e = Br – (k)

Cho biết:

Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Br2(k) là 31.0 kJ/mol.


Nhiệt lượng phân ly liên kết của Br2(k) là 190.0 kJ/mol.
Phản ứng: Br(k) + 1e = Br –(k) có ∆Ho298, pư = –325.0 kJ/mol.
A. – 460.0 kJ/mol
B. – 429.0 kJ/mol
C. – 135.0 kJ/mol
D. – 214.5 kJ/mol

Câu 4.11. Chọn phương án đúng:

Xác định nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 250C của CuO(r), cho biết:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2Cu(r) + O2(k) → 2CuO(r); H 298
0
= –310.4 kJ

Cu(k) + ½ O2(k) → CuO(r); H 298


0
= –496.3 kJ

Cu2O(r) + ½ O2(k) →2 CuO(r); H 298


0
= –143.7 kJ

A. –310.4 kJ/mol
B. –155.2 kJ/mol
C. –143.7 kJ/mol
D. –496.3 kJ/mol

Câu 4.12 . Tính H 298


0
của phản ứng sau ở 250C: HF (aq) = H+(aq) + F-(aq)

om
Cho biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ( H 298
0
)tt của HF(aq) và F-(aq) có giá trị lần lượt
là: -320,1 ; -329,1[kJ/mol].

.c
A. -9,0 kJ/mol
B.
C.
+9,0 kJ/mol
-649,2 kJ/mol
ng
co
D. +649,2 kJ/mol
an

Câu 4.13. Chọn phương án đúng:


th

Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của Br -.aq (1) và của Na+.aq (2) trong dung môi
nước ở 250C. Cho biết:
g
on

H2(k) + Br2(l) + aq = 2H+.aq + 2Br -.aq; H 298


0
= -241.8 kJ
du

Quy ước: H 0298, tt (H + .aq ) = 0 kJ


u

2Na(r) + Br2 (l) + aq = 2Na+.aq + 2Br -.aq; H 298


0
= -722.4 kJ
cu

A. (1) = -241.8 kJ/mol ; (2) = -480.6 kJ/mol


B. (1) = -120.9 kJ/mol ; (2) = -240.3 kJ/mol
C. (1) = -120.9 kJ/mol ; (2) = -480.6 kJ/mol
D. (1) = -241.8 kJ/mol ; (2) = -240.3 kJ/mol

Câu 4.14. Chọn giá trị đúng.

Tính nhiệt độ của ngọn lửa CO cháy trong không khí (20% O2 và 80% N2 theo
thể tích). Lượng oxy vừa đủ cho phản ứng:

CO(k) + 1
2 O2(k) = CO2(k) H 0298 = −283kJ

Nhiệt độ ban đầu là 250C. Nhiệt dung mol của các chất (J/molK) Cp(CO2,k) = 30
và Cp(N2,k) = 27.2.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. 3547 K C. 2555 K

B. 4100 K D. 3651 K

Câu 4.15. Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Xét các phản ứng sau ở 500K:

C6H12O6(-gluco) + 6O2(k) = 6CO2(k) + 6H2O(k); 𝛥𝐻500 = -2799 kJ (1)

C6H12O6(-gluco) + 6O2 (k) = 6CO2(k) + 6H2O(k); 𝛥𝐻500 = -2805 kJ (2)

C6H12O6(-gluco) = C6H12O6(-gluco) (3)

1. ∆U500 của phản ứng (1) là -2824 kJ.


2. ∆U500 của phản ứng (2) là -2830 kJ.

om
3. ∆H500 của phản ứng (3) là -6kJ.
4. -gluco bền hơn -gluco.

.c
A. Tất cả
B. Chỉ 1,2
C. Chỉ 4 ng
co
D. Chỉ 3

Câu 4.16. Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Xét các phản ứng sau ở 298K:
an

C(gr) + O2(k) = CO2 (k) ; H 298


0
= -393,14 kJ (1)
th

C(kim cương) + O2(k) = CO2(k) ; H 298


0
= -395,03 kJ (2)
g
on

3As2O3(r) + 3O2(k) = 3As2O5(r) ; H 298


0
= -811,34 kJ (3)
du

3As2O3(r) + 2O3(k) = 3As2O5(r) ; H 298


0
= -1090,98 kJ (4)
u

1. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của C(kim cương) ( H 298
cu

0
)tt = 1,89 kJ/mol.
2. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của C(gr) ( H 298
0
)tt = 0.
3. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của O3 (k) ( H 298
0
)tt = 139,82 kJ/mol.
4. Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của O2(k) ( H 298
0
)tt = 0.
A. Tất cả
B. Chỉ 2,3,4
C. Chỉ 1,2,4
D. Chỉ 2,4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 4.17. Theo định nghĩa của nhiệt tạo thành, trong các phản ứng sau phản ứng nào
được xem là phản ứng tạo thành ở 298K:

1) N (k) + 2O (k) = NO2 (k) 2) ½ N2 (k) + ½ O2 (k) = NO (k)

3) CaO (r) + CO2 (k) = CaCO3 (r) 4) Na (ℓ) + ½ Cl2 (k) = NaCl (r)

5) ½ H2 (k) + ½ I2 (r) = HI (k)

A. 2, 5 B. 2, 3, 4 C. 1, 4, 5 D. 1, 5

Câu 4.18. Cho phản ứng: 2Fe2O3(r) + 3C(gr) = 4Fe(r) + 3CO2(k)

Có ∆Ho = + 467.9 kJ và ∆So = + 560.3 J/K

om
Hãy cho biết phải thực hiện ở nhiệt độ nào để phản ứng có thể xảy ra tự phát (giả

.c
thiết ∆Ho và ∆So không thay đổi theo nhiệt độ).

A. t > 835oC B. t > 742oC C. t > 618oC D. t > 562oC


Câu 4.19. Chọn phương án đúng: Cho phản ứng:
ng
co
15
C6H6 + O2(k) → 6CO2(k) + 3H2O
2
an

Ở 270C phản ứng có ∆H – ∆U = 3741.3 J. Hỏi C6H6 và H2O trong phản ứng ở
th

trạng thái lỏng hay khí? Cho biết R = 8.314 J/mol.K.


g

A. C6H6(k) và H2O(ℓ)
on

B. C6H6(k) và H2O(k)
du

C. C6H6(ℓ) và H2O(k)
u

D. C6H6(ℓ) và H2O(ℓ)
cu

Câu 4.20. Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của C4H6O4 tinh thể, biết nhiệt đốt cháy
tiêu chuẩn (H 298
0
) dc (kJ/mol) của C(gr), H2(k) và C4H6O4 (tinh thể) lần lượt là

–393.51; –285.84 và –1487.00

A. 944.56 kJ/mol

B. -807.65 kJ/mol

C. -944.56 kJ/mol

D. 807,65 kJ/mol

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 5.1. Chọn phương án đúng. So sánh entropy của các chất sau:

1) O(k) > O2(k) > O3(k) 2) NO(k) > NO2(k) > N2O3(k)
3) 3Li (r) > 4Be (r) > 4B (r) 4) C (graphit) > C (kim cương)
5) I2 (r) > I2 (k) 6) N2 (25oC, khí) > N2 (100oC, khí)
7) O2 (1atm, 25oC, khí) > O2 (5atm, 25oC, khí)
A. 3, 4, 7 B. 2, 4, 6 C. 1, 2, 6 D. 5, 7
Câu 5.2. Chọn phương án đúng. Hãy chỉ rõ chất nào trong các cặp dưới đây

om
có giá trị entropi cao hơn:

.c
1) 20Ca(r) và 12Mg(r) 2) H2O(k) và H2S(k) 3) PCl3(k) và PCl5(k)

4) Cl2(k) và F2(k) ng
5) Br2(lỏng) và I2(r)
co
A. Ca, H2S, PCl5, Cl2, I2 C. Mg, H2O, PCl3, F2, Br2

B. Mg, H2O, PCl3, F2, I2 D. Ca, H2S, PCl5, Cl2, Br2


an
th

Câu 5.3. Chọn đáp án đúng. Xét dấu S của các quá trình sau:
g
on

1) CO32-(aq) + 2H+(aq) = CO2(k) + H2O(l) ; ở 250C S > 0


2) H2O (lỏng) ⇌ H2O (rắn) ; ở 00C S < 0
du

3) C2H4(k) + 3O2(k) = 2CO2(k) + 2H2O(k) ; ở 250C S ≈ 0


+ O2 (r) = CO2(r ) ; ở 0K S = 0
u

4) C(gr)
cu

A. Tất cả đều đúng


B. Chỉ 1,2,3 đúng
C. Chỉ 2,4 đúng
D. Chỉ 1,2 đúng
Câu 5.4 . Chọn đáp án đúng. So sánh entropi giữa các chất sau:
1. S(O3(k)) > S(O2(k)) ; ở 298K.
2. S(SiO2(thạch anh α)) < S(SiO2(thủy tinh)) ; ở 298K.
3. S(H2S (rắn)) = S(H2O (rắn)) ; ở 0K.
4. S(Al(rắn)) < S(Al(khí)) ; ở 298K
5. S(K(rắn)) > S(Na( rắn)) ; ở 298K
6. S(Ca(rắn)) = S(Mg( rắn)) ; ở 0K
7. S(C2H5OH(lỏng)) > S(CH3OH(lỏng)) ; ở 298K

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
A. Tất cả
B. Chỉ 1,2,4,7
C. Chỉ 3,5,6
D. Chỉ 1,3,4,7
GHI NHỚ 1
TÍNH ∆S CỦA QUÁ TRÌNH GIÃN HOẶC NÉN ĐẲNG NHIỆT KHÍ LÝ
TƯỞNG.
(n, V1, P1 ,T, S1, W1) → (n, V2, P2 ,T, S2, W2)
S2 = nRlnW2 ; S1 = nRlnW1 → ∆S = S2 – S1 = nRln(W2/W1)
W  V → W2 /W1 = V2 /V1 = P1/P2
W  1/P

om
→ ∆S = nRln(V2/V1) = nRln(P1/P2)
TÍNH ∆S CỦA QUÁ TRÌNH TRỘN LẪN ĐẲNG NHIỆT, ĐẲNG ÁP HAI

.c
KHÍ LÝ TƯỞNG.
ng
Ta có: W  V → Wcuối/Wđầu = Vcuối / Vđầu
co
∆S = Scuối - Sđầu = nRlnWcuối – nRlnWđầu = nRln(Wcuối/Wđầu)
∆S = nRln(Vcuối /Vđầu)
an

Xét quá trình trộn lẫn khí A và B ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt.
(nA , VA, P ,T) → (nA , (VA+VB) , P,T) : ∆SA
th

+
g

(nB , VB, P ,T) → ( nB , (VA+VB) , P,T) : ∆SB


on

Do khí lý tưởng : V = n(RT/P) → V  n


du

→ (VA + VB) / VA = (nA + nB)/nA


(VA + VB)/ VB = (nA + nB)/nB
u

∆Shệ = ∆SA + ∆SB


cu

→ ∆SA = nARln[(VA+VB)/VA] = nARln[(nA + nB)/nA]

→ ∆SB = nBRln[(VA+VB)/VB] = nBRln[(nA + nB)/nB]

→ ∆Shệ = nARln[(nA + nB)/nA] + nBRln[(nA + nB)/nB]


Câu 5.5. Tính S và G của quá trình giãn nở 2 mol khí lý tưởng từ 4 lit
đến 20 lit ở 540C.
A. S = 26,8 J/K ; G = - 8,75 kJ
B. S = 2,68 kJ/K ; G = - 87,5 kJ
C. S = 26,8 J/K ; G = +8,75 kJ
D. S = 2,68 J/K ; G = - 0,875 kJ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 5.6 . Tính S [J/K] của quá trình trộn lẫn đẳng áp, đẳng nhiệt 1 mol
He với 1,5 mol N2 và 2,5 mol H2 (xem các khí là lí tưởng).
A. 42,8
B. 36,2
C. 58,1
D. 27,8
Câu 5.7. Chọn phương án đúng. Tính độ biến thiên entropi của sự hình
thành 1 mol hỗn hợp khí lý tưởng gồm 20% N2, 50% H2 và 30% NH3 theo
thể tích. Hỗn hợp này được hình thành do sự khuyếch tán ba khí vào nhau ở
cùng nhiệt độ và áp suất. Hệ được xem là cô lập. Cho R = 8.314 J/molK.

om
A. 4.81 J/K

.c
B. 10.31 J/K

C. 6.15 J/K ng
co
D. 8.56 J/K

Câu 5.8.
an

Một bình đoạn nhiệt được tách thành hai ngăn dung tích bằng nhau: ngăn
th

thứ nhất chứa 2.0 mol hydro ở 3.0 atm và 25oC; ngăn thứ hai chứa 3.0 mol
g

argon ở 4.5 atm và 25oC. Hai khí được coi là lý tưởng. Người ta nhấc vách
on

ngăn ra, hai khí trộn lẫn vào nhau, không phản ứng. Hãy tính ∆G của hỗn
hợp. Cho R = 8.314 J/mol.K.
du

A. – 15.3 kJ B. – 18.7 kJ C. – 24.6 kJ D. – 8.59 kJ


u
cu

Câu 5.9. Chọn phát biểu đúng:

1) Ở không độ tuyệt đối (0 K), biến thiên entropi trong các quá trình biến
đổi các chất (đơn chất hay hợp chất) ở trạng thái tinh thể hoàn chỉnh đều
bằng không.

2) Tất cả các quá trình tự xảy ra là những quá trình có kèm theo sự tăng độ
hỗn loạn hay tăng entropi tăng xác suất nhiệt động đều diễn ra trong mọi hệ.

3) Trong quá trình đẳng áp và đẳng nhiệt quá trình tự xảy ra gắn liền với sự
tăng thế đẳng áp của hệ.

a) Chỉ 1,3 b) Chỉ 3 c) Chỉ 1 d) Chỉ 2

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 5.10 . Tính biến đổi entropi tạo thành chuẩn của NH4Cl(r) [J/molK]. Cho
biết entropi tiêu chuẩn của N2(k), H2(k), Cl2(k), NH4Cl(r) có giá trị lần lượt là:
191,5; 130,6; 223,0; 94,6 [J/molK].

A. –373,9
B. – 2465
C. – 785,2
D. – 561,9

Câu 5.11. Tính ∆So298 [J/K] của phản ứng :

2CH3OH(l) + 3O2(k) = 2CO2(k) + 4H2O (k)

om
So298[J/molK] 126,8 205,0 213,6 188,6

.c
A. 313
B. 70,4
C. 254,8 ng
D. – 236,7
co
Câu 5.12 . Tính ∆S1[J/K] của phản ứng: 2A + B = 2C + D (1)
an

Cho biết : C = A (2) ; ∆S2 = - 145 [J/K]


th

D = B (3) ; ∆S3 = 320 [J/K]


g
on

A. -30
du

B. -50
C. +70
u

D. -175
cu

Câu 5.13 . Chọn phương án đúng. Cho phản ứng ở 300K :

NH4COONH2 (r) ⇄ CO2(k) + 2NH3(k)

(∆H0300)tt [kJ/mol] -645,2 -393,5 -46,2

(∆G0300)tt [kJ/mol] -458,0 -394,4 -16,6

1. Phản ứng thu nhiệt.


2. Ở điều kiện chuẩn, 270C phản ứng tự phát theo chiều nghịch.
3. Phản ứng có ∆S0300 > 0.
4. Ở điều kiện chuẩn, T > 970C phản ứng tự phát theo chiều thuận.
A. Tất cả
B. Chỉ 1,3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. Chỉ 2,4
D. Chỉ 3,4

Câu 5.14. Chọn phương án sai:


A. Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả năng xảy ra ở nhiệt độ thường.

B. Phản ứng có Go < 0 có thể xảy ra tự phát.

C. Phản ứng có Go > 0 không thể xảy ra tự phát ở mọi điều kiện.

D. Phản ứng có các biến thiên entanpi và entropi đều dương có khả năng
xảy ra ở nhiệt độ cao.

om
Câu 5.16. Chọn trường hợp đúng. Quá trình đông đặc nước đá ở -1oC và 1

.c
atm có:

A. S < 0, H < 0, G < 0 C. S < 0, H > 0, G < 0


ng
B. S < 0, H < 0, G > 0 D. S >0, H < 0, G < 0
co
Câu 5.17 . Chọn phương án đúng. Các đại lượng nào sau đây có giá trị bằng 0.
an

1. (∆Ho298)tt Cl(k)
th

2. (∆Go298)tt O3(k)
3. (∆Ho298)tt C(kim cương)
g

4. (∆Ho298)tt H+.nH2O
on

5. (∆Ho298)đc H2O (lỏng)


du

6. (∆Ho298)đc CO2(k)
7. S0 CO2(r) ở 00C
u

8. (∆Ho298)tt Br2(k)
cu

9. (∆Go298)tt C(k)
A. 4,5,6
B. 1,2,3,7
C. 2,8,9
D. 3,5,7,8
Câu 5.18. Hãy so sánh độ bền của Fe3O4, Fe2O3, FeO ở điều kiện chuẩn, 250C.
Cho biết thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn (∆Go298)tt [kcal/mol] của Fe3O4,
Fe2O3, FeO có giá trị lần lượt là: -243,4 ; -145 ; -58,6.
A. Fe3O4 > Fe2O3 > FeO
B. Fe2O3 > FeO > Fe3O4
C. FeO > Fe3O4 > Fe2O3
D. Fe2O3 > Fe3O4 > FeO

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 5. 19.
Hãy cho biết dạng  − Mn (tinh thể) và dạng  − Mn (tinh thể), dạng nào bền
hơn ở điều kiện chuẩn, 25oC.
Biết phản ứng:  − Mn (tinh thể) →  − Mn (tinh thể)
có ∆Ho298 = 1.55 ×103 J/mol và ∆So298 = 0.545 J/mol.

A.  − Mn (tinh thể)
B. Không đủ dữ kiện để so sánh
C. Cả 2 dạng bền như nhau
D.  − Mn (tinh thể)

om
Câu 5.20. Tính ∆G1 của phản ứng sau: CO + H2O = CO2 + H2
Cho biết: 2CO + O2 = 2CO2 ; ∆G2 = -514,6kJ

.c
2H2 + O2 = 2H2O ; ∆G3 = -457,2 kJ
A. -28,7kJ
B. -57,4 kJ
ng
co
C. -14,3 kJ
D. +28,7kJ
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 6.1. Chọn đáp án đúng. Thiết lập biểu thức ∆G(T) của các phản ứng sau:

1. Hg2+(aq) + Cu(r) ⇄ Cu2+(aq) + Hg(lỏng)


∆G(T) = ∆G0(T) + RTln([Cu2+] / [Hg2+]) 
2. Ce4+(aq) + 1/2H2(k) ⇄ Ce3+(aq) + H+(aq)
∆G(T) = ∆G0(T) + RTln (([Ce3+][H+])/ ([Ce4+]PH21/2)) 
3. CaCO3 (r) ⇄ CaO(r) + CO2(k)
∆G(T) = ∆G0(T) + RTln(PCO2)
4. 2H+(aq) + 2e ⇄ H2(k)
∆G(T) = ∆G0(T) + RTln(PH2/[H+]2) 
5. Hg2Cl2 (r) + 2e ⇄ 2Hg(lỏng) + 2Cl-(aq)

om
∆G(T) = ∆G0(T) + RTln[Cl-]2
A. Tất cả

.c
B. Chỉ 1,2,4
C. Chỉ 3,4,5
D. Chỉ 2,3
ng
co
Câu 6.2.Tính ∆G1000 của phản ứng sau ở 1000K và cho biết chiều phản ứng:
an

A(r) + 2B(dd) ⇄ 2 C(K) + D(dd); ∆G 01000 = 10kJ


th

Cho biết : [B] = 0,1M; [D] = 0,01M; PC = 0,1atm


g

A. -28,3kJ, phản ứng có khả năng tự phát theo chiều thuận.


on

B. +28,3 kJ, phản ứng có khả năng tự phát theo chiều nghịch.
du

C. -28,3kJ, phản ứng có khả năng tự phát theo chiều nghịch.


D. +28,3 kJ, phản ứng có khả năng tự phát theo chiều thuận.
u
cu

Câu 6.3. Chọn đáp án đúng. Ở 250C có cân bằng: H2S(k) ⇄ H2S(aq)

(∆G0298)tt [kJ/mol] -33,56 -27,83

Tính độ tan [M] của H2S trong nước khi áp suất H2S là 1atm ở 250C.

A. 0,1M
B. 0,01M
C. 0,001M
D. 0,002M

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 6.4 . Ở 2000C phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇄ 2NH3 ; Kc = 0,65

Khi cho vào một bình 5 lit lượng các chất sau: 0,4mol N2; 0,045mol H2; 9.10-4
mol NH3 rồi đun nóng đến 2000C. Hãy tính tỉ số phản ứng Qc cho biết phản ứng
xảy ra theo chiều nào?

A. QC = 0,556 phản ứng tự phát theo chiều thuận.


B. QC = 0,556 phản ứng tự phát theo chiều nghịch.
C. QC = 5,65 phản ứng tự phát theo chiều thuận.
D. QC = 5,65 phản ứng tự phát theo chiều nghịch.

Câu 6.5. Chọn đáp án đúng.

om
Cho phản ứng : 2NO2(k) ⇄ O2(k) + 2NO(k) ; ở 500K khi cân bằng nồng độ
các chất là [NO2]=10M ; [O2]=0,01M; [NO]=0,1M.

.c
Hãy tính hằng số cân bằng Kc ở 500K của phản ứng:
ng
NO(k) + 1/2O2(k) ⇄ NO2(k)
co
A. 103
an

B. 102
C. 105
th

D. 104
g

Câu 6.6. Chọn đáp án đúng. Thực hiện phản ứng trong bình kính ở 300K :
on
du

2A(k) ⇄ B(k) có Kp = 1,7. Khi cân bằng áp suất chung là 1,5atm. Hãy tính áp
suất riêng phần của mỗi khí.
u

A. (PA)cb = 0,69atm ; (PB)cb = 0,81atm


cu

B. (PA)cb = 0,75atm ; (PB)cb = 0,75atm


C. (PA)cb = 0,92atm ; (PB)cb = 0,58atm
D. (PA)cb = 0,80 atm ; (PB)cb = 0,70atm

Câu 6.7 . Chọn đáp án sai.

Cho biết hai phản ứng sau:

Cu(r) +1/2Cl2(k) ⇄ CuCl(r) (1) ; ∆G01(T) = -137.000 + 58,42T [J]

Cu(r) + Cl2(k) ⇄ CuCl2(r) (2) ; ∆G02(T) = -175.700 + 148,02T [J]

Xét phản ứng: 2CuCl(r) ⇄ Cu(r) + CuCl2(r) (3) ;

Xem ∆H0 và ∆S0 của phản ứng là hằng số với nhiệt độ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1. Phản ứng 3 có ∆H03 = 98,3[kJ] nên phản ứng thu nhiệt.
2. Phản ứng 3 có ∆S03 = 31,18 [J/K].
3. Phản ứng 3 không thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
4. Phản ứng 3 có ∆G03(T) = 98,3 + 31,18T [kJ]
A. Chỉ 1,3
B. Chỉ 2,4
C. Chỉ 3
D. Chỉ 1,4

Câu 6.8. Chọn phát biểu sai:


Xét phản ứng đốt cháy metan ở điều kiện đẳng áp, đẳng nhiệt ở 25oC:
CH4(k) + 2O2(k) = CO2(k) + 2H2O(k) , ∆Ho298, pư = –758.23 kJ/mol.

om
(Coi các khí trong phản ứng là khí lý tưởng)

.c
1) Nhiệt phản ứng chuẩn đẳng tích ở 25oC của phản ứng trên là – 758.23 kJ.
2) Phản ứng trên không sinh công dãn nở.
ng
3) Độ biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở 25oC gần bằng 0.
4) Ở 25oC, hằng số cân bằng KP > KC.
co
A. Chỉ 3
an

B. Chỉ 1
C. Chỉ 2
th

D. Chỉ 4
Câu 6.9. Ở 1200K, hai cân bằng sau cùng tồn tại trong một bình kín:
g
on

C(gr) + CO2(k) ⇄ 2CO(k) ; Kp = 10


du

Fe(r) + CO2(k) ⇄ FeO(r) + CO(k) ; Kp = 5


u

Tính áp suất riêng phần các khí lúc cân bằng.


cu

A. (PCO)cb = 2 atm; (PCO2)cb = 0,4atm


B. (PCO)cb = 5 atm; (PCO2)cb = 1atm
C. (PCO)cb = 1 atm; (PCO2)cb = 0,1atm
D. (PCO)cb = 0,2 atm; (PCO2)cb = 0,04atm

Câu 6.10. Chọn đáp án đúng. Ở 8000C áp suất khí CO2 cân bằng với CaCO3 là
179,3 Torr. Cho biết 1atm = 760,0 Torr.

1. Hằng số cân bằng Kp ở 8000C là 0,236.


2. Hằng số cân bằng Kc ở 8000C là 0,0027.
3. ∆G0 của phản ứng ở 8000C là +12881J.
A. Tất cả

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. Chỉ 1
C. Chỉ 2
D. Chỉ 1,3

Câu 6.11.Chọn đáp án đúng.

Cho HgO (tinh thể) vào bình chân không để phân ly ở nhiệt độ 500oC, xảy
ra cân bằng sau: 2 HgO (tinh thể) ⇄ 2 Hg (k) + O2 (k)
Khi cân bằng áp suất trong bình là 4.0 atm. Tính ∆Go của phản ứng ở 500oC.
Cho R = 8.314 J/mol.K
A. – 14.5 kJ B. – 8.4 kJ C. – 31.8 kJ D. – 23.7 kJ

om
Câu 6.12. Chọn phương án đúng.

.c
Phản ứng: 2HI(k) ⇄ H2(k) + I2(k) có hằng số cân bằng KP = 9. Ở cùng nhiệt
độ, phản ứng sẽ diễn ra theo chiều nào khi áp suất riêng phần của H2, I2 và
ng
HI lần lượt là 0.2; 0.45 và 0.1 atm.
co
A. Phản ứng diễn ra theo chiều thuận.
an

B. Phản ứng diễn ra theo chiều nghịch.


th

C. Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng


g

D. Phản ứng ở trạng thái cân bằng.


on

Câu 6.13. Chọn đáp án đúng. Xét phản ứng: 2HCl(k) ⇄ H2(k) + Cl2(k)
du

Hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở nhiệt độ 17270C và 7270C có giá trị lần
u

lượt là 4,237.10-6 và 4,9.10-11 . Tính ∆H0 của phản ứng, coi ∆H0 là hằng số
cu

đối với nhiệt độ.

A. 189 kJ
B. 113kJ
C. 57,3kJ
D. 82,9kJ

Câu 6.14. Tính hằng số cân bằng KC ở 25oC của phản ứng sau:

CuCl (r) + I- (dd) ⇄ CuI (r) + Cl- (r)

Biết tại nhiệt độ này: TCuCl = 1.9 ×10-7; TCuI = 5.1 ×10-12
A. 2.7 ×10-5 B. 3.7 ×104 C. 9.7 ×10-19 D. 4.4 ×1017

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 6.15. Tính hằng số cân bằng K ở 25oC của phản ứng sau:

3ZnS(r) + 2NO3-(dd) + 8H+(dd) ⇄ 3Zn2+(dd) + 2NO(k) + 4H2O(ℓ) + 3S(r)

Cho biết ở 25oC:


ZnS(r) ⇄ Zn2+ (dd) + S2_(dd) ; TZnS = 2×10-24
H2S(dd) ⇄ 2H+(dd) + S2-(dd) ; Ka1 . Ka2 = 3×10-20
3H2S(dd) + 2NO3-(dd) + 2H+(dd) ⇄ 2NO(k) + 4H2O(ℓ) + 3S(r) ; K = 1083
A. 4 × 1054 B. 3 × 1070 C. 2 × 1061 D. 6 × 1047
Câu 6.16. Chọn phương án đúng. Xét phản ứng:

om
2NO2(k) ⇌ N2O4(k) ; Kp= 9.2 ở 250C

.c
1) Khi pN O = 0.90atm; p NO = 0.10atm, phản ứng diễn theo chiều nghịch.
2 4 2

2 4 2
ng
2) Khi pN O = 0.72atm; p NO = 0.28atm, phản ứng ở cân bằng.
co
3) Khi pN O = 0,10atm; p NO = 0,90atm, phản ứng diễn theo chiều thuận.
2 4 2
an

4) Khi pN O = 0.90atm; p NO = 0.10atm, phản ứng diễn theo chiều thuận.


2 4 2
th

5) Khi pN O = 0.72atm; p NO = 0.28atm, phản ứng diễn theo chiều nghịch.


2 4 2
g
on

A.2,3,4
B.1,3,5
du

C.1,2,3
D.3,4,5
u

Câu 6. 17. Ở 8200C hằng số cân bằng Kp của các phản ứng như sau:
cu

CaCO3 (r) ⇄ CaO (r) + CO2(r ) ; K1 = 0,20

C(gr) + CO2(k) ⇄ 2CO(k) ; K2 = 2,00

Cho 1,00 mol CaCO3 và 1 mol C(gr) vào bình chân không dung tích 22,4 lít ở
8200C. Tính số mol CaCO3 và C(gr) lúc cân bằng.(các khí xem là khí lý tưởng)

A. n(CaCO3) = 0,871 mol ; n(Cgr) = 0,921 mol


B. n(CaCO3) = 0,754 mol ; n(Cgr) = 0,823 mol
C. n(CaCO3) = 0,924 mol ; n(Cgr) = 0,901 mol
D. n(CaCO3) = 0,907 mol ; n(Cgr) = 0,781 mol

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 6.18. Cho phản ứng: CuBr2(r) ⇄ CuBr(r) + 1/2Br2(k)

Ở trạng thái cân bằng P(Br2) = 5,1mmHg khi T=450K và P(Br2)=510mmHg khi
T= 550K. Tính ∆H0 của phản ứng.

A. 47,4kJ
B. 94.8 kJ
C. 54.2kJ
D. 36,2kJ

Câu 6.19. Chọn phương án đúng. Xét phản ứng:

2NO2(k) ⇌ N2O4(k) ; G 0298 = – 4.835kJ

om
Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng NO2(k) ⇌ ½ N2O4(k) ở 298K.

.c
(R = 8.314J/mol.K = 1.987cal/mol.K = 0.082l.atm/mol.K)

A. KC = 7.04
ng
C. KC = 172.03
co
B. KC = 17442.11 D. KC = 13.11
an

Câu 6.20. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 250C:
th

NH 4+ (dd) + NO 2− (dd) + H2O(ℓ) ⇄ NH4OH(dd) + HNO2(dd)


g

Cho biết ở 250C:


on

H2O(ℓ) ⇄ H+(dd) + OH-(dd); Kn = 10-14


du

NH4OH(ℓ) ⇄ NH 4+ (dd) + OH-(dd); K b, NH OH = 10−4.76


u

4
cu

K a , HNO 2 = 10−3.14
HNO2(dd) ⇌ H+(dd) + NO2-(dd);

A. 10-5.9

B. 10-6.1

C. 10-7.3

D. 10-6.8

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 7.1. Chọn đáp án đúng. Khi thực hiện phản ứng ở 300C thì thời gian phản ứng
là 3 giờ. Khi tăng nhiệt độ lên 500C thì thời gian phản ứng rút ngắn còn 20 phút.
Tính hệ số nhiệt độ  của phản ứng.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 7.2. Chọn đáp án đúng. Xét phản ứng phóng xạ:
226 222
88𝑅𝑎 → 86𝑅𝑛 + 42𝐻𝑒

om
𝑑𝑚
Đây là phản ứng bậc nhất: v = - = km
𝑑𝑡

.c
m là khối lượng Ra tại thời điểm t.

ng
k = 1,38.10-11 s-1
Tính chu kỳ bán hủy (t1/2) của phản ứng.
co
A. 1590 năm
an

B. 2345 năm
1280 năm
th

C.
D. 764 năm
ng

Câu 7.3. Xét phản ứng : A → sản phẩm


o

Khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 7270C lên 17270C thì tốc độ phản ứng tăng lên 105
du

lần. Hãy tính năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
u

A. 191,47kJ
cu

B. 104,12kJ
C. 97,64kJ
D. 74,76kJ
Câu 7.4. Chọn phát biểu đúng. Xét phân hủy H2O2 ở 400C.
Tại thời điểm ban đầu: [H2O2] = 0,15mol/l thì tốc độ phản ứng là 1,15.10-5 mol/l.s
Khi [H2O2] = 0,05mol/l thì tốc độ phản ứng là 0,383.10-5 mol/l.s
1. Bậc phản ứng là 1.
2. Hằng số tốc độ phản ứng ở 400C là 7,7.10-5 s-1
3. Chu kỳ bán hủy: t1/2 = 9002 [s] = 2,5 [giờ]

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
4. Thời gian để 25% H2O2 phân hủy là 3736[s].
A. Tất cả
B. Chỉ 1
C. Chỉ 2,3
D. Chỉ 1,2
Câu 7.5. Chọn đáp án đúng. Cho khối lập phương kim loại hóa trị 2 có cạnh là
1dm vào dd HCl 0,1M. Xem tốc độ phản ứng được quyết định bởi quá trình tương
tác hóa học.
Biểu thức tốc độ phản ứng: v = kS[HCl]n ; trong đó S : diện tích bề mặt tiếp xúc.

om
Khi cắt toàn bộ khối lập phương trên thành những khối lập phương nhỏ hơn có
cạnh 1cm. Hãy cho biết tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

.c
A. Tốc độ phản ứng tăng lên 1000 lần.

ng
B. Tốc độ phản ứng tăng lên 100 lần.
C. Tốc độ phản ứng tăng lên 10 lần.
co
D. Tốc độ phản ứng không thay đổi.
Câu 7.6. Phản ứng sau ở 3270C: H2(k) + I2(k) = 2HI(k) có năng lương hoạt hóa
an

E* = 167kJ. Khi có mặt chất xúc tác tốc độ phản ứng tăng lên 1010 lần. Xác định
th

năng lượng hoạt hóa của phản ứng khi có mặt chất xúc tác.
ng

A. 52kJ
B. 65kJ
o

C. 73kJ
du

D. 98kJ
u

Câu 7.7. Chọn phương án đúng.


cu

Xét phản ứng: 2NO(k) + 2H2(k) = 2H2O(k) + N2(k)


Cơ chế phản ứng: 2NO ⇄ N2O2 (1): xảy ra nhanh; Hằng số cân bằng Kc.
N2O2 + H2 → N2 + H2O2 (2): xảy ra chậm; Hằng số tốc độ phản ứng k2.
H2O2 + H2 → 2H2O (3): xảy ra nhanh; Hằng số tốc độ phản ứng k3.
Phương trình động học của phản ứng có dạng là:
A. V = (Kck2)[NO]2[H2]
B. V = (Kck3)[NO]2[H2]2
C. V = (k3k2)[NO][H2]

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D. V = k3[H2O2][H2]
Câu 7.8. Phản ứng hóa học làm sữa chua có năng lượng hoạt hóa bằng 43,05kJ.
Khi tăng nhiệt độ từ 50C lên 300C thì tốc độ thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4,65 lần
B. Tăng 8,34 lần
C. Tăng 14,67 lần
D. Tăng 2,35 lần
Câu 7.9. Chọn đáp án đúng. Một bình chứa hỗn hợp hai chất A và B đều phân hủy
bậc một.Chu kỳ bán hủy của A là 50 phút, của B là 18 phút. Nếu nồng độ của A và

om
B lúc đầu bằng nhau thì cần bao lâu nồng độ của A bằng bốn lần nồng độ của B.

.c
A. 56,4 phút
B. 43,1 phút

ng
C. 38,6 phút
D. 65,9 phút
co
Câu 7.10. Chọn đáp án đúng. Ở 7000C hai phản ứng bậc nhất sau xảy ra song
an

song:
CH3COOH → CH4 + CO2 (1) ; k1 = 3,50 [s-1]
th

CH3COOH → CH2=C=O + H2O (2) ; k2 = 4,50 [s-1]


ng

Tính thời gian để 90% CH3COOH ban đầu phân hủy theo cả hai phản ứng.
o
du

A. 0,288 s
B. 0,576 s
u

C. 0,783 s
cu

D. 1,238 s

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
GHI NHỚ 1. XÉT CÂN BẰNG LỎNG HƠI CỦA CHẤT LỎNG :
LỎNG ⇄ HƠI ; ∆Hbayhơi > 0
T, ∆G = 0 K(T)= p(T) p(T) = const (T= cosnt)
T↑ → p(T) ↑
T, ∆G = 0 p(T) = pngoài → T = Tsôi
Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ : p(T)
Công thức quan hệ áp suất hơi bão hòa với nhiệt độ và nhiệt bay hơi.
𝑃2 ∆𝐻(𝑏𝑎𝑦 ℎơ𝑖) 1 1
ln = ( - )
𝑃1 𝑅 𝑇1 𝑇2

om
Trong đó: p1 là áp suất hơi bão hòa của chất lỏng tại nhiệt độ T1.

.c
p2 là áp suất hơi bão hòa của chất lỏng tại nhiệt độ T2.
Nếu p1 hay p2 bằng áp suất ngoài thì T1 hay T2 là nhiệt độ sôi của chất lỏng.
ng
Lưu ý: Các chất lỏng mà liên kết hydro giữa các phân tử giữ vai trò quan
co
trọng như: H2O, CH3OH, C2H5OH.. thì nhiệt bay hơi thay đổi theo nhiệt độ.
Ở nhiệt độ cao số liên kết Hydro giảm nên nhiệt bay hơi giảm.
an

Ví dụ:Nước ở 250C có ∆Hbh0 =44,016kJ/mol; ở 1000C có ∆Hbh0= 40,656kJ/mol


th

TÍNH NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA CHẤT LỎNG Ở ÁP SUẤT P0 = 1atm.


g
on

∆G0T = - RTlnKcb = - RTlnP0 = 0 = ∆H0bh - Tsôi.∆S0bh →Tsôi = ∆H0bh / ∆S0bh


du

Xem ∆H0bh và ∆S0bh không phụ thuôc vào nhiệt độ.


Câu 8.1. Chọn đáp án đúng. Ở 34,90C áp suất hơi bão hòa của ethanol là
u

100Torr, tính áp suất hơi bão hòa của ethanol ở 63,50C. Cho biết trong
cu

khoảng nhiệt độ này nhiệt bay hơi của ethanol là 39,3kJ/mol.


A. 369Torr
B. 397Torr
C. 342Torr
D. 315Torr
Câu 8.2. Chọn đáp án đúng. Tính nhiệt độ sôi của nước tại đỉnh núi
Phanxipăng có áp suất khí quyển bằng 0,7atm. Biết rằng nhiệt bay hơi của
nước là 41,8 kJ/mol .
A. 90,380C
B. 84,120C
C. 93,760C

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
D. 102,540C
Câu 8.3. Chọn phương án đúng. Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng phụ
thuộc:
1. Nhiệt độ
2. Khối lượng phân tử
3. Diện tích bề mặt thoáng
4. Lực hút giữa các phân tử
A. Tất cả
B. Chỉ 1,2,4
C. Chỉ 1,3,4
D. Chỉ 3

om
Câu 8.4. Chọn đáp án đúng. Xét cân bằng : Br2(lỏng) ⇄ Br2(khí)

.c
(∆H0298)tt[kJ/mol] 0 30,7
ng
S0298[J/molK] 152,3 245,3
Tính nhiệt độ sôi của Brom lỏng ở 1atm.
co
A. 330,1K
an

B. 330,10C
th

C. 254,2K
D. 198,50C
g

Câu 8.5. Chọn đáp án đúng. Benzen (C6H6) có khối lượng riêng 0,879g/ml,
on

Toluen(C7H8) có khối lượng riêng 0,867g/ml. Nếu trộn lẫn 186,6ml C6H6 với
du

240,9ml C7H8 thì nồng độ phần mol của mỗi chất trong dung dịch là bao
nhiêu?
u
cu

A. N(C6H6) = 0,481 ; N(C7H8) = 0,519


B. N(C6H6) = 0,432 ; N(C7H8) = 0,568
C. N(C6H6) = 0,389 ; N(C7H8) = 0,611
D. N(C6H6) = 0, 653 ; N(C7H8) = 0,347
Câu 8.6. Chọn đáp án đúng. Tính nồng độ molan của dd saccarose(C12H22O11)
tan trong nước có nồng độ mol/lit bằng 1,22M và khối lượng riêng dung dịch
1,12g/ml.
A. 1,59 m
B. 1,79m
C. 1,43 m
D. 1,68 m

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 8.7. Chọn đáp án đúng. Dung dịch H2SO4 98% (tan trong nước) có khối
lượng riêng 1,83g/ml. Hãy tính nồng độ mol/l , nồng độ molan và nồng độ
phần mol của H2SO4 trong dung dịch này.
A. 18,3M ; 500m ; 0,9
B. 20,5M ; 430m; 0,8
C. 17,4M ; 485m ; 0,85
D. 19,4M; 506m ; 0,94
Câu 8.8. Chọn đáp án đúng. Ở 250C dưới áp suất khí CO2 là 1 atm một lít
nước hòa tan 0,0337mol CO2. Một loại nước giải khát được bão hòa khí CO2
ở 250C dưới áp suất CO2 là 5atm. Hãy xác định số gam CO2 tan được trong
một lít nước giải khát đó.

om
A. 7,4 g/lit

.c
B. 5,9 g/lit
C. 6,4 g/lit
D. 8,3 g/lit ng
Câu 8.9. Chọn đáp án đúng. Độ tan của muối KNO3 trong 100g nước ở 750C
co
là 155,0g và ở 250C là 38,0g. Nếu ta lấy 100g dd bão hòa KNO3 tại 750C rồi
an

làm lạnh đến 250C thì có bao nhiêu gam KNO3 kết tinh.
th

A. 45,9g
B. 56,7g
g

C. 63,9g
on

D. 39,5g
du

Câu 8.10. Chọn đáp án đúng. Ở 400C và 600C, KNO3 có độ hòa tan trong
nước lần lượt là 63,9g/100g nước , 109,9g/100g nước. Hãy tính nhiệt hòa tan
u

của KNO3 trong nước.


cu

A. 23,5 kJ/mol
B. 31,8kJ/mol
C. 46,8kJ/mol
D. 52,5kJ/mol
Câu 8.11. Chọn đáp án đúng và đầy đủ. Cho hai chất lỏng A và B trộn lẫn để
tạo thành dung dịch lý tưởng.Trong quá trình tạo dung dịch, hãy xét dấu các
đại lượng sau đây:
A. ∆H = 0; ∆U = 0; ∆V = 0; ∆S > 0 ; ∆G < 0
B. ∆H < 0; ∆U < 0; ∆V > 0; ∆S < 0 ; ∆G < 0

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. ∆H < 0; ∆U < 0; ∆V= 0; ∆S = 0; ∆G < 0
D. ∆H > 0; ∆U > 0; ∆V< 0; ∆S > 0; ∆G > 0
Câu 8.12. Chọn phương án đúng: Cho giản đồ hòa tan như hình sau:

om
.c
ng
Hòa tan hoàn toàn 10g KClO3 vào 100g nước ở 40oC (1), sau đó làm lạnh dung
dịch về nhiệt độ 35oC (2); tiếp tục làm lạnh về 300C (3), cuối cùng làm lạnh dung
co
dịch về 200C (4). Xem trong quá trình hòa tan và làm lạnh lượng nước không
thay đổi, cả 4 trường hợp chưa thấy kết tủa xuất hiện.
an

A. Trường hợp 1: ∆Hhòa tan < 0; ∆Shòa tan > 0; ∆Ghòa tan < 0
th

B. Trường hợp 2: ∆Ghòa tan > 0 → Dung dịch chưa bão hòa.
C. Trường hợp 3: ∆Ghòa tan = 0 → Dung dịch bão hòa.
g

D. Trường hợp 4: ∆Ghòa tan < 0 → Dung dịch quá bão hòa.
on

Câu 8.13. Chọn phương án đúng:


du

Hòa tan 1mol mỗi chất C6H12O6, C12H22O11 và C3H5(OH)3 trong 1000 gam nước.
Ở cùng áp suất ngoài, theo trật tự trên nhiệt độ sôi của dung dịch:
u
cu

a) Tăng dần c) Giảm dần

b) Bằng nhau d) Không so sánh được.

Câu 8.14. Chọn phương án đúng:


1) Ở cùng áp suất ngoài, chất lỏng nguyên chất nào có áp suất hơi bão hòa càng
lớn thì nhiệt độ sôi càng thấp.
2) Khi áp suất ngoài tăng thì nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất sẽ tăng
3) Khi áp suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất là hằng số.
4) Nhiệt độ sôi của chất lỏng nguyên chất là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa
của chất lỏng bằng với áp suất ngoài.
a) 1,2 b) 3,4 c) 1,2,3,4 d) 1,2,4

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 8.15. Chọn phương án đúng. Đem cốc thứ nhất có chứa dd gluco 5% với khối
lượng m1 = 400g và cốc thứ hai có chứa dd gluco 20% với khối lượng m2 = 400g đặt
vào trong một bình thuỷ tinh đậy kín ở 300C. Sau một năm lấy hai cốc dung dịch ra
cân lại có kết quả như sau: (giả sử hệ đã đạt tới cân bằng)
A. m1 < 400g ; m2 > 400g
B. m1 = 400g ; m2 = 400g
C. m1 > 400g ; m2 < 400g
D. m1 = m2 < 400g
Câu 8.16. Một chất hấp dẫn (pheromone) do côn trùng giống cái tiết ra có thành phần
% khối lượng là: C(80,78%); H(13,56%); O(5,66%). Khi hòa tan 2,00g chất này vào
17,00g benzen (MC6H6 = 78g/mol) được dung dịch đông đặc ở 3,370C. Hãy lập công
thức phân tử của chất hấp dẫn đó. Cho biết nhiệt độ đông đặc và hằng số nghiệm đông

om
của benzen là 5,50C và kđ = 5,12 độ/molan.

.c
A. C19H38O
B. C18H36O2
C.
D.
C20H40O
C16H32O2
ng
co
Câu 8.17. Khi hòa tan 6,1g axit benzoic C6H5COOH (122g/mol)vào 250g H2O được
dd đông đặc ở -0,1860C. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước là 1,86 độ/molan.
an

Hãy cho biết trạng thái của axit benzoic trong dung dịch.
th

A. Hiện tượng nhị hợp do liên kết hydro.


B. Trạng thái đơn phân tử.
g

Hiện tượng tam hợp (C6H5COOH)3.


on

C.
D. Hiện tượng tứ hợp (C6H5COOH)4.
du

Câu 8.18. Chọn đáp án đúng. Khi hòa tan 3,3320g một chất protein vào nước thành
680ml dung dịch thì đo áp suất thẩm thấu ở 300C là 5,29Torr. Hãy tính khối lượng
u

mol của chất protein đó. Cho biết 1atm = 760,0 Torr.
cu

A. 17490 g/mol
B. 18520 g/mol
C. 16740 g/mol
D. 20850 g/mol
Câu 8.19
Etylen glycol (EG) là chất chống đông trong bộ tản nhiệt của động cơ ô tô hoạt
động ở vùng bắc và nam cực trái đất. Tính thể tích EG cần thêm vào bộ tản nhiệt
có 8ℓ nước để có thể làm việc ở nhiệt độ thấp nhất là -200C. Cho biết khối lượng
riêng của EG là 1.11g/cm3. Hằng số nghiệm đông của nước bằng 1.86 độ/mol.
Cho phân tử lượng của EG là 62.
A. 4.8 ℓ

B. 5,1 ℓ

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
C. 7,8 ℓ

D. 6,3 ℓ
Câu 8.20
Xác định khối lượng mol của dinitrobenzen, biết rằng nếu hòa tan 1.00g chất này
trong 50.0 g benzen thì nhiệt độ sôi tăng lên 0.30oC. Cho biết ks (C6H6) = 2.53
độ/molan.
a) 157 g/mol
b) 174 g/mol
c) 183 g/mol
d) 168 g/mol

om
Câu 8.21

.c
Tính khối lượng mol của hemoglobin (là chất tan không điện ly, không bay hơi),
biết rằng áp suất thẩm thấu của dung dịch chứa 35.0g hemoglobin trong 1 ℓ dung
ng
dịch (dung môi là nước) là 10.0 mmHg ở 25oC. Cho R = 62.4 ℓ.mmHg/mol.K
co
a) 6.5 . 104 g/mol c) 8.1 . 104 g/mol
b) 7.3 . 104 g/mol d) 5.8 . 104 g/mol
an

Câu 8.22. Chọn phương án đúng:


th

Biết rằng ở 370C (thân nhiệt) máu có áp suất thẩm thấu  = 7.5atm. Tính nồng
độ C của các chất tan trong máu ( R= 0.082 atm.l/mol.K)
g
on

A. 2.47 mol/l B. 1.34 mol/l C. 0.295 mol/l D. 0.456 mol/l


du

Câu 8.23. Chọn phương án đúng:


Trong đa số trường hợp độ điện ly  của chất điện ly:
u
cu

a) Tăng lên khi giảm nhiệt độ và tăng nồng độ dung dịch.

b) Là hằng số ở nồng độ xác định.

c) Là hằng số ở nhiệt độ xác định.

d) Tăng lên khi tăng nhiệt độ và giảm nồng độ dung dịch.

Câu 8.24
Xác định độ điện ly biểu kiến của HIO3 trong dung dịch chứa 0.506g HIO3 và
22.48g C2H5OH. Dung dịch này bắt đầu sôi ở 351.624K. Cho biết C2H5OH sôi ở
351.460K; hằng số nghiệm sôi ks(C2H5OH) = 1.19 độ/molan và MHIO3 = 176.0
g/mol.
A. 17%

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
B. 12.2%
C. 7.8%
D. 24%
Câu 8.25 . Dung dịch NaCl trong nước có nồng độ 0,86%, khối lượng riêng
1,005g/cm3, được gọi là nước muối sinh lý vì nó đẳng trương với dung dịch trong
hồng cầu, nên có thể dùng để truyền nước cho bệnh nhân. Hãy tính áp suất thẩm thấu
của máu người ở 370C. ( Xem dd NaCl có độ điện ly bằng 1)
A. 7,5 atm
B. 3,76 atm
C. 6,54 atm
D. 5,46 atm

om
Câu 8.26. Chọn phương án đúng:
Tính nhiệt độ đóng băng của dung dịch chứa 1573 gam muối ăn tan trong 10 lít

.c
nước. Cho biết hằng số nghiệm đông của nước kđ = 1.86 độ/mol, xem NaCl trong
dung dịch điện ly hoàn toàn. (MNaCl = 58.5g/mol)

A. +100C
ng
co
B. –100C
C. –50C
an

D. + 50C
th

Câu 8.27. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
g

A. Độ tan của chất khí trong nước càng tăng khi nhiệt độ dung dịch càng tăng.
on

Biết quá trình hòa tan của chất khí trong nước có Hht < 0.
du

B. Độ tan của chất ít tan không phụ thuộc vào bản chất dung môi.

C. Độ tan chất rắn ít tan sẽ tăng khi cho vào dung dịch ion cùng loại với một
u
cu

trong các ion của chất ít tan đó.

D. Ở nhiệt độ không đổi, độ tan của chất khí tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần
của nó.

Câu 8.28. Chọn phương án đúng:


Biết tích số tan ở 25oC của Al(OH)3 là 1×10-32. Dung dịch AlCl3 0.1M sẽ xuất
hiện kết tủa khi có độ pH của dung dịch:
A. < 3.7

B. 3.7

C. > 3.7

D. > 10.3

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 8.29. Chọn đáp án đúng.Tính tính số tan T của Fe(OH)2 ở 250C. Cho biết
độ tan của Fe(OH)2 trong nước ở nhiệt độ trên là 1,1.10-3 g/lit; M(Fe(OH)2 ) =
90g/mol.
A. 7,3.10-15
B. 5,3.10-9
C. 4,1.10-7
D. 6,5.10-2
Câu 8.30. Để hòa tan hoàn toàn 0,01mol Fe(OH)3 vào 1 lít nước thì phải thêm
axit mạnh vào đến pH bao nhiêu. Cho biết tích số tan của Fe(OH)3 T= 3.10-39.

A. 1,83

om
B. 2,45

.c
C. 2,87

D. 3,12

Câu 8.31. Chọn phương án đúng:


ng
co
Cho biết tích số tan của AgIO3 và PbF2 bằng nhau (T = 1 × 10-7.52 ).
an

So sánh nồng độ các ion:


th

a) [F-] > [Pb2+] > [IO3-] = [Ag+]


g

b) [F-] > [Pb2+] < [IO3-] = [Ag+]


on

c) [Ag+] = [IO3-] > [F-] > [Pb2+]


du

d) [Ag+] = [IO3-] = [F-] = [Pb2+]


u
cu

Câu 8.32. Chọn phương án đúng: Trộn các dung dịch:


1) 100ml dung dịch AgNO3 2×10–4M với 50ml dung dịch K2CrO4 6×10–3M
2) 100ml dung dịch AgNO3 2×10–4M với 50ml dung dịch K2CrO4 6×10–4M
3) 100ml dung dịch AgNO3 2×10–4M với 50ml dung dịch K2CrO4 6×10–5M
Trong trường hợp nào có sự tạo thành kết tủa Ag2CrO4? Cho biết tích số tan của
Ag2CrO4 là T = 2 × 10–12.
A. Cả 3 trường hợp. C. Các trường hợp (1) và (2)

B. Chỉ có trường hợp (1) D. Chỉ có trường hợp (2)

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
g
on
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
GIẢN ĐỒ LATIMER
Số oxh +2 +1 0
Cu2+ → Cu+ → Cu

0 (Cu2+/ Cu+) = 0,159V 0 (Cu+/ Cu) = 0,520V


Trong giản đồ Latimer:

• Số OXH của nguyên tố giảm dần từ trái sang phải.


• Trong 1 cặp OXHK liên hợp : dạng nằm bên trái mũi tên là dạng OXH (số OXH lớn hơn),
dạng nằm bên phải mũi tên là dạng KHỬ liên hợp (số OXH nhỏ hơn).

TÍNH THẾ KHỬ CHUẨN CỦA CÁC CẶP OXH-KHỬ KHÔNG GẦN NHAU.

0 (A/B) 0 (B/C) 0 (C/D)

om
A → B → C → D
(+n1e) (+n2e) (+n3e)

.c
A + n 1e → B ∆G0(A/B) = -n1F0(A/B)
→ C ∆G0(B/C) = -n2F0(B/C)
B + n 2e
C + n 3e → D
ng
∆G0(C/D) = -n3F0(C/D)
co
A + ( n1 +n2 + n3)e → D ∆G0(A/D) = ∆G0(A/B) + ∆G0(B/C) +∆G0(C/D)
an

∆G0(A/D) = -(n1 + n2 + n3) F0(A/D)


th

→ -F(n1 + n2 + n3) 0(A/D) = -F( n10(A/B) + n20(B/C) + n30(C/D) )


g

→ 0(A/D) = ( n10(A/B) + n20(B/C) + n30(C/D) ) / (n1 + n2 + n3)


on

DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI OXY HÓA BỀN CỦA NGUYÊN TỐ.


du

Xét hai nửa phản ứng cạnh nhau trong giản đồ latimer :
Bên trái Bên phải
u

0 (A/B) 0 (B/C)
cu

A → B → C
(+n1e) (+n2e)

✓Nếu thế khử bên phải mũi tên nhỏ hơn thế khử bên trái mũi tên: 0 (A/B) > 0 (B/C)
→ Dạng oxh A (tính oxh mạnh hơn B) sẽ tác dụng với dạng khử C(tính khử mạnh hơn B)
→ Ta gọi là sự hợp phân (nhị hợp) : A + C → B + B ( B bền; A và C kém bền)

✓Nếu thế khử bên phải mũi tên lớn hơn thế khử bên trái mũi tên: 0 (A/B) < 0 (B/C)
→ Dạng oxh B (tính oxh mạnh hơn A) sẽ tác dụng với dạng khử B(tính khử mạnh hơn C)
→Ta gọi là sự dị phân : B + B → A + C ( B kém bền; A và C bền hơn)
Ví dụ: Cu2+ → Cu+ → Cu

0 (Cu2+/ Cu+) = 0,159V < 0 (Cu+/ Cu) = 0,520V → Cu+ không bền, bị dị phân.
Cu+ + Cu+ → Cu2+ + Cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 9.1. Chọn phát biểu đúng.
0 +2e -1 +2e -2
Xét giản đồ Latimer: O2 → H2O2 → H2O
(pH = 0) 0,70V

+4e
1,23V
1. Thế khử chuẩn  ( H2O2 / H2O) = 1,76V
0

2. H2O2 không bền bị dị phân thành H2O và O2.


3. O2 và H2O hợp phân để tạo H2O2.
A. Chỉ 1,2
B. Chỉ 3
C. Tất cả

om
D. Chỉ 2
Câu 9.2. Chọn nhận xét đúng.

.c
Cho nguyên tố Ganvanic gồm điện cực clo tiêu chuẩn ( PCl = 1atm , NaCl
ng
1M) (1) và điện cực H2 (áp suất của Cl2 = 1 atm) nhúng vào trong dung
2
co
dịch NaCl 0.1M (2). Ở nhiệt độ nhất định nguyên tố này có:
a) Suất điện động giảm khi pha loãng dung dịch ở điện cực (1)
an

b) Điện cực (1) làm điện cực catod


th

c) Ở mạch ngoài electron chuyển từ điện cực (2) sang điện cực (1)
g
on

d) Suất điện động của pin ở 250C là 0.1V


du

Câu 9.3. Chọn phương án đúng: Cho pin nồng độ ở 250C:


(1) Ag ∣ Ag+(dd) 0.001M ‖ Ag+(dd) 0.100M ∣ Ag (2)
u
cu

1) Điện cực (1) là anod


2) Điện cực (2) là catod
3) Ở mạch ngoài electron di chuyển từ điện cực (2) qua (1)
4) Tại điện cực (1) xuất hiện kết tủa Ag
5) Tại điện cực (2) Ag bị tan ra
6) Sức điện động của pin ở 250C là 0.059V
7) Khi pin ngừng hoạt động khi nồng độ Ag+ trong dung dịch ở hai điện cực
là 0.0505M
a) 3,4,5 b) 1,2,6 c) 4,6,7 d) 1,2,7

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Câu 9.4. Tính hằng số cân bằng K của phản ứng sau ở 25oC:
3 Au+ (dd) ⇄ Au3+ (dd) + 2 Au (r). Cho biết ở 25oC: o( Au 3+
/ Au + )
= 1,4 V ;
o( Au + / Au ) = 1,7 V ; F = 96500 C/mol; R = 8.314 J/mol.K

a) 4.5 ×109 b) 2.5 ×109 c) 1.41 ×1010 d) 3.1 ×1012

Câu 9.5.
Trước đây, người ta không không rõ ion thủy ngân (I) tồn tại trong dung
dịch dưới dạng Hg nn + với giá trị n bằng bao nhiêu. Để xác định n, có thể lập

om
một pin như sau ở 25oC.
Pt, Hg(ℓ)| dd A|| dd B| Hg(ℓ), Pt

.c
1 lit dung dịch A chứa 0.263g Hg(I) nitrat và 1 lit dung dịch B chứa 2.630g
ng
Hg(I) nitrat. Sức điện động đo được là 0.0289 V. Hãy xác định giá trị của n.
co
a) n = 3 b) n = 4 c) n = 1 d) n = 2
an

Câu 9.6. Chọn phương án đúng. Cho quá trình điện cực:
th

3Fe3+(dd) + 4H2O(ℓ) + 1e → Fe3O4(r) + 8H+(dd)


g

Phương trình Nerst đối với quá trình đã cho ở 250C có dạng:
on

[H + ]8 [Fe 3+ ]3
a)  = o + 0.059 lg c)  = o + 0.059lg
du

[Fe 3+ ]3 [H 2 O]4 [H + ]8

[H + ]8 [Fe3+ ]3[H 2O]4


u

b)  = o + 0.059lg d)  = o + 0.059lg
[Fe3O4 ][ H + ]8
cu

[Fe 3+ ]3

Câu 9.7.
Hãy xác định ở giá trị nào của pH thì phản ứng sau bắt đầu xảy ra theo chiều
thuận ở 25oC.
HAsO2(dd) + I2(r) + 2H2O(ℓ) ⇄ H3AsO4(dd) + 2I- (dd) + 2H+ (dd)
Cho biết, ở 25oC: o( H AsO / HAsO ) = +0,559V ; o( I / I ) = +0,5355V
3 4 2
2

Nồng độ các chất: [H3AsO4]=[I-]=[HAsO2] = 1M


a) pH > 0.4 b) pH > 3.0 c) pH > 1.0 d) pH > 2.0
Câu 9.8. Chọn phương án đúng và đầy đủ:
Cho pin điện hóa: (1)Cr Cr2 (SO 4 )31M Cr2 (SO 4 )3 0.02M Cr (2)

1) Điện cực (1) gọi là cathode, có xuất hiện kết tủa Crom

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
2) Điện cực (2) gọi là anod, điện cực Crom bị tan ra
3) Suất điện động của pin là E = 0.0334V
4) Trong quá trình pin hoạt động, nồng độ Cr3+(dd) ở điện cực (1) giảm dần
và ở điện cực (2) tăng dần. Khi nồng độ Cr3+(dd) ở hai điện cực bằng nhau
thì pin ngừng hoạt động.
a) 1,2,3,4 b) 1,2 c) 3,4 d) 1,2,4

Câu 9.9. Chọn phương án đúng:


Xét chiều của phản ứng ở 250C: Fe + Cd2+ = Fe2+ +Cd, Cho biết:
E0 = 0(Cd2+/Cd) - 0(Fe2+/Fe) = 0.04V

om
1) Khi [Fe2+] = 0.10M và [Cd2+] = 1.00M phản ứng diễn ra theo chiều thuận

.c
2) Khi [Fe2+] = 0.10M và [Cd2+] = 1.00M phản ứng diễn ra theo chiều nghịch
ng
3) Khi [Fe2+] = 1.00M và [Cd2+] = 0.01M ứng diễn ra theo chiều thuận
4) Khi [Fe2+] = 1.00M và [Cd2+] = 0.01M ứng diễn ra theo chiều nghịch
co
a) 2, 4 b) 1, 4 c) 2, 3 d) 1, 3
an
th

Câu 9.10. Chọn phương án đúng.


g
on

Phản ứng giữa bột MnO2 và dung dịch NaCl trong môi trường acid không
xảy ra. Muốn phản ứng xảy ra phải dùng biện pháp nào?
du

Cho: 0MnO ,H 2
+
/ Mn 2 +
= 1.2V; 0Cl / 2Cl =1.358V
2

u

a) Thêm HCl đậm b) Thêm NaOH. c) Tăng nồng độ


cu

đặc. NaCl.
d) Không có cách nào ngoại trừ thay thế MnO2 bằng chất oxi hóa khác.

Câu 9.11. Chọn phương án đúng:


Khi ghép một tấm bạc trong dung dịch bão hòa AgBr và một tấm bạc khác
trong dung dịch AgNO3 0,01M ta được pin nồng độ có suất điện động ở
250C là 0.245V. Hãy tính tích số tan của AgBr ở 250C.
a) 2 ×10-12 c) 5 ×10-13

b) 2 ×104 d) Không đủ dữ liệu để tính

Câu 9.12. Chọn phương án đúng:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Cho 0Fe 3+
/ Fe2+
= 0.77V và Sn
0
4+
/ Sn 2+
= +0.15V . Tính hằng số cân bằng ở 25oC của
phản ứng: 2Fe3+(dd) + Sn2+(dd) ⇄ 2Fe2+(dd) + Sn4+(dd)
a) 1014 b) 1018 c) 1021 d) 1027

Câu 9.13. Chọn phương án đúng:


Tính thế điện cực tiêu chuẩn của MnO4− / MnO2 ở 250C. Cho biết ở 250C thế
điện cực tiêu chuẩn của MnO4− / Mn 2+ và MnO2 / Mn 2+ lần lượt bằng 1.51V và
1.23V.
a) 0.28V b) 2.41V c) 2.74V d) 1.70V

om
.c
Câu 9.14. Chọn phương án đúng: Cho phản ứng sau ở 250C:
Fe2+(dd) + Ag+(dd) ⇌ Fe3+(dd) + Ag(r) ng
Biết: số Faraday F = 96484(C); 0(Fe3+/Fe2+) = +0.771V; 0(Ag+/Ag) =
co
0.7991V. Với [Fe3+] = 0.1M; [Fe2+] = 0.01M; [Ag+] = 0.01M và Ag kim loại
an

dư.
1) (Fe3+/Fe2+) = +0.830V
th

2) (Ag+/Ag) = 0.681V
g
on

3) (G298)phản ứng = +14.376kJ


du

4) Tại thời điểm đang xét, phản ứng đang diễn ra theo chiều thuận
5) Tại thời điểm đang xét, phản ứng đang diễn ra theo chiều nghịch
u
cu

a) Chỉ 5 đúng

b) Chỉ 4 đúng

c) 1,2,3,5 đúng

d) 1,2,4 đúng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
om
.c
ng
co
an
th
o ng
du
u
cu

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like