You are on page 1of 8

SAI SỐ TỔNG QUÁT

Lưu ý trong bài này:


 Làm tròn lên đối với sai số
 Nếu là khoảng cách ly nghiệm thì chỉ cần xét 2 đầu mút bởi vì trong khoảng
cách ly nghiệm thì f’(x) luôn tăng hoặc luôn giảm tương đương với f(x)=0 có
nghiệm
Lưu ý bài này
 Trong việc làm tròn thì đáp án nào được mới làm tròn ví dụ tròn 0,5 và 0.1
thì không làm tròn nữa vì đã rất đẹp còn ví dụ 0.233333333 khi ba số này
làm tròn thì ghi là: 0,5000, 0.1000 và 0,2334.
ppCD
Xét dấu ở a và b sau đó xét dấu ở f( x n)
Sau đó nếu f() cùng dấu a hoặc b thì thay a hoặc b đấy bằng x trong máy tính
cho đến bước cuối cùng .

 Bài tập tính sai số kết hợp (sai số tổng quát trong pp chia đôi, sai số
riêng của pp chia đôi)

Lưu ý: khi tính sai số tổng quát của pp chia đôi cần lưu ý phải lấy khoảng cách
ly nghiệm mới tại số lần chia đôi cuối cùng để tính sai số tổng quát
 Làm tròn sai số làm tròn lên
 Bình thường thì làm tròn quá bán
Điểm chung của các pp là nằm ở sai số tổng quát.
Điểm khác biệt là : PP, sai số riêng của từng pp.
Sai số, hệ số co, số điều kiện là phải làm tròn lên
Bài toán sử dụng pp chia đôi kỳ lạ vcl!!!!!!

Bài này người ta không cho f(x) nên mình phải tự đưa về
f(x)=0
Người ta cũng không cho số lần lặp của pp chia đôi nên mình
phải dựa vào điều kiện của bài toán , và giải ra với điều kiện,
lấy số sát điều kiện. Ví dụ bài trên là lớn hơn 4,64 thì lấy 5
PHƯƠNG PHÁP LẶP ĐƠN.
BÀI TOÁN MỞ ĐẦU:

 Ở đây chúng ta đưa sao cho x=g(x) theo đúng quy trình của pp lặp đơn

 Nhưng nhận thấy rằng không phải cứ đưa về x=g(x) thì mọi bài toán sẽ thõa
. Ví dụ ở bài 1 thì nếu nhập vào máy rằng là 1/ans +1/ans^2 sau đó calc liên
tục thì nhận thấy rằng x=g(x)=………. Không hội tụ về nghiệm x=1.3247
 Vậy thì để thỏa mãn như câu 2 thì chúng ta cần một hệ số co phù hợp.
HỆ SỐ CO LÀ GÌ?

 Ở đây sau khi đưa x=g(x) sau đó hệ số co của g(x) là q phải thỏa

 ĐỒNG NGHĨA RẰNG: q=


Hết buổi 2……

Ở bài này bản chất là x1 sẽ có giá trị là g( ) cứ như vậy cho đến số lần lặp cần
tính. Và lưu ý có 2 cách tính.

 Bài tập sai số dựa trên tiên nghiệm và hậu nghiệm


BÀI NÀY DỰA TRÊN CÔNG THỨC HẬU NGHIỆM.
 Cần tính q( nhớ công thức), cần tính x1 và x2 để thay vào công thức hậu
nghiệm. Lưu ý nên lưu nghiệm vào máy đừng làm tròn qua các bước trung
gian như vậy sẽ sai.
 Lưu ý đối với HẬU NGHIỆM: chỗ denlta x thì lấy x cuối cùng trừ cho x liền
trước nó.
NẾU BÀI TOÁN HẬU NGHIỆM TRỞ NÊN KHÓ KHĂN KHI MÀ SỐ LẦN LẶP QUÁ LỚN
XÍ DỤ ĐỀ BÀI KÊU TÍNH TỚI X100 THÌ VIỆC THAY VÀO DELTA X VÔ CÙNG KHÓ
KHĂN KHI PHẢI BIẾT ĐƯỢC GIÁ TRỊ X100 VÀ X99. VẬT THÌ LÀM THẾ NÀO????

ĐÂY LÀ CÔNG THỨC BẤM MÁY XỬ LÍ BÀI TOÁN KHI SỐ LẦN LẶP QUÁ
LỚN.
 Cho biến Y=G(x)
 Q ĐƯỢC LƯU BẰNG BIẾN A TRÁNH TRƯỜNG HỢP LÀM TRÒN
TRUNG GIAN
 TRONG ABS THÌ Xn-Xn-1 TƯƠNG DƯƠNG VỚI Y-X
 ĐỂ Ý LÕI CUỐI CÙNG ( BIẾN TRONG THẰNG BIẾN NGOÀI THÌ
MỚI ĐÚNG)
BÀI TOÁN DÚNG CÔNG THỨC TIÊN NGHIỆM:

 Cần lưu ý sự khác nhau giữa công thức tiên nghiệm và công thức hậu

nghiệm (tiên nghiệm là )


Bài tập dạng sai số bé hơn hoặc bằng 1 hằng số nào đó

Loading……33.22

You might also like