You are on page 1of 43

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NỘI DUNG THỰC TẬP


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

1. Tìm hiểu thực tế giáo dục, cụ thể:


- Nghe các trường báo cáo: Cơ cấu tổ chức, nội dung công tác và tình hình thực tế của
Nhà trường; tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và đặc biệt là giáo dục ở địa phương; hoạt
động của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
và của Sao Nhi đồng (tùy theo từng cấp học).
- Tìm hiểu nội dung: Công việc của người giáo viên, của tổ bộ môn trong trường học;
các loại hồ sơ học sinh, sổ sách lớp học, cách đánh giá, cho điểm, phân loại học lực, thể lực,
hạnh kiểm của học sinh và các tài liệu hướng dẫn chuyên môn của các cấp quản lý giáo dục.
- Tham gia các hoạt động thực tế giáo dục, hoạt động ngoại khóa cùng học sinh theo kế
hoạch của các cơ sở thực tập.
2. Thực tập giáo dục (chủ nhiệm lớp)
- Dự các buổi sinh hoạt lớp do giáo viên chủ nhiệm chủ trì, các buổi sinh hoạt Đoàn,
Đội, Sao Nhi đồng và các buổi sinh hoạt ngoại khoá do giáo viên bộ môn chủ trì (tổ chức rút
kinh nghiệm sau mỗi buổi).
- Trực tiếp tham gia làm chủ nhiệm ở một lớp: xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm
cho cả đợt và từng tuần, theo dõi tình hình về đạo đức, học tập, sức khoẻ, sinh hoạt của lớp,
của Đoàn, Đội, của Sao Nhi đồng (có ghi chép nhận xét và tổ chức rút kinh nghiệm).
- Tham gia hướng dẫn các buổi sinh hoạt lớp, Đoàn, Đội, Sao Nhi đồng, tổ chức các
buổi lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi, tham quan, cắm trại theo đặc trưng của
từng ngành học, bậc học.
- Tổ chức thăm gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.
3. Thực tập giảng dạy
Sinh viên dự giờ, tập giảng, lên lớp phải soạn giáo án đầy đủ theo hướng dẫn, góp ý của
giáo viên hướng dẫn trực tiếp; sau buổi dự giờ, tập giảng có tổ chức nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- Dự giờ: Sinh viên dự giờ từ 6 đến 8 tiết; sinh viên sau khi dự phải viết thu hoạch
những kinh nghiệm đã học được qua bài dạy.
- Tập giảng (có nhận xét, không chấm điểm): Sinh viên tập giảng 4 tiết.
- Dạy chính thức có nhận xét, đánh giá và chấm điểm, 2 trong 4 tiết đã tập giảng để lấy
điểm đối với khối THPT; giáo án lên lớp phải được giáo viên hướng dẫn góp ý, duyệt trước
3 ngày lên lớp.
4. Viết báo cáo thu hoạch
- Cuối đợt thực tập sinh viên viết bài báo cáo thu hoạch rút kinh nghiệm các nội dung
được quy định tại Mục a,b Khoản 2 Điều này. Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục nhận
xét, đánh giá và chấm điểm báo cáo thu hoạch của sinh viên.
- Sau khi chấm và cho điểm, giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục nộp báo cáo thu
hoạch của sinh viên cho Trưởng Ban chỉ đạo cơ sở TTSP.
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

1. Điểm thực tập giảng dạy (ĐGD) : Giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy chịu trách
nhiệm tổng hợp và quyết định.
2. Điểm thực tập giáo dục (ĐCNL): Giáo viên hướng dẫn hoạt động thực tập giáo dục
chịu trách nhiệm tổng hợp và quyết định.
3. Điểm báo cáo thu hoạch (ĐBCTH): Giáo viên hướng dẫn thực tập giáo dục đánh giá,
nhận xét và chấm, nộp cho trưởng ban chỉ đạo trước khi kết thúc thực tập 2 ngày.
4. Điểm ý thức tổ chức kỷ luật (ĐTCKL): Do nhóm sinh viên bình xét, giáo viên hướng
dẫn thực tập giáo dục dựa trên việc thực hiện nội quy thực tập để đánh giá.
5. Điểm thực tập sư phạm (điểm TTSP 1) được tính theo công thức:

ĐGD + ĐBCTH x 2 + ĐCNL x 2 +ĐTCKL


Điểm TTSP1 = (2)
6
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT


I. Yêu cầu đối với sinh viên tham gia TTSP
1. Sinh viên được đi TTSP cần đảm bảo các yêu cầu:
a) Không trong thời gian chịu các hình thức kỷ luật từ mức khiển trách trở lên.
b) Đăng ký danh sách, địa điểm TTSP theo đúng quy định, kế hoạch.
c) Hoàn thành các học phần tiên quyết theo đúng chương trình đào tạo.
2. Sinh viên cần hiểu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung, kế hoạch, quy định của hoạt động thực
hành, thực tập sư phạm;
3. Tác phong đúng đắn, chững chạc, lối sống lành mạnh, giao tiếp lịch sự, trang phục nghiêm
túc đúng quy định.
4. Chấp hành đúng quy đinh, nội quy và những yêu cầu đối với công việc được phân công;
chấp hành nghiêm chỉnh các Nghị quyết của Hội đồng Nhà trường tại các cơ sở thực tập.
5. Giữ đúng quan hệ thầy - trò đối với học sinh, gương mẫu về mọi mặt, không gây phiền hà
cho phụ huynh và học sinh ...
6. Tôn trọng phong tục, tập quán; nghiêm túc thực hiện các chủ trương, chính sách đang thực
hiện đối với người dân địa phương; giữ vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng chỗ ở, nơi sinh hoạt.
II. Khen thưởng
1. Sinh viên được khen thưởng: khi thực hiện tốt quy định, có nhiều thành tích đóng góp cho
đoàn trong đợt thực hành, thực tập, được các bạn trong đoàn và Ban chỉ đạo của cơ sở TTSP đề nghị.
2. Số lượng: mỗi đoàn chọn 01 đến 02 sinh viên xuất sắc đề nghị Trường ĐHHP khen thưởng.
III. Kỷ luật
1. Sinh viên bị kỷ luật: khi vi phạm quy định thực hành, thực tập sư phạm làm ảnh hưởng xấu
đến kết quả thực hành, thực tập của đoàn và của Nhà trường.
2. Các hình thức kỷ luật:
a) Khiển trách: Trừ 1 điểm kết quả thực hành, thực tập, áp dụng đối với sinh viên vi phạm một
trong những lỗi sau :
Vắng mặt ngày đầu tiên của đợt thực hành thực tập không được phép của giáo viên hướng dẫn,
Trưởng, Phó đoàn hoặc không có lý do chính đáng.
Vắng mặt ≥1/5 tổng số buổi sinh hoạt của đoàn.
Có thái độ sai trái với giáo viên hướng dẫn, gây mất đoàn kết nội bộ.
b) Cảnh cáo: Trừ 2 điểm kết quả thực hành thực tập, áp dụng đối với sinh viên vi phạm một trong
các lỗi sau:
Vắng mặt 2 ngày đầu tiên của đợt thực hành, thực tập không có lý do chính đáng.
Vắng mặt ≥1/3 tổng số buổi sinh hoạt của đoàn.
Bị khiển trách lần thứ 2.
Vi phạm các quy định của đơn vị thực hành, thực tập, nội quy của đoàn hoặc không hoàn thành
các công việc của đoàn.
c) Đình chỉ thực tập: Áp dụng đối với sinh viên vi phạm một trong các lỗi sau:
Vắng mặt 3 ngày đầu của đợt thực hành, thực tập.
Vắng mặt ≥1/2 tổng số ngày thực tập.
Bị cảnh cáo lần thứ 2; Vắng mặt ≥2/3 tổng số buổi sinh hoạt của đoàn.
Vi phạm nghiêm trọng quy định thực hành, thực tập của Trường Đại học Hải Phòng và quy định
của đơn vị thực tập, nội quy của đoàn.
Có hành vi sai trái gây hậu quả nghiêm trọng đối với đơn vị thực hành, thực tập và nội bộ đoàn.
d. Các mức độ khiển trách, cảnh cáo, trừ điểm do Ban chỉ đạo trường thực hành, thực tập ra quyết
định, sau đó gửi văn bản về Ban chỉ đạo thực tập của Trường Đại học Hải Phòng.
đ. Mức độ kỷ luật theo hình thức đình chỉ thực tập, Ban chỉ đạo của trường thực hành, thực tập
gửi báo cáo bằng văn bản về Ban chỉ đạo Trường Đại học Hải Phòng và Trưởng Ban chỉ đạo thực
tập của Trường Đại học Hải Phòng ra quyết định.
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên người dự: Phạm Thị Thuỳ Dương


Họ và tên người dạy: Phạm Thị Minh
Trường: THPT Đồng Hoà
Ngày dạy: 27/03/2024
Lớp dạy: 11B6
Tên bài dạy: Unit 8 : Becoming independent - Lesson 3 : Reading
Môn: Tiếng Anh
1. Hướng dẫn học sinh hoạt động:

Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức

- What is the date today? - Warming up: Vocabulary learned in


- How are you today? language section:
achieve (v) /əˈtʃiːv/ đạt được
- Can you come to the board and write
down the vocabulary you learned in the carry out /ˈkæri aʊt/ tiến hành
previous lesson?
combine (v) /kəmˈbaɪn/ kết hợp

come up with /ˈkʌm ˈʌp wɪð/ nghĩ ra, nảy ra

confidence (n) /ˈkɒnfɪdəns/ sự tự tin

confident (adj) /ˈkɒnfɪdənt/ tự tin

deal with /ˈdiːl wɪð/ giải quyết

- Can you tick (v) the appropriate box to - Activity 2: Tick (v) the appropriate box
see how independent you are? to see how independent you are. Add up
- Let’s add up your points! your points. If your total score is nine or
above, you are independent. Compare
- Can you tell me your point? with a partner.
- Let’s practice with a partner. + Practice using adverbs of frequency:
- Have you finished? Always
- Can you compare with your partner? Sometimes
- Are you independent or dependent? Never

- Can you read the text in activity 3? - Activity 3: Read the text. Match the
paragraphs (A-C) with the headings (1-
- Let’s match the paragraphs (A-C) with the 5). There are TWO extra headings.
headings (1-5)
- Can you give me your answer and your
explanation, please?

- Can you come to the board and write - Activity 4: Read the text again and
down your answer? match the highlighted phrases in the text
- Do you have the same answer as the with their meanings
people above? 1. get around: to go or travel to different
places
- Can you give me your explanation,
please? 2. come up with: to produce or find an
answer or a solution

3. carry out: to use something to achieve a


particular result or benefit

4. get into the habit of: to start doing


something regularly so that it becomes a
habit

5. make use of: to perform and complete


something

- Can you give me your answers? - Activity 5: Read the text again.
- Speaking louder, please. Complete the diagrams with information
from the text. Use no more than TWO
- Do you have any comments on her words for each gap.
answers?
- Practice vocabulary and keyword
selection skills :
best option choice a to-do-list night’s sleep

- Can you read your work to me? - Activity 6: Work in pairs. Discuss the
- Do you have any comments on his following questions.
presentation? + Practice using the vocabulary learned
from activities 1 - 5, using sentence
patterns with adverbs of frequency.
+ Correct reading pronunciation, and
better understand the lesson content

2. Nhận xét, rút ra bài học:


2.1. Nhận xét
-Tạo bầu không khí vui vẻ , sôi nổi cho học sinh ,giúp học sinh có hứng thứ với bài học .Có
phần thưởng cho lớp
- Phân bố thời gian, tiến trình tiết dạy hợp lý
- Giúp học sinh dễ hiểu, nắm vững được chủ đề của bài học
- Cung cấp vốn từ vựng và ngôn ngữ hữu ích trước khi giao nhiệm vụ
- Khuyến khích học sinh hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc theo cặp, theo
nhóm
- Phát triển kĩ năng nói, đọc, viết và dự đoán câu trả lời của học sinh
-Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả
- Học sinh có cơ hội tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
2.2. Bài học kinh nghiệm:
- Nói to, rõ ràng để thu hut và tạo sự chú ý của học sinh vào bài giảng của mình
- Phân bố công việc trong khoảng thời gian phù hợp.
- Theo dõi, quan sat và phát triển kịp thời những khó khăn
Hải Phòng, ngày …. tháng ….. năm 2024
NGƯỜI DỰ
Kí và ghi rõ họ tên
Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên người dự: Vũ Thanh Huyền


Họ và tên người dạy: Phạm Thuý Hà
Trường: THPT Đồng Hòa Ngày dạy: 06/04/2024
Lớp dạy: 10C1
Tên bài dạy: Unit 9: Protecting the environment. Lesson 1: Getting started
Môn: Tiếng Anh 10
1. Hướng dẫn học sinh hoạt động:
Nội dung kiến thức Hệ thống câu hỏi
- Warm-up: - Choose a number and give your answer.
- Vocabulary - What is the meaning of the new words
1. identify (v) /aɪˈdentɪfaɪ/: nhận biết, nhận above?
diện
2. deforestation (n) /ˌdiːˌfɒrɪˈsteɪʃn/ : sự
chặt phá rừng
3. endangered (a) /ɪnˈdeɪndʒəd/ : có nguy
cơ tuyệt chủng

Task 1: Listen and read (p.100) - Who are the speakers?


- What are they talking about?

Task 2: (p.101) Read the conversation again -What did Nam’s teacher ask him to do?
and answer the following questions. -What has Nam come up with so far?
-When does Nam have to deliver the
presentation?

Task 3: (p.101): Match the words in A with the - Locate the verb or verb phrase in the
words in B to form phrases in 1. conversation, find the noun or noun
phrase after each verb/verb phrase to
connect
Task 4: (p. 101) Complete the following -What is the verb that needs to fill in the
sentences based on the conversation. blank?

Task 5: Role play the following situation Who volunteers?

2. Nhận xét, rút ra bài học:


2.1. Nhận xét
- Phân bố thời gian, tiến trình tiết dạy hợp lý
- Giúp học sinh dễ hiểu, nắm vững được chủ đề của bài học
- Cung cấp vốn từ vựng và ngôn ngữ hữu ích trước khi giao nhiệm vụ
- Khuyến khích học sinh hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc theo cặp, theo
nhóm
2.2. Bài học kinh nghiệm:
- Học tập cách triển khai các hoạt động trong quá trình giảng dạy.
- Học tập được tác phong, kĩ năng quan sát, phát hiện và giải quyết kịp thời những khó khăn
của học sinh trong quá trình học tập.

Hải Phòng, ngày ….tháng…. năm 2024


NGƯỜI DỰ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên người dự: Vũ Thanh Huyền


Họ và tên người dạy: Trịnh Nhật Minh
Trường: Trung học Phổ thông Đồng Hòa Ngày dạy: 06/04/2024
Lớp dạy: 10C5
Tên bài dạy: Unit 9: Protecting the environment. Lesson 3: Reading
Môn: Tiếng Anh 10
1. Hướng dẫn học sinh hoạt động:
Nội dung kiến thức Hệ thống câu hỏi
-Warm up: Clap the board - What’s the date today?
Task 1. Work in pairs. Look at the picture - Do you want to play game?
and answer the questions. - What environmental problems do you see
in the pictures?
Task 2. Read the text and choose the best - Ask students the information of the topic
tittle for it to check students such as:
What is the name of title?
How many parts does the title have?
- Can you tell me the main idea for the
body?
Task 3. Read the text and decide which - Have you finished?
paragraph contains the following - Can you tell me your answers?
information. - Where did you find the information?
Task 4. Complete the sentences with the - Have you finished?
information from the text. Use no more than - Can you tell me your answers?
TWO words for each answer. - Can you explain it?
Task 5. Work in groups. Discuss the question. Which of the problems mentioned in the
text do you think is the most serious in Viet
Nam?
2. Nhận xét, rút ra bài học:
2.1. Nhận xét
- Tạo bầu không khí cho lớp học.
- Phân bố thời gian, tiến trình tiết dạy hợp lý
- Giúp học sinh dễ hiểu, nắm vững được chủ đề của bài học
- Cung cấp vốn từ vựng và giải thích cụ thể yêu cầu trước khi giao nhiệm vụ
- Khuyến khích học sinh hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc theo cặp, theo
nhóm
- Phát triển kĩ năng viết và tìm ý chính thông qua các bài tâp
2.2. Bài học kinh nghiệm:
- Học tập cách triển khai các hoạt động trong quá trình giảng dạy.
- Học tập được tác phong, kĩ năng quan sát, phát hiện và giải quyết kịp thời những khó khăn
của học sinh trong quá trình học tập.
Hải Phòng, ngày …. tháng …. năm 2024
NGƯỜI DỰ
(Ký, ghi rõ họ tên
Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên người dự: Vũ Thanh Huyền


Họ và tên người dạy: Lê Linh Tâm
Trường: Trung học Phổ thông Đồng Hoà
Ngày dạy: 29/03/2024
Lớp dạy: 10C8
Tên bài dạy: Unit 8: New ways to learn - Lesson 3: Reading
Môn: Tiếng Anh 10
1. Hướng dẫn học sinh hoạt động:
Nội dung kiến thức Hệ thống câu hỏi
- Warm-up
- Vocabulary: face to face learning, online - Let’s the rules
learning,voice recorded, communicate, - Which one do you choose?
presentation
Task 1: Look at the photos and answer the -Where is the girl in the picture?
question
Task 2: Read the texts. What are two - What do these texts mention to?
students talking about? Choose the correct
answer.
Task 3: Read the texts again and decide - Look at the texts à guess the word
who mention the following by putting a tick
in the correct box.
Task 4: Which way of learning is better? - How do you know ? Translate the sentence
Why? for me
Discussion: Students can talk about the Can you give the advantages of online-
advantages and disadvantages of two ways learning?
to learn
2. Nhận xét, rút ra bài học:
2.1. Nhận xét
- Tạo bầu không khí vui vẻ, sôi động cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú với bài học.
- Phân bố thời gian, tiến trình tiết dạy hợp lý.
- Học sinh hiểu, nắm vững được chủ đề bài giảng: Các vấn đề xã hội
- Cung cấp vốn từ vựng và ngôn ngữ hữu ích trước khi giao nhiệm vụ
- Khuyến khích học sinh làm việc theo nhóm để có thể giúp đỡ lẫn nhau.
2.2. Bài học kinh nghiệm:
- Biết được những điểm mạnh và yếu của mình, từ đó tự hoàn thiện kỹ năng giảng dạy.
- Học tập được tác phong, kĩ năng quan sát phát hiện và giải quyết kịp thời những khó khăn
của học sinh trong quá trình học tập

Hải Phòng, ngày …tháng …. năm 2024


NGƯỜI DỰ
(Ký, ghi rõ họ tên)

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU DỰ GIỜ
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên người dự: Vũ Thanh Huyền


Họ và tên người dạy: Phạm Thị Kim Thoa Trường: THPT Đồng Hòa
Ngày dạy: 22/03/2024
Lớp dạy: 10C10 Tên bài dạy: Unit 8: New ways to learn. Lesson 4: Speaking
Môn: Tiếng Anh 10
1. Hướng dẫn học sinh hoạt động:
Hệ thống câu hỏi Nội dung kiến thức
-Guess the name of each device in each Warm-up
puzzle and guess the key image behind each
puzzle that opens.
-Please state the advantages and TASK 1: Fill in the table
disadvantages of online learning compared
to face-to-face learning from the Reading
lesson and fill in the table.
-Put the following 6 sentences into 2 TASK 2: Fill in the chart (p.90)
columns: Advantages and disadvantages of -Put the advantages and disadvantages of
online learning online learning from the box into suitable
categories. You may add more to each
category.
- Ask students to give examples/evidence for TASK 3: FILL IN THE TABLE (p.90)
each advantage and disadvantage -Work in groups. Each group chooses to be
mentioned in Exercise 2 by filling in the either For or Against online learning.
table. Discuss and provide explanations to
support your side. Use the table below to
note your ideas.

- Which is more effective: online learning or TASK 4: ROLE-PLAY (p.90)


face-to-face learning? Why? -Discuss your opinions about online
learning. Use your notes in Task 1,2,3

2. Nhận xét, rút ra bài học:


2.1. Nhận xét
-Tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi cho học sinh, giúp học sinh có hứng thứ với bài học .Có
phần thưởng cho lớp
- Phân bố thời gian, tiến trình tiết dạy hợp lý
- Giúp học sinh dễ hiểu, nắm vững được chủ đề của bài học
- Cung cấp vốn từ vựng và ngôn ngữ hữu ích trước khi giao nhiệm vụ
- Khuyến khích học sinh hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình làm việc theo cặp, theo
nhóm
Phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc viết và dự đoán câu trả lời của học sinh
-Ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả
2.3. Bài học kinh nghiệm:
- Học tập cách triển khai các hoạt động trong quá trình giảng dạy.
- Học tập được tác phong, kĩ năng quan sát, phát hiện và giải quyết kịp thời những khó khăn
của học sinh trong quá trình học tập.

Hải Phòng, ngày.... tháng ...... năm 20..........


NGƯỜI DỰ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DỰ GIỜ - RÚT KINH NGHIỆM - SINH HOẠT CHUYÊN MÔN


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Huyền Lớp: ĐHSP Anh-Nhật K22


Ngày sinh: 16/5/2003
Trường thực tập: THPT Đồng Hòa Lớp thực tập giảng dạy: 11B6
Giáo viên hướng dẫn thực tập giảng dạy: Phạm Thị Minh

Công việc Tiết Lớp Tên GVGD Tên bài dạy Môn

- Quan sát và học hỏi


2 11B6 Phạm Thị Unit 8: Tiếng Anh
cách truyền tải kiến
thức cho học sinh. Minh Becoming
Independent
- Học hỏi cách điều
hành lớp học và cách Lesson 3:
phân bổ thời gian giảng Reading
dạy sao cho hợp lý.
- Quan sát và học hỏi
2 10C1 Nguyễn Thúy Unit 9: Tiếng Anh
cách truyền tải kiến
thức cho học sinh. Hà Protecting the
environment
- Học hỏi cách điều
hành lớp học và cách Lesson 1:
phân bổ thời gian giảng Getting Started
dạy sao cho hợp lý.
- Quan sát và học hỏi
3 10C5 Trịnh Nhật Unit 9: Tiếng Anh
cách truyền tải kiến
thức cho học sinh. Minh Protecting the
environment
- Học hỏi cách điều
hành lớp học và cách Lesson 3:
phân bổ thời gian giảng Reading
dạy sao cho hợp lý.
- Quan sát và học hỏi
4 10C1 Phạm Thị Unit 9: Tiếng Anh
cách truyền tải kiến
thức cho học sinh. 0 Kim Thoa Protecting the
environment
- Học hỏi cách điều
hành lớp học và cách Lesson 4:
phân bổ thời gian giảng Speaking
dạy sao cho
- Quan hợphọc
sát và lý. hỏi
4 10C8 Lê Linh Tâm Unit 8 Tiếng Anh
cách truyền tải kiến
thức cho học sinh. Lesson 3:
- Học hỏi cách điều Reading
hành lớp học và cách
phân bổ thời gian giảng
dạy sao cho hợp lý.
Hải Phòng, ngày 14 tháng 4 năm 2024
NGƯỜI LẬP
(Ký, ghi rõ họ tên)

Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

SỔ GHI NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠM


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên: Vũ Thanh Huyền Lớp: ĐHSP Anh – Nhật K22
Ngày sinh:16/5/2003
Trường thực tập: Trường THPT Đồng Hòa
Thời gian từ : 11/3/2024 đến 20/4/2024
Lớp thực tập giảng dạy: 11B6 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh
Lớp thực tập giáo dục: 11B6 Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh

I. Đặc điểm tình hình Trường thực tập:


1. Ban Giám hiệu
- Hiệu trưởng: Trần Văn Nhường
- Các Phó hiệu trưởng: Đinh Ngọc Thuần, Nguyễn Đức Tiệp
2. Các Tổ chuyên môn:
- Tổ Tiếng Anh – Công Nghệ
- Tổ Toán – Công Nghệ
- Tổ Văn – Thư Viện
- Tổ Lý – GDTC – GDQPAN
- Tổ Hóa – Sinh
- Tổ Sử - Địa – GDPL&KT
- Tổ Văn phòng – Tin học
3. Các tổ chức công đoàn, đoàn thể:
- Số lượng đoàn viên Công đoàn: 21 thạc sỹ
- Số Đảng viên: 35 Đảng viên
4. Tổng số lớp: 30 lớp
5. Tổng số học sinh: 1.317 học sinh
II. Đặc điểm tình hình Lớp thực tập giáo dục:
1. Tổng số học sinh: 43
- Cán bộ lớp, các thành viên tích cực:
Lớp trưởng : Trương Thu Trang

Bí thư: Nguyễn Minh Ngọc

Lớp phó lao động: Lã Tiến Đạt

Lớp phó học tập: Nguyễn Tấn Tài

Cơ cấu tổ gồm có 4 tổ

 Tổ trưởng tổ 1 : Phạm Thị Trà My

 Tổ trưởng tổ 2 : Nguyễn Tấn Tài

 Tổ trưởng tổ 3 : Vũ Đình Mạnh Cường

 Tổ trưởng tổ 4 : Mai Đặng Thế Huy

2.Thời khoá biểu của lớp mình phụ trách và các lớp có thành viên trong nhóm dạy
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7
Sinh Hoạt GDKTPL Tin Văn Văn Địa
Thể dục Toán Trải nghiệm Sử Văn Địa
Tiếng Anh Văn Trải nghiệm TANN KTPL Sinh
Tin Sinh CĐ Toán Toán Thể dục
Địa Anh Trải nghiệm Toán Anh

3 .Nhật ký hàng ngày (phần này ghi theo từng ngày)


- Những công việc đã làm, tiếp tục làm:
- Kết quả công việc:

Tuần lễ Nội dung Biện pháp Người phối hợp Ghi chú

Tuần 1 (từ ngày 14/3 đến 16/3)

Thứ 5: - Tìm hiểu nội quy -Tìm hiểu trên những -Toàn đoàn thực tập
trường lớp. bảng thông báo trong -GV hướng dẫn
(14/3)
- Nhận lớp chủ nhiệm, trường và trong lớp học. -Đoàn TN
kế hoạch của đoàn -Tìm hiểu qua giáo viên
trường. chủ nhiệm, ban cán sự -Cán bộ lớp
-Trao đổi, phân công lớp, sổ chủ nhiệm, sổ
công việc trong tuần đầu bài.
giữa các giáo sinh - Thường xuyên lên lớp
thực tập. 15 phút đầu giờ để ổn
- Tìm hiểu học sinh và định lớp, kiểm tra sổ
đầu bài, kiểm tra sĩ số,
tập thể lớp.
tác phong, vệ sinh, nhắc
nhở những học sinh
nghỉ học buổi trước.
-Giao lưu, trò chuyện
thân mật,cởi mở với học
sinh.
- Mượn sổ ghi lí lịch
học sinh.

Thứ 6: - Tiếp tục làm quen -Các hoạc sinh trong -Đặc biệt
với tập thể lớp ban cán sự lớp và học chú ý tới
(15/3)
sinh lớp 11B6. những học
- Xây dựng kế hoạch
sinh đăc
thực tập giáo dục toàn
biệt và
đợt.
học sinh
- Gặp giáo viên chủ có hoàn
nhiệm trao đổi về buổi cảnh khó
sinh hoạt chủ nhiệm khăn.
tuần tới.
-Kiểm tra nề nếp đầu
giờ.

Thứ 7: -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp với -Cùng các thành viên -Thường
phút nhắc nhở học các em để lấy thêm ý thực hiện kiểm tra xuyên lên
(16/3)
sinh:chuẩn bị bài kiến đóng góp. các em học sinh của lớp chủ
học,kiểm tra sĩ số lớp chủ nhiệm. nhiệm sau
-Nhắc nhở, kiểm
lớp,đồng phục,vệ các tiết
tra
học và
sinh…
cuối giờ
-Liên hệ với cán sự để nhắc
lớp về chương trình nhở học
của tiết HĐNGLL. sinh thực
-Cuối giờ lên lớp nhắc hiện tốt nề
nhở học sinh về nhà nếp (tắt
chuẩn bị bài tập cho đèn, khóa
tuần mới. cửa, dọn
vệ sinh
lớp…)

Tuần 2 (từ ngày 18/3 đến 24/3)

Thứ 2 -Tổ chức buổi sinh -Nghiên cứu các hoạt -Các học sinh của -Trang trí
hoạt lớp bằng các hoạtđộng và phân chia công lớp. phòng
(18/3)
động về chủ đề Đoàn việc phù hợp với trình học:vệ
thanh niên để tìm độ của các em học sinh. sinh sạch
hiểu, phân công sẽ,khăn
-Nhắc nhở các em học
nhiệm vụ cho các em trải bàn,lọ
sinh.
học sinh trong tuần hoa…
tới. -Thân thiện, hoà đồng
để dễ dàng giao lưu với
-Gặp mặt giao lưu đầu các em học sinh
tuần với tập thể lớp.
- Quan sát nhắc nhở
học sinh thực hiện tốt
nội quy trường lớp.
Thứ 3: - Lên lớp trước 15 - Nhắc nhở,kiểm tra -Các giáo viên bộ -Chú ý tới
phút nhắc nhở học
(19/3) -Có tinh thần học hỏi môn, giáo viên chủ những
sinh:chuẩn bị bài tích cực từ cô giáo chủ nhiệm và các em học chuyển
học,kiểm tra sĩ số nhiệm và các thầy cô bộ sinh. biến dù
lớp,đồng phục,vệ sinh nhỏ của
môn trong việc quản lí
những học
- Trao đổi với giáo lớp chủ nhiệm.
sinh đặc
viên chủ nhiệm và các -Tích cực theo sát biệt
giáo viên bộ môn về chương trình học của
tình hình của lớp chủ lớp.
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp. -Liên hệ thường xuyên
với cán sự lớp để dễ
-Liên hệ với cán sự dàng nắm bắt thông tin.
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
tuần mới.

Thứ 4: - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập và học sinh. những
(20/3)
sinh:chuẩn bị bài than thiết với học sinh chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh…
trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tập.
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập, hỏi
thăm về tình hình học
tập bộ môn.
- Nhắc học sinh lao
động vệ sinh, khử
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học

Thứ 5: -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập, giáo viên nước những
(21/3)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh ngoài và học sinh. chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh… -Đi qua lớp để quan sát trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tình hình học tập của bộ tập.
nhở học sinh về nhà môn, trao đổi với giáo
chuẩn bị bài tập, hỏi viên nước ngoài để hiểu
thăm về tình hình học rõ hơn học lực của lớp.
tập bộ môn. -Liên hệ thường xuyên
- Nhắc học sinh lao với cán sự lớp để dễ
động vệ sinh, khử dàng nắm bắt thông tin.
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
- Kiểm tra nề nếp học
sinh trong tiết Tiếng
Anh nước ngoài, tham
khảo tình hình học tâp
của lớp với bộ môn.

Thứ 6: - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Giáo viên chủ nhiệm
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên và các giáo viên bộ
(22/3)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh môn cùng các em học
học,kiểm tra sĩ số -Nhắc nhở, kiểm tra về sinh.
lớp,đồng phục,vệ sinh vệ sinh, bài học,…
- Trao đổi với giáo -Liên hệ thường xuyên
viên chủ nhiệm và các với cán sự lớp để dễ
giáo viên bộ môn về dàng nắm bắt thông tin.
tình hình của lớp chủ
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
buổi tới.

Thứ 7: - Lên lớp trước 15 -Kiểm tra trong sổ ghi -Các em học sinh. -Nhắc nhở
phút nhắc nhở học đầu bài, sổ trực cờ đỏ… học sinh
(23/3)
sinh: chuẩn bị bài nghỉ học ở
- Nhắc nhở cán bộ lớp
học,kiểm tra sĩ số nhà hoàn
phân chia công việc cho
lớp,đồng phục,vệ thành bài
buổi sinh hoạt lớp vào
sinh. tập về
thứ 2 tới.
nhà,
-Nhắc nhở lớp những
không đi
điều làm tốt và những
chơi xa
điều sai phạm để lớp
nhà…
có phương án khắc
phục.
- Chuẩn bị tiết hoạt
động ngoài giờ cho
tuần sau.
-Nhắc nhở học
sinh về nhà chuẩn bị
bài tập cho tuần tới.

Tuần 3 (từ ngày 25/3 đến 31/3)

Thứ 2: -Lên lớp trước 15 -Lắng nghe, theo dõi -Cô giáo chủ nhiệm -Ghi chú
phút nhắc nhở học các em thực hiện cùng học sinh. kết quả
(25/3)
sinh:chuẩn bị bài chương trình kết nạp chuyển
học,kiểm tra sĩ số đoàn viên để từ đó có biến học
lớp,đồng phục,vệ thêm kinh nghiệm tổ tập của
sinh… chức Kết nạp đoàn cho các em
- Tham gia lễ kết nạp các em học sinh sau học sinh.
Đoàn viên mới trong này.
tiết sinh hoạt đầu giờ. -Nhắc nhở,kiểm tra
(Danh sách 10 bạn kết
nạp Đoàn) -Quan sát lớp,nắm bắt
tình hình kết nạp Đoàn
-Cuối giờ lên lớp nhắc viên của lớp
nhở học sinh đi học về
nhà luôn, không la cà -Trò chuyện, trao đổi
về trễ,… trục tiếp với các em một
cách thân thiện cởi mở.

Thứ 3: -Có mặt trước khi - Nhắc nhở,kiểm tra -Các em học sinh, -Bảo đảm
chương trình bắt đầu
(26/3) -Trò chuyện, trao đổi cán bộ lớp, các thầy học sinh
15 phút để nhắc nhở trục tiếp với các em một cô giáo. trật tự,
học sinh: kiểm tra sĩ ngồi ngay
cách thân thiện cởi mở.
số lớp, đồng phục, ổn ngắn đúng
định trật tự,… vị trí của
mình khi
-Bảo đảm 100% học
dự chương
sinh dự chương trình
trình.
kỷ niệm ngày thành
lập Đoàn 26/3.
-Cuối giờ lên
lớp nhắc nhở học sinh
về nhà chuẩn bị bài
tập cho buổi tới.

Thứ 4: -Lên lớp trước 15 - Nhắc nhở,kiểm tra -Các em học sinh -Ghi chú
phút nhắc nhở học lại các nét
(27/3) -Trò chuyện, trao đổi
sinh: chuẩn bị bài tính cách,
trục tiếp với các em một
học,kiểm tra sĩ số định
cách thân thiện cởi mở.
lớp,đồng phục,vệ hướng
-Hiểu rõ hơn về tính nghề
sinh… cách, cá tính và định nghiệp
-Tìm hiểu tâm tư hướng của từng em học theo
nguyện vọng của học sinh khác nhau trong nguyện
sinh trong vấn đề lập lớp. vọng của
nghiệp dựa theo hoạt các em
động Hướng nghiệp học sinh
trải nghiệm 8: Các trong
nhóm nghề cơ bản và tương lai.
yêu cầu của thị trường
lao động.
-Theo dõi tình hình
học tập của lớp.

Thứ 5: -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi Các em học sinh -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên những
(28/3)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh… -Liên hệ thường xuyên trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc với cán sự lớp để dễ tập.
nhở học sinh về nhà dàng nắm bắt thông tin.
chuẩn bị bài tập, hỏi
thăm về tình hình học
tập bộ môn.
- Nhắc học sinh lao
động vệ sinh, khử
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.

Thứ 6: - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Giáo viên chủ nhiệm -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên và các giáo viên bộ những
(29/3)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh môn cùng các em học chuyển
học,kiểm tra sĩ số -Nhắc nhở, kiểm tra về sinh. biến tích
lớp,đồng phục,vệ sinh cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
- Trao đổi với giáo -Liên hệ thường xuyên
trong học
viên chủ nhiệm và các với cán sự lớp để dễ
tập.
giáo viên bộ môn về dàng nắm bắt thông tin.
tình hình của lớp chủ
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
buổi tới.

Thứ 7: - Lên lớp trước 15 -Kiểm tra trong sổ ghi -Các em học sinh. -Nhắc nhở
phút nhắc nhở học đầu bài, sổ trực cờ đỏ… học sinh
(30/3)
sinh: chuẩn bị bài học, nghỉ học ở
- Nhắc nhở lớp lịch
kiểm tra sĩ số nhà hoàn
chào cờ và dặn dò về
lớp,đồng phục,vệ thành bài
tác phong sáng chào cờ
sinh. tập về
thứ 2.
nhà,
-Nhắc nhở lớp những
không đi
điều làm tốt và những
chơi xa
điều sai phạm để lớp
nhà…
có phương án khắc
phục.
- Thông báo lịch chào
cờ đầu tháng 4 vào
thứ 2 tới.
-Nhắc nhở học sinh về
nhà chuẩn bị bài tập
cho tuần tới.

Tuần 4 ( từ ngày 1/4đến 7/4)

Thứ 2 : - Chào cờ ngoài sân - Nhắc nhở học sinh tập -Các thầy cô giáo và
-Có mặt trước khi trung đầy đủ. các em học sinh
(1/4)
buổi chào cờ bắt đầu -Lắng nghe ý kiến phản
15 phút để nhắc nhở hồi của thầy cô giáo về
học sinh: kiểm tra sĩ tình hình học tập của
số lớp,đồng phục, ổn lớp sau 2 tuần thực tập
định trật tự,… làm công tác chủ nhiệm.
-Cuối giờ lên lớp nhắc -Nhắc nhở,kiểm tra
nhở học sinh về nhà -Quan sát lớp,nắm bắt
chuẩn bị bài tập cho tình hình lớp
buổi tới.
-Trò chuyện, trao đổi
trục tiếp với các em một
cách thân thiện cởi mở.

Thứ 3: -Lên lớp trước 15 - Nhắc nhở,kiểm tra -Các em học sinh
phút nhắc nhở học
(2/4)
sinh: chuẩn bị bài
học,kiểm tra sĩ số
lớp,đồng phục,vệ
sinh…

Thứ 4 - Lên lớp trước 15 -Nhắc nhở,kiểm tra -Giáo viên chủ
phút nhắc nhở học -Quan sát lớp,nắm bắt nhiệm, các thầy cô
(3/4)
sinh:chuẩn bị bài tình hình lớp giáo bộ môn cùng các
học,kiểm tra sĩ số em học sinh.
lớp,đồng phục,vệ sinh
-Trao đổi với giáo
viên chủ nhiệm và các
thầy cô giáo bộ môn

Thứ 5 -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các em học sinh -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên những
(4/4)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh… -Liên hệ thường xuyên trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc với cán sự lớp để dễ tập.
nhở học sinh về nhà dàng nắm bắt thông tin.
chuẩn bị bài tập, hỏi
thăm về tình hình học
tập bộ môn.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.

Thứ 6 - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Giáo viên chủ nhiệm
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên và các giáo viên bộ
(5/4)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh môn cùng các em học
học,kiểm tra sĩ số -Nhắc nhở, kiểm tra về sinh.
lớp,đồng phục,vệ sinh vệ sinh, bài học,…
- Trao đổi với giáo -Liên hệ thường
viên chủ nhiệm và các xuyên với cán sự lớp để
giáo viên bộ môn về dễ dàng nắm bắt thông
tình hình của lớp chủ tin.
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp.
-Liên hệ với
cán sự lớp về chương
trình của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên
lớp nhắc nhở học sinh
về nhà chuẩn bị bài
tập cho buổi tới.

Thứ 7 - Lên lớp trước 15 -Kiểm tra trong sổ ghi -Các em học sinh. -Nhắc nhở
phút nhắc nhở học đầu bài, sổ trực cờ đỏ… học sinh
(6/4)
sinh: chuẩn bị bài nghỉ học ở
- Nhắc nhở cán bộ lớp
học,kiểm tra sĩ số nhà hoàn
phân chia công việc cho
lớp,đồng phục,vệ thành bài
buổi sinh hoạt lớp vào
sinh. tập về
thứ 2 tới.
nhà,
-Nhắc nhở lớp những
không đi
điều làm tốt và những
chơi xa
điều sai phạm để lớp
nhà…
có phương án khắc
phục.
- Chuẩn bị tiết hoạt
động ngoài giờ cho
tuần sau.
-Nhắc nhở học sinh về
nhà chuẩn bị bài tập
cho tuần tới.

Tuần 5 (từ ngày 8/4 đến 14/4)

Thứ 2 : -Tổ chức buổi sinh -Nghiên cứu các hoạt -Các học sinh của -Trang trí
hoạt lớp bằng các hoạt động phù hợp với trình lớp. phòng
(8/4)
động về chủ đề hướng độ của các em học sinh. học: vệ
nghiệp. sinh sạch
-Nhắc nhở các em học
sẽ, khăn
-Gặp mặt giao lưu đầu sinh.
trải bàn,lọ
tuần với tập thể lớp. -Thân thiện, hoà đồng hoa…
- Quan sát nhắc nhở để dễ dàng giao lưu với
học sinh thực hiện tốt các em học sinh
nội quy trường lớp.

Thứ 3 : - Lên lớp trước 15 - Nhắc nhở,kiểm tra -Chú ý tới


phút nhắc nhở học
(9/4) -Có tinh thần học hỏi -Các giáo viên bộ những
sinh:chuẩn bị bài tích cực từ cô giáo chủ môn, giáo viên chủ chuyển
học,kiểm tra sĩ số nhiệm và các em học biến dù
nhiệm và các thầy cô bộ
lớp,đồng phục,vệ sinh nhỏ của
môn trong việc quản lí sinh.
những học
- Trao đổi với giáo lớp chủ nhiệm.
sinh đặc
viên chủ nhiệm và các -Tích cực theo sát
biệt
giáo viên bộ môn về chương trình học của
tình hình của lớp chủ lớp.
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp. -Liên hệ thường xuyên
-Liên hệ với cán sự với cán sự lớp để dễ
lớp về chương trình dàng nắm bắt thông tin.
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
tuần mới.

Thứ 4 : - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập và học sinh. những
(10/4)
sinh:chuẩn bị bài than thiết với học sinh chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh…
trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tập.
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập, hỏi
thăm về tình hình học
tập bộ môn.
- Nhắc học sinh lao
động vệ sinh, khử
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học

Thứ 5 : -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập, giáo viên nước những
(11/4)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh ngoài và học sinh. chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở,kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh… -Đi qua lớp để quan sát trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tình hình học tập của bộ tập.
nhở học sinh về nhà môn, trao đổi với giáo
chuẩn bị bài tập, hỏi viên nước ngoài để hiểu
thăm về tình hình học rõ hơn học lực của lớp.
tập bộ môn. -Liên hệ thường xuyên
- Nhắc học sinh lao với cán sự lớp để dễ
động vệ sinh, khử dàng nắm bắt thông tin.
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
- Kiểm tra nề nếp học
sinh trong tiết Tiếng
Anh nước ngoài, tham
khảo tình hình học tâp
của lớp với bộ môn.

Thứ 6 : - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Giáo viên chủ nhiệm
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên và các giáo viên bộ
(12/4)
sinh:chuẩn bị bài môn cùng các em học
học,kiểm tra sĩ số thân thiết với học sinh sinh.
lớp,đồng phục,vệ sinh -Nhắc nhở, kiểm tra về
- Trao đổi với giáo vệ sinh, bài học,…
viên chủ nhiệm và các -Liên hệ thường xuyên
giáo viên bộ môn về với cán sự lớp để dễ
tình hình của lớp chủ dàng nắm bắt thông tin.
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
buổi tới.

Thứ 7 : - Lên lớp trước 15 -Kiểm tra trong sổ ghi -Các em học sinh. -Nhắc nhở
phút nhắc nhở học đầu bài, sổ trực cờ đỏ… học sinh
(13/4)
sinh:chuẩn bị bài nghỉ học ở
- Nhắc nhở cán bộ lớp
học,kiểm tra sĩ số nhà hoàn
phân chia công việc cho
lớp,đồng phục,vệ thành bài
buổi sinh hoạt lớp vào
sinh. tập về
thứ 2 tới.
nhà,
-Nhắc nhở lớp những
không đi
điều làm tốt và những
chơi xa
điều sai phạm để lớp
nhà…
có phương án khắc
phục.
-Bình xét hạnh kiểm
Tháng 4
- Chuẩn bị tiết
hoạt động ngoài giờ
cho tuần sau.
-Nhắc nhở học
sinh về nhà chuẩn bị
bài tập cho tuần tới.

Tuần 6 (từ ngày 15/04 đến 20/04)

Thứ 2: - Lên lớp trước 15


(15/4) phút nhắc nhở học Thầy giáo chủ nhiệm
sinh:chuẩn bị bài và các em học sinh
học,kiểm tra sĩ số của lớp 11B6
lớp,đồng phục,vệ
sinh.

Thứ 3 : - Lên lớp trước 15 - Nhắc nhở,kiểm tra-Các giáo viên bộ -Chú ý tới
phút nhắc nhở học
(16/4) -Có tinh thần học hỏi môn, giáo viên chủ những
sinh:chuẩn bị bài tích cực từ cô giáo chủ nhiệm và các em học chuyển
học,kiểm tra sĩ số nhiệm và các thầy cô bộ sinh. biến dù
lớp,đồng phục,vệ sinh nhỏ của
môn trong việc quản lí
những học
- Trao đổi với giáo lớp chủ nhiệm.
viên chủ nhiệm và các -Tích cực theo sát sinh đặc
giáo viên bộ môn về chương trình học của biệt
tình hình của lớp chủ lớp.
nhiệm và những kinh -Liên hệ thường xuyên
nghiệm quản lý lớp. với cán sự lớp để dễ
-Liên hệ với cán sự dàng nắm bắt thông tin.
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
tuần mới.

Thứ 4 : - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập và học sinh. những
(17/4)
sinh:chuẩn bị bài than thiết với học sinh chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở,kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh…
trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tập.
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập, hỏi
thăm về tình hình học
tập bộ môn.
- Nhắc học
sinh lao động vệ sinh,
khử khuẩn lớp học
hàng ngày trước và
sau buổi học

Thứ 5 : -Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Các giáo sinh thực -Chú ý tới
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên tập, giáo viên nước những
(18/4)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh ngoài và học sinh. chuyển
học,kiểm tra sĩ số biến tích
-Nhắc nhở, kiểm tra về
lớp,đồng phục,vệ cực của
vệ sinh, bài học,…
học sinh
sinh… -Đi qua lớp để quan sát trong học
-Cuối giờ lên lớp nhắc tình hình học tập của bộ tập.
nhở học sinh về nhà môn, trao đổi với giáo
chuẩn bị bài tập, hỏi viên nước ngoài để hiểu
thăm về tình hình học rõ hơn học lực của lớp.
tập bộ môn. -Liên hệ thường xuyên
- Nhắc học sinh lao với cán sự lớp để dễ
động vệ sinh, khử dàng nắm bắt thông tin.
khuẩn lớp học hàng
ngày trước và sau
buổi học.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
- Kiểm tra nề
nếp học sinh trong tiết
Tiếng Anh nước
ngoài, tham khảo tình
hình học tâp của lớp
với bộ môn.

Thứ 6 : - Lên lớp trước 15 -Trao đổi trực tiếp, cởi -Giáo viên chủ nhiệm
phút nhắc nhở học mở để dễ dàng trở nên và các giáo viên bộ
(19/4)
sinh:chuẩn bị bài thân thiết với học sinh môn cùng các em học
học,kiểm tra sĩ số -Nhắc nhở, kiểm tra về sinh.
lớp,đồng phục,vệ sinh vệ sinh, bài học,…
- Trao đổi với giáo -Liên hệ thường xuyên
viên chủ nhiệm và các với cán sự lớp để dễ
giáo viên bộ môn về dàng nắm bắt thông tin.
tình hình của lớp chủ
nhiệm và những kinh
nghiệm quản lý lớp.
-Liên hệ với cán sự
lớp về chương trình
của tiết HĐTN.
-Cuối giờ lên lớp nhắc
nhở học sinh về nhà
chuẩn bị bài tập cho
buổi tới.

Thứ 7 : - Lên lớp trước 15 -Kiểm tra trong sổ ghi -Các em học sinh. -Nhắc nhở
phút nhắc nhở học đầu bài, sổ trực cờ đỏ… học sinh
(20/4)
sinh: chuẩn bị bài học, nghỉ học ở
- Nhắc nhở cán bộ lớp
kiểm tra sĩ số nhà hoàn
phân chia công việc cho
lớp,đồng phục,vệ thành bài
buổi sinh hoạt lớp vào
sinh. tập về
thứ 2 tới.
nhà,
-Nhắc nhở lớp những
không đi
điều làm tốt và những
chơi xa
điều sai phạm để lớp - Có sự chuẩn bị tốt để
nhà…
có phương án khắc buổi liên hoan chia tay
phục. vui vẻ, tạo nhiều tình -Bảo đảm
cảm tốt với học sinh lớp không gây
- Chuẩn bị tiết hoạt chủ nhiệm.
ồn ào, sau
động ngoài giờ cho
khi kết
tuần sau.
thúc nhắc
-Nhắc nhở học sinh về nhở học
nhà chuẩn bị bài tập sinh
cho tuần tới. không vứt
-Tổ chức buổi rác bừa
chia tay với tập thể bãi.
lớp 11B6
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI GIỜ DẠY


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên: .........................................Lớp: ...............................Ngày sinh :..............


Thời gian từ ngày: ............ đến ngày: .............. Trường thực tập:.............................................
Lớp thực tập giảng dạy: ............................Giáo viên hướng dẫn: .............................................
Tên bài dạy: ………………………….Tiết:..............Ngày dạy:.............................................

Tiêu chuẩn Điểm


đánh giá
Các yêu cầu Điểm Điểm
tối đa đạt
Giáo án 1
Thiết kế các hoạt động học phù hợp với mục tiêu, nội dung và PPDH được sử dụng. 1,0
và đồ
2
dùng Mỗi nhiệm vụ học tập cần có sản phẩm rõ ràng. 0,5
dạy học 3
(3 điểm) Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động của HS. 1,0
4
Phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức các hoạt động học của học sinh hợp lý. 0,5
Tổ 5
Hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập sinh động, hấp dẫn học sinh. 2,0
chức 6
hoạt Theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh. 1,5
7
động Các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học
cho HS 1,5
(7 điểm) tập phù hợp, hiệu quả.
8
Giáo viên tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh. 2,0
9
Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp. 2,0
Hoạt 10
động Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập. 2,0
của HS 11
Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả nhiệm vụ học tập. 2,0
(8 điểm)
12
Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 2,0
Tính
sáng
tạo 13 Giáo viên có giải pháp mang tính sáng tạo, giúp học sinh chủ động, tích cực trong học tập, phát 2,0
(2 điểm) triển phẩm chất năng lực của học sinh. Bài học gắn với thực tiễn sinh động, hấp dẫn.
Tổng điểm 20.0
Điểm tổng cộng:..................................../20. Xếp loại:.......................................
*Cách xếp loại:
1. Loại Xuất sắc: Tổng điểm đạt từ 18 điểm đến 20 điểm.
2. Loại Giỏi: Tổng điểm đạt từ 16 điểm đến cận 18 điểm.
3. Loại Khá: Tổng điểm đạt từ 14 điểm đến cận 16 điểm.
4. Loại trung bình khá: Tổng điểm đạt từ 12 điểm đến cận 14 điểm.
5. Loại trung bình: Tổng điểm đạt từ 10 điểm đến cận 12 điểm.
6. Loại yếu: Tổng điểm đạt dưới 10 điểm.
Nhận xét chung về tiết dạy
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................
Hải Phòng, ngày......tháng.......năm 20.......
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỰC TẬP GIÁO DỤC


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên : .........................................Lớp: ............Ngày sinh :.................


Thời gian từ ngày: ............ đến ngày: .............. Trường thực tập:............................
Lớp thực tập giáo dục: ............................Giáo viên hướng dẫn: .............................

Điểm đạt được/tuần


Điể
TT Nội dung đánh giá
m 1 2 3 4 5 6

1 Xây dựng kế hoạch công tác trong tuần 2.0


2 Tham gia các buổi sinh hoạt của nhóm, đoàn, trường thực tập 2.0
3 Tổ chức buổi sinh hoạt đầu tuần 2.0
4 Tổ chức các hoạt động giáo dục 4.0
5 Phối hợp các hoạt động giáo dục 1.0
6 Sự tiến bộ của lớp chủ nhiệm 2.0
7 Thái độ đối với giáo viên, cán bộ, công nhân viên trường thực tập 2.0
8 Tư thế, tác phong, tính gương mẫu trước học sinh 2.0
9 Mức độ kính trọng, tin yêu của học sinh và đồng nghiệp 2.0
10 Ý thức tìm hiểu thực tế giáo dục ở địa phương trường thực tập 1.0
Cộng 20.0
Điểm trung bình: ....................../20 Xếp Loại: .....................................
*Chú ý: Điểm thực tập chủ nhiệm của toàn đợt là trung bình cộng của các điểm thực tập chủ nhiệm
từng tuần, lấy đến 1 số thập phân.
Cách xếp loại:
1. Loại xuất sắc: Tổng điểm đạt từ 18 điểm đến 20 điểm.
2. Loại giỏi: Tổng điểm đạt từ 16 điểm đến cận 18 điểm.
3. Loại khá: Tổng điểm đạt từ 14 điểm đến cận 16 điểm.
4. Loại trung bình khá: Tổng điểm đạt từ 12 điểm đến cận 14 điểm.
5. Loại trung bình: Tổng điểm đạt từ 10 điểm đến cận 12 điểm.
6. Loại yếu: Tổng điểm đạt dưới 10.
Nhận xét chung về công tác giáo dục
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Hải Phòng, ngày......tháng.......năm 20......


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên)
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC TỔ CHỨC KỶ LUẬT


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên : .........................................Lớp: ............Ngày sinh :........................


Thời gian từ ngày: ............ đến ngày: .............. Trường thực tập:...................................
Lớp thực tập giáo dục: ............................Giáo viên hướng dẫn: .....................................
Những công việc được giao: ...............................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
I. Tự đánh giá
1.1. Chấp hành nội quy của Trường thực tập, quy định thực tập sư phạm (đánh giá theo các
mức độ):
Xuất sắc:
Tốt:
Khá:
Trung bình:
1.2. Hoàn thành các công việc được giao (đánh giá theo các mức độ):
Xuất sắc:
Tốt:
Khá:
Trung bình:
II. Nhóm thực tập đánh giá
2.1. Nhận xét:...................................................................................................................
..........................................................................................................................................
2.2. Bình điểm:.................................................................................................................
III. Giáo viên hướng dẫn giáo dục đánh giá
3.1. Nhận xét:...................................................................................................................
..........................................................................................................................................
3.2. Tổng điểm:.................................................................................................................
Hải Phòng, ngày.... tháng ..... năm 20...........
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC NGƯỜI ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MẪU BÀI TẬP THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên: …………………………………………………………


Lớp:.................................... Ngày sinh :..........................................................
Giáo viên hướng dẫn: ……………………………………………………….
1. Phương pháp tìm hiểu:
1.1. Nghe báo cáo:
- Nghe báo cáo về lịch sử, tình hình cơ cấu tổ chức hoạt động, nhiệm vụ năm học của nhà
trường, những kinh nghiệm giảng dạy của các giáo viên trong trường, tình hình địa phương
- Nghe báo cáo về công tác đoàn của trường do Cô Hoàng Thị Mai Trang – bí thư đoàn
trường trình bày
1.2. Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu:
- Hồ sơ, tài liệu của giáo viên: giáo án chủ nhiệm, kế hoạch cá nhân, số điểm cá nhân, sổ
chủ nhiệm, báo cáo chủ nhiệm.
- Hồ sơ, tài liệu học sinh: Sổ đầu bài, sổ theo dõi từng tuần, sổ cờ đỏ, học bạ, sổ điểm đầu
vào, lý lịch học sinh
- Hồ sơ, tài liệu của nhà trường: kế hoạch năm học và kế hoạch của trường, điều lệ của
trường
1.3. Điều tra thực tế:
Điều tra thực tế giáo dục thông qua:
- Ban giám hiệu, các giáo viên, công nhân viên của nhà trường
- Tham quan trường
- Điều tra thực tế thông qua số liệu, sổ sách: danh sách lớp, cơ cấu tổ chức lớp, sơ đồ chỗ
ngồi của lớp, thời khóa biểu, lý lịch học sinh.
2. Kết quả tìm hiểu:
1.1. Tình hình giáo dục ở địa phương:
- Trên địa bàn quận Kiến An có rất nhiều cơ sở giáo dục, các trường mầm non, tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ thông với chất lượng khá tốt như: THPT Kiến An, THPT
Đồng Hòa, ... Bởi vậy nên từ lâu quận Kiến An đã coi công tác chăm lo phát triển sự nghiệp
giáo dục là một vấn đề mang tính cách mạng. Các cấp chính quyền và nhân dân trong
phường luôn ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi nhất.
- Học sinh trong quận Kiến An luôn phấn đấu để phát huy những truyền thống mà thế hệ
trước đã gây dựng lên. Các em luôn nỗ lực phấn đấu trong học tập, rèn luyện, phát huy
phong trào hiếu học, đạt được nhiều thành tích cao trong các kì thi cấp trường, quận và
thành phố.
1.2. Đặc điểm tình hình nhà trường:
Trường THPT Đồng Hòa được thành lập ngày 29 tháng 6 năm 2004, đến nay vừa
tròn 20 năm.Trong suốt chặng đường 20 năm xây dựng và phát triển, trường THPT Đồng
Hòa luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà Đảng và Nhà nước, ngành giáo dục đã giao
phó. Đến nay nhà trường đã có 30 lớp với 1.317 học sinh. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường đã có 68 CBGV, cơ sở vật chất khang trang, đáp ứng yêu cầu dạy và học và
có học sinh giỏi thành phố trong nhiều năm.
- Cơ cấu tổ chức:
+ Hiệu trưởng: Thầy Trần Văn Nhường
+ Các Phó hiệu trưởng: Thầy Đinh Ngọc Thuần, thầy Nguyễn Đức Tiệp
- Điều kiện cơ sở vật chất:
Năm học 2023-2024, trường THPT Đồng Hòa có tổng số 30 phòng học đạt chuẩn.
Trong mỗi phòng học được đầu tư thiết bị phục vụ giảng dạy theo công nghệ tiên tiến
(camera, loa phát thanh, mạng internet,…), nhiều lớp xã hội hóa có máy chiếu, ti vi, bảng
thông minh; các phòng thí nghiệm khá đầy đủ thiết bị, hóa chất và đồ dùng đồng bộ đạt
chuẩn theo danh mục thiết bị tối thiểu do Bộ GD&ĐT quy định. Số liệu về CSVC của
trường năm học 2023-2024 cụ thể như sau:

Loại Số Tình trạng Ghi


lượng chú
Phòng học 30 Hiện đại, có đầy đủ bảng, bàn
ghế đạt chuẩn, camera, loa;
nhiều lớp có ti vi, máy chiếu,...

Phòng thực Tin học 2


hành
Hóa- Sinh 1
Vật lí 1
Quốc 1
phòng
Khác
Căng tin 1 Đảm bảo vệ sinh ATTP, phòng
chống cháy nổ.
Thư viện 1 Có đầy đủ đầu sách theo quy
định.
Hội đồng 1 Hội trường rộng
Văn phòng 2 Đầy đủ các thiết bị theo quy
định
Y tế 1 Đầy đủ các thiết bị theo quy
định
Hiệu trưởng 1 Có đủ thiết bị, có máy tính kết
nối internet
Phó Hiệu Trưởng 2 Có đủ thiết bị, có máy tính kết
nối internet
Đoàn TN 1 Có đủ thiết bị, có máy tính kết
nối internet
Phòng bộ môn

- Thuận lợi, khó khăn


+ Thuận lợi:
 Trường THPT Đồng Hòa luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn,
động viên giúp đỡ kịp thời của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và của Sở Giáo dục & Đào
tạo Hải Phòng ;
 Chất lượng dạy và học của nhà trường trong những năm học qua đã có nhiều tiến bộ
đáng kể
 Hầu hết đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường nhiệt tình, năng động, sáng tạo; có khả
năng tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin; tận tụy với công việc, tâm huyết với học
sinh
 Đa số học sinh của trường ngoan, có ý thức, động cơ học tập đúng đắn, được phụ huynh
quan tâm; có nhiều học sinh tích cực, biết vươn lên trong học tập và rèn luyện.
 BGH quan tâm và chỉ đạo sát sao về đổi mới phương pháp trong dạy học
+ Khó khăn:
 Lực lượng cha, mẹ học sinh của nhà trường chủ yếu là tầng lớp nông dân, công nhân,
một bộ phận làm nghề tự do nên hiểu biết về lĩnh vực giáo dục, đào tạo còn hạn chế, đời
sống kinh tế khó khăn, dễ tổn thương trước những biến động của thị trường. Do vậy, sự
đồng hành, ủng hộ vật chất, tinh thần cho nhà trường thực hiện công tác giáo dục còn
hạn chế.
 Xu thế của một số gia đình và học sinh trong quá trình học THPT hoặc sau khi tốt
nghiệp đi du học, không phấn đấu hết khả năng trong quá trình học tập
 Cơ sở vật chất về cơ bản là đầy đủ xong một số thiết bị thí nghiệm, máy tính do lượng
học sinh thực hành quá nhiều nên thường xuyên hỏng hóc ảnh hưởng đến tiến độ dạy
học.
1.3. Đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm:
- Tổng số học sinh: 48 học sinh gồm 18 học sinh nữ, 30 học sinh nam
- Kết quả học tập của học sinh: 17 HS giỏi
1.4. Nhiệm vụ của giáo viên phổ thông:
- Giáo viên bộ môn: + Thực hiện đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm bài kiểm tra,
ghi điểm hoặc mức nhận xét, ghi nội dung nhận xét của người chấm vào bài kiểm tra, đối
với hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết quả trả lời của học sinh.
+ Tính điểm trung bình môn học, xếp loại nhận xét môn học theo học kỳ, cả năm học
và trực tiếp ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm vào học bạ
+ Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm từng học kỳ, cả năm học của học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm: + Cùng giáo viên bộ môn và các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường, GVCN chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành nhân cách của học sinh trong
lớp
+ Dạy và tổ chức các hoạt động trong và ngoài giờ của học sinh.
+ Cố vấn cho học sinh xây dựng tập thể lớp mang tính chất giáo dục toàn diện, phát
huy khả năng tự giác, tự quản cho học sinh.
+ Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường.
+ Hiểu rõ từng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp, nhất là các
em học sinh cá biệt.
+ Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường
1.5. Các loại hồ sơ học sinh: Sổ đầu bài, sổ theo dõi từng tuần, học bạ, sổ điểm đầu vào, lý
lịch học sinh
1.6. Cách đánh giá, xếp loại học sinh:
a) Đánh giá bằng nhận xét
- Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn
luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học
sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học
sinh.
- Học sinh dùng hình thức nói hoặc viết để tự nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ
rèn luyện và học tập, sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của bản thân.
- Cha mẹ học sinh, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tham gia vào quá trình giáo dục học
sinh cung cấp thông tin phản hồi về việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học
sinh.
- Đánh giá bằng nhận xét kết quả rèn luyện và học tập của học sinh được sử dụng
trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì thông qua các hình thức kiểm tra, đánh giá
việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh phù hợp với đặc thù của môn
học.
b) Đánh giá bằng điểm số
- Giáo viên dùng điểm số để đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
- Đánh giá bằng điểm số được sử dụng trong đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì
thông qua các hình thức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của
học sinh phù hợp với đặc thù của môn học.
c) Đánh giá định kì
- Đánh giá định kì (không thực hiện đối với cụm chuyên đề học tập), gồm đánh giá
giữa kì và đánh giá cuối kì, được thực hiện thông qua: bài kiểm tra (trên giấy hoặc trên máy
tính), bài thực hành, dự án học tập.
- Trong mỗi học kì, mỗi môn học đánh giá bằng nhận xét có 01 (một) lần đánh giá
giữa kì và 01 (một) lần đánh giá cuối kì.
- Trong mỗi học kì, mỗi môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm
số có 01 (một) điểm đánh giá giữa kì (sau đây viết tắt là ĐĐGgk) và 01 (một) điểm đánh giá
cuối kì (sau đây viết tắt là ĐĐGck).
- Những học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá đủ số lần theo quy định tại
khoản 2, khoản 3 Điều này nếu có lí do bất khả kháng thì được kiểm tra, đánh giá bù với
yêu cầu cần đạt tương đương với lần kiểm tra, đánh giá còn thiếu. Việc kiểm tra, đánh giá
bù được thực hiện theo từng học kì.
- Trường hợp học sinh không tham gia kiểm tra, đánh giá bù theo quy định tại khoản
4 Điều này thì được đánh giá mức Chưa đạt hoặc nhận 0 (không) điểm đối với lần kiểm tra,
đánh giá còn thiếu.
d) Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh
- Căn cứ và tổ chức đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh
- Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì và cả năm học
+ Kết quả rèn luyện của học sinh trong từng học kì
Mức Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình
giáo dục phổ thông và có nhiều biểu hiện nổi bật.
Mức Khá: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo
dục phổ thông và có biểu hiện nổi bật nhưng chưa đạt được mức Tốt.
Mức Đạt: Đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong Chương trình giáo
dục phổ thông.
Mức Chưa đạt: Chưa đáp ứng được yêu cầu cần đạt về phẩm chất được quy định trong
Chương trình giáo dục phổ thông.
+ Kết quả rèn luyện của học sinh cả năm học
Mức Tốt: học kì II được đánh giá mức Tốt, học kì I được đánh giá từ mức Khá trở lên.
Mức Khá: học kì II được đánh giá mức Khá, học kì I được đánh giá từ mức Đạt trở lên;
học kì II được đánh giá mức Đạt, học kì I được đánh giá mức Tốt; học kì II được đánh giá
mức Tốt, học kì I được đánh giá mức Đạt hoặc Chưa đạt.
Mức Đạt: học kì II được đánh giá mức Đạt, học kì I được đánh giá mức Khá, Đạt hoặc
Chưa đạt; học kì II được đánh giá mức Khá, học kì I được đánh giá mức Chưa đạt.
Mức Chưa đạt: Các trường hợp còn lại.
e) Đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét
+ Mức Đạt: Có đủ số lần kiểm tra và tất cả các lần được đánh giá mức Đạt.
+ Mức Chưa đạt: Các trường hợp còn lại.
- Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số
+ Điểm trung bình môn học kì (sau đây viết tắt là ĐTB mhk) đối với mỗi môn học
được tính như sau:
TĐĐGtx + 2 x ĐĐGgk + 3 x ĐĐGck
ĐTBmhk = Số ĐĐGtx+ 5

TĐĐGtx: Tổng điểm đánh giá thường xuyên.

- Điểm trung bình môn cả năm (viết tắt là ĐTBmcn) được tính như sau:
ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII
ĐTBmcn =
3

ĐTBmhkI Điểm trung bình môn học kì I.

ĐTBmhkII: Điểm trung bình môn học kì II.


- Kết quả học tập trong từng học kì, cả năm học
Đối với môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, ĐTBmhk được sử
dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong từng học kì, ĐTBmcn được sử dụng để
đánh giá kết quả học tập của học sinh trong cả năm học.
+ Mức Tốt:
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có ĐTBmhk,
ĐTBmcn từ 6,5 điểm trở lên, trong đó có ít nhất 06 môn học có ĐTBmhk, ĐTBmcn đạt từ
8,0 điểm trở lên.
+ Mức Khá:
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Đạt.
Tất cả các môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có ĐTBmhk,
ĐTBmcn từ 5,0 điểm trở lên, trong đó có ít nhất 06 môn học có ĐTBmhk, ĐTBmcn đạt từ
6,5 điểm trở lên.
+ Mức Đạt:
Có nhiều nhất 01 (một) môn học đánh giá bằng nhận xét được đánh giá mức Chưa đạt.
Có ít nhất 06 (sáu) môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số có
ĐTBmhk, ĐTBmcn từ 5,0 điểm trở lên; không có môn học nào có ĐTBmhk, ĐTBmcn dưới
3,5 điểm.
+ Mức Chưa đạt: Các trường hợp còn lại.
f) Đánh giá học sinh được miễn học phần thực hành môn Giáo dục thể chất, Giáo
dục quốc phòng và an ninh
- Học sinh gặp khó khăn trong học tập do mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn
hoặc bị bệnh phải điều trị được miễn học phần thực hành môn Giáo dục thể chất, Giáo dục
quốc phòng và an ninh.
- Đối với học sinh được miễn học phần thực hành môn Giáo dục thể chất, Giáo dục
quốc phòng và an ninh theo quy định tại Điều này được kiểm tra, đánh giá thay thế bằng nội
dung lý thuyết để có đủ số lần kiểm tra, đánh giá theo quy định.
g) Đánh giá học sinh khuyết tật
- Việc đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh khuyết tật được thực hiện
theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của người học.
- Đối với học sinh khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập, kết quả
rèn luyện và học tập môn học mà học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng được theo yêu
cầu của Chương trình giáo dục phổ thông thì được đánh giá như đối với học sinh bình
thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả rèn luyện và học tập. Những môn học mà học
sinh khuyết tật không có khả năng đáp ứng được yêu cầu giáo dục chuyên biệt thì đánh giá
kết quả thực hiện rèn luyện và học tập theo Kế hoạch giáo dục cá nhân.

1.7. Các hoạt động giáo dục trong nhà trường:


- Thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghê, thể dục thể thao.
- Tổ chức các giải thể thao, hội khoẻ phù đổng cho học sinh giúp các em rèn luyện sức khỏe.
- Thành lập các câu lạc bộ: thanh niên tình nguyện, văn nghệ,… giúp các em học tập và phát
triển toàn diện
3. Nhận xét, bài học sư phạm:
3.1. Ưu điểm, hạn chế:
- Bản thân chấp hành tốt nội quy, quy chế thực tập sư phạm, tự giác thực hiện các nội
quy thực tập.
- Thực hiện nội quy thực tập, nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu của đoàn thực tập
và sự phân công của giáo viên hướng dẫn.
- Tuân thủ theo sự điều hành, quản lí của ban chỉ đạo các cấp, giáo viên hướng dẫn và
trường thực tập sư phạm, luôn hoàn thành kế hoạch được giao.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao luôn cố gắng thực hiện và nhận thức cần thực hiện
sao cho đạt hiệu quả.
- Trang phục chỉnh tề, đúng tác phong của người giáo viên.
- Đối xử ôn hòa, nhã nhặn với các em. Lời nói nhỏ nhẹ, thái độ yêu thích học sinh.
- Đối với giáo viên, cán bộ công nhân viên của trường: kính trọng, lễ phép.

3.2. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm:

Hải Phòng, ngày 14 tháng 4 năm 2024


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC NGƯỜI VIẾT
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Huyền
Vũ Thanh Huyền
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm

Họ và tên sinh viên : .........................................Lớp: ............Ngày sinh :.................


Thời gian từ ngày: ............ đến ngày: .............. Trường thực tập:............................
Lớp thực tập giáo dục: ............................Giáo viên hướng dẫn: .............................

Điểm
S
Nội dung đánh giá Điểm Điểm đạt
TT
tối đa
1 Ý thức tham gia tìm hiểu thực tế giáo dục 3.0
2 Mức độ nắm vững tình hình giáo dục ở địa phương 2.0
3 Mức độ nắm vững cơ cấu tổ chức của một trường học 3.0
4 Mức độ nắm vững chức năng của giáo viên bộ môn 3.0
5 Mức độ nắm vững chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp 3.0
6 Mức độ nắm vững cách cho điểm, xếp loại học lực của HS 3.0
7 Mức độ nắm vững cách nhận xét, xếp loại hạnh kiểm, ghi học bạ 3.0
Tổng 20.0
Điểm tổng cộng:..................................../20.

Hải Phòng, ngày......tháng.......năm 20......


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIÁO DỤC
(Ký, ghi rõ họ tên)
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TỔNG HỢP KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM


TTSP 1 - Ngành Đại học sư phạm
Tuần thứ:..........
Họ và tên sinh viên : .........................................Lớp: ............Ngày sinh :.................
Thời gian từ ngày: ............ đến ngày: .............. Trường thực tập:............................
Lớp thực tập giáo dục: ............................Giáo viên hướng dẫn: .............................

Thời Nội dung thực hiện Người phối


gian hợp
Tuần 1 (từ 11/3 đến 16/3/2024)
1. Tìm hiểu tổ chuyên môn
2. Tìm hiểu công tác giảng dạy Giáo viên chủ nhiệm
3. Tìm hiểu công tác giảng dạy chuyên môn ở lớp 11B6
các lớp học
4. Tìm hiểu kế hoạch giảng dạy, kế hoạch
chuyên môn
Tuần 2 (từ 18/3 đến 23/3/2024)
1. Dự giờ tiết học của GVHD, giáo viên bộ môn. Giáo viên chủ nhiệm
2. Soạn kế hoạch bài dạy : Unit 8 : Becoming lớp 11B6
independent. -Lesson 3: Reading -How to become
independent.
3. Chuyển cho giáo viên duyệt trước khi lên lớp.
4. Dự kiến giảng dạy : thứ 7 ngày 30/03/2024, lớp
11B6.
Tuần 3 (từ 25/3 đến 30/3/2024)
1. Dự giờ tiết học của GVHD, giáo viên bộ môn. Giáo viên chủ nhiệm
2. Thực hiện công tác giảng dạy theo kế hoạch đã lớp 11B6
soạn :
- Unit 8 : Becoming independent. -Lesson 3:
Reading -How to become independent.
3. Tiếp thu nhận xét, góp ý từ giáo viên hướng dẫn
bộ môn sau tiết giảng dạy.
4.Soạn kế hoạch bài dạy:
Unit 8: Becoming independent.-Lesson 7 -
Communication and culture

Tuần 4 (từ 1/4 đến 6/4/2024)


1..Chuyển cho giáo viên duyệt trước khi lên lớp. Giáo viên chủ nhiệm
2. Thực hiện công tác giảng dạy theo kế hoạch đã lớp 11B6
soạn : Unit 8: Becoming independent.-Lesson 7 -
Communication and culture-Dự kiến giảng dạy :
thứ 7 ngày 6/4/2024, lớp 11B6.
3. Tiếp thu nhận xét, góp ý từ giáo viên hướng
dẫn bộ môn sau tiết giảng dạy.
4. Dự giờ lớp 10C6 cùng các giáo sinh thực tập
5. Soạn kế hoạch bài dạy : Unit 9 : Becoming
independent. (Getting started)-A social awareness
club meeting dạy lớp 11B6

Tuần 5 (từ 8/4 đến 13/4/2024)


1. Chuyển giáo án cho giáo viên duyệt trước khi Giáo viên chủ nhiệm
lên lớp. lớp 11B6
2. Thực hiện công tác giảng dạy theo kế hoạch đã
soạn :Unit 9 : Becoming independent. (Getting
started)-A social awareness club meeting dạy lớp
11B6 - Dự kiến giảng dạy : thứ 5 ngày 11/4/2024,
lớp 11B6.
3.Tiếp thu nhận xét, góp ý từ giáo viên hướng dẫn
bộ môn sau tiết giảng dạy.
4.Xin GVCN thêm tiết dạy các lớp khác
5.Soạn kế hoạch bài dạy : Unit 9 : Lesson 3-
reading -Peer Pressure

Tuần 6 (từ 15/4 đến 20/4/2024)


1. Chuyển KH cho giáo viên duyệt trước khi lên Giáo viên chủ nhiệm
lớp. lớp 11B6
2. Thực hiện công tác giảng dạy theo kế hoạch đã
soạn Unit 9 : Lesson 3-reading -Peer pressure- lớp
11C6 dự kiến ngày 18/4/2024.
3. Tiếp thu nhận xét, góp ý từ giáo viên hướng dẫn
bộ môn sau tiết giảng dạy.
4. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm các bài dạy
5.Tổng kết chia tay tổ chuyên môn Tiếng Anh

PHÊ DUYỆT CỦA Hải Phòng, ngày tháng năm 2024


GVHD SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM 1
Các ngành: Đại học sư phạm
Năm học: 2023- 2024
Họ & tên sinh viên:……………. Ngày sinh:………………………….
Mẫu 2.c
Lớp: ………………………. Khoa: …………………………………….
Lớp thực tập: ……………………………
Giáo viên hướng dẫn giáo dục: Phạm Thị Minh
Giáo viên hướng giảng dạy: Phạm Thị Minh
KẾT QUẢ THỰC TẬP
Điểm báo cáo thu hoạch (Hệ số 2):................................................................

Điểm thực tập chủ nhiệm (Hệ số 2):..............................................................

Điểm thực tập giảng dạy (Hệ số 1): ..............................................................

Điểm tổ chức kỷ luật (Hệ số1):.....................................................................

Điểm tổng hợp: .........................................................................................

Xếp loại: ....................................................................................................

Nhận xét chung về công tác thực tập của sinh viên:

1. Thực tập giảng dạy:


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Thực tập giáo dục (chủ nhiệm lớp):
...................................................................................................................................
3. Tìm hiểu tình hình thực tế:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày ....tháng.....năm 20.......

TRƯỞNG BAN CĐTTSP GVHDTT GIÁO DỤC GVHDTT GIẢNG DẠY


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC TẬP SƯ PHẠM 1
Ngành: Giáo dục Tiểu học, THCS, THPT)
Năm học 20........- 20.......
Đoàn thực tập sư phạm 1 tại trường:...................................................................................
Thời gian thực hành từ:.................................đến................................................................

Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Xếp


BCTH TTCN TTGD TCKL TBC loại
TT Họ và tên Ngày sinh
(Hệ số 2) (Hệ số 2) (Hệ số 1) (Hệ số 1)

Hải Phòng, ngày........tháng.........năm 20.........


BAN CHỈ ĐẠO TTSP
(Ký tên, đóng dấu)

You might also like