You are on page 1of 6

Soạn: 28/10/2019 Tuần 12, tiết 48

Giảng:
Văn bản:

TREO BIỂN
(Truyện cười)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
* Mức độ nhận biết : + Khái niệm truyện cười.
* Mức độ thông hiểu + Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhân vật, sự kiện, cốt
truyện trong tác phẩm Treo biển.
+ Cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không có chủ kiến trước
những ý kiến của người khác.
* Mức độ vận dụng : Hiểu được dụng ý của 1 VB truyện cười
2. Kĩ năng
- Kĩ năng bài học:
+ Đọc – hiểu văn bản truyện cười Treo biển.
+ Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện.
+ Kể lại câu chuyện.
- Kĩ năng sống: nhận thức được vai trò của chủ kiến trong cách cư xử, giao tiếp: lắng
nghe ý kiến của người khác
3. Thái độ: có thái độ cư xử, nhìn nhận, đánh giá sự việc xảy ra xung quanh, biết lắng
nghe, phân tích.
4. Phát triển năng lực: Rèn cho học sinh năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn, năng lực
hợp tác; năng lực giao tiếp...
B. Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK, SGV, giáo án, tranh minh hoạ,
- HS: soạn bài
C. Phương pháp
- Phương pháp: đọc tích cực, vấn đáp, gải quyết vấn đề, thuyết trình, nhóm,
- KT: động não, KT đặt câu hỏi
D. Tiến trình giờ dạy và giáo dục
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ (15’)
Đề bài
Câu 1: Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn?
Câu 2: Những bài học nào em nhận thức được sau khi học xong 2 truyện ngụ ngôn
- ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi
Đáp án và biểu điểm:
Câu 1: 4 đ

1
Truyện ngụ ngôn là loại truyện dân gian kể bằng văn vần hoặc văn xuôi mượn chuyện
loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bang gió, kín đáo chuyện con người,
nhằm răn dạy , khuyên nhủ người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
Câu 2: 6 đ
- ếch ngồi đáy giếng (3đ):phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại hênh hoang,
khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ
quan , kiêu ngạo.
- Thầy bói xem voi (3đ): khuyên con người ta khi muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải
xem xét chúng toàn diện.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
- Thời gian: 1p
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.
- Hình thức: hoạt động cá nhân.
- PP: Thuyết trình:
Tiếng cười là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong cuộc đời mỗi con người.
Người VN ta rất biết cười dù trong bất kì một tình huống nào.Điều đó được thể hiện rất
nhiều trong văn học dân gian.Đặc biệt là trong thể loại truyện cười.Vì vậy rừng cười của
dân tộc VN rất phong phú. Rừng cười ấy vang lên với các cung bậc khác nhau. Có tiếng
cười hóm hỉnh hài hước, có tiếng cười sâu cay châm biếm . Tiết học hôm nay….
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hđ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về thể loại (5’) I. Tìm hiểu chung
- Mục tiêu: học sinh nắm được những hiểu biết cơ 1. Thể loại
bản về thể loại - Truyện cười : Là loại truyện kẻ
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình về những hiện tượng đáng cười
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi trong cuộc sống nhằm tạo ra
GV Thế nào là truyện cười? tiếng cười mua vui hoặc phê
* GV: Truyện cười thường rất ngắn. phán những thói hư tật xấu
+ Truyện cười thiên về mua vui gọi là truyện hài hước. trong xã hội
+ Truyện thiên về ý nghĩa phê phán gọi là truyện châm
biếm.
- Đối tượng chính trong truyện cười dân gian Việt
Nam: (2 đối tượng)
+ Giai cấp thống trị thời phong kiến. Thông qua những
câu chuyện đó, nhân dân lên án, vạch mặt bản chất xấu
xa, thối nát của bon chúng. Bởi thế, không phải ngẫu
nhiên mà giai cấp thống trị rất sợ tiếng cười dân gian.
+ Đối tượng là nhân dân. Những thói hư tật xấu, những
sai lầm định kiến trong dân gian được phê phán nhẹ
nhàng mà sâu sắc. Tiếng cười này nhằm chỉ ra những
thói hư tật xấu, những sai lầm, những thiếu sót... để có
2
thể sửa chữa, khắc phục, hi vọng làm cho con người trở
nên tốt hơn.
? Hãy xác định PTBĐ và ngôi kể của VB?
2. Tác phẩm:
Hđ 3( 28’) - PTBĐ: Tự sự
Hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản - Ngôi kể: Thứ 3
- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị
của văn bản
- Phương pháp: đọc tích cực, nêu vấn vấn, khái quát, II.Đọc- hiểu văn bản
nhóm.
- Kĩ thuật: dặt câu hỏi,
* Chú ý đọc giọng hài hước 1. Đọc - chú thích
- GV và một HS đọc -> 2 HS kể tóm tắt 2 câu chuyện
- GV và HS nhận xét phần kể
- Tìm hiểu một số chú thích
* Bố cục: 3 phần: - Từ đầu...cá tươi: Nhà hàng treo
biển
- Tiếp ... làm gì nữa: ý kiến của khách hàng và
chủ kiến của nhà hàng quanh tấm biển đó.
- Câu cuối: Nhà hàng cất biển 2. Kết cấu- Bố cục
- Bố cục: 3 phần
GV Câu chuyện xoay quanh vấn đề nào? 3. Phân tích
HS - Treo biển quảng cáo bán hàng
- HS quan sát tấm biển quảng cáo của nhà hàng a. Nhà hàng treo biển bán hàng
Gv Nhà hàng treo biển để làm gì?
- Giới thiệu và quảng cáo sản phẩm với mục đích bán
được nhiều hàng. - Giới thiệu và quảng cáo sản
Gv Nội dung của biển treo có mấy yếu tố? Vai trò phẩm với mục đích bán được
của từng yếu tố? - Bốn yếu tố nhiều hàng.
+ Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng
+ Có bán: thông báo hoạt động của cửa hàng
+ Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm được bán...
+ Tươi: thông báo chất lượng hàng để hấp dẫn mời gọi
khách.
* GV: Bốn yếu tố đó là cần thiết cho một tấm biển
quảng cáo bằng ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin
cho người mua.

3
GV: Truyện được bắt đầu bằng chi tiết hết sức thông
thường trong đời sống. Đó là việc một cửa hàng treo
một tấm biển có nội dung quảng cáo thông thường, đầy
đủ thông tin bằng một câu ngắm gọn. Thông báo này
thể hiện tập quán ngôn ngữ bình thường được mọi - Tấm biển có những nội dung
người hiểu và chấp nhận cần thiết cho việc quảng cáo
GV Đến đây truyện đã gây cười chưa? Vì sao? bằng ngôn ngữ: về địa điểm, về
-HS Chưa: vì chưa có yếu tố không bình thường hoạt động, loại mặt hàng, chất
HS - Việc treo biển là đúng không có gì đáng cười lượng hàng.
GV Vậy truyện gây cười khi nào? những ai đã
khiến tạo ra tiếng cười
- Vì ý kiến đóng góp của khách hàng
- Vì chủ kiến của chủ nhà hàng
GV Trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu ý kiến đóng góp
của các vị khách. Có mấy ý kiến đóng góp - đó là
những ai?
HS - 4 ý kiến:
+ 1: người qua đường
+ 2-3 : khách hàng b. ý kiến của khách hàng và
+ 4: hàng xóm chủ kiến của nhà hàng quanh
GV Họ đã góp ý ntn ? tấm biển.
1. Bỏ chữ tươi
2. Bỏ chữ ở đây * ý kiến của khách hàng
3. Bỏ chữ có bán - Lần lượt từng người bằng cử
4. Bỏ chữ cá chỉ, ngôn ngữ góp ý cho chủ nhà
GV Nhận xét về các lời góp ý trên? hàng bỏ bớt dần từng thành phần
- HS Các ý kiến này tuy có khác nhau về nội dung của tấm biển .
nhưng đều giống nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm đến
một thành phần của tấm biển mà không chú ý đến
các thành phần khác - Thái độ góp ý có thể chân
GV Cách nhìn nhận sự vật, vấn đề kiểu này chúng thành nhưng thiếu hiểu biết
ta đã được học trong truyện nào?
- Thầy bói xem voi
GV Thái độ của họ khi đóng góp ý kiến?
- Xem, nhìn tấm biển, cười bảo… nhìn cái biển nói…
GV Nhận xét của em về thái độ này?
- Có thể do thiếu nghiêm túc, góp ý bừa.
- Có thể đùa cho vui.
- Có thể do chân thành nhưng lại thiếu hiểu biết.
GV Có ý kến cho rằng lời góp ý là không chân
thành. Ý kiến của em?
4
- Lần lượt từng người bằng cử chỉ, ngôn ngữ góp ý
cho chủ nhà hàng bỏ bớt dần từng thành phần của
tấm biển . Thoạt nghe ý kiến từng người xem chừng
có lí. Song không phải. Bởi mỗi người góp ý không
nghĩ đến chức năng của yếu tố mà họ cho là thừa và
mối quan hệ của nó. Mỗi người chỉ thấy được sự
hiện diện của mình ở cửa hàng và trực tiếp nhìn, Bốn lời góp ý tuy có khác nhau
ngửi, quan sát mặt hàng thay cho việc thông báo về nội dung nhưng đều giống
gián tiếp vốn là chức năng đặc điểm của giao tiếp nhau ở cách nhìn chỉ quan tâm
ngôn ngữ. Họ không thấy được tầm quan trọng của đến một thành phần của tấm biển
những thành phần khác mà không chú ý đến các thành
GV Tiếng cười đã được bật lên khi các vị khách phần khác
của nhà hàng góp ý song nó thật sự vang lên sảng
khoái khi nào?
- Trước phản ứng của chủ nhà hàng về những lời góp * Chủ kiến của chủ nhà hàng
ý trên
GV Sau mỗi lần góp ý, thái độ của nhà hàng ntn?
- Nghe nói –bỏ ngay
1. Bỏ đi chất lượng mặt hàng - đây là thành phần ó
vai trò quan trong nhất trong một biển quảng
cáo
2. Bỏ đi vị trí của nhà hàng – tạm có thể được
3. Bỏ đi hoạt động của nhà hàng. biển quảng cáo
lúc này chỉ còn mỗi chữ cá. Lúc này khách hành
sẽ không hiểu biển quảng cáo này treo lên nhắm
mục đích gì
4. Bỏ luôn cả biển quảng cáo
GV Em cười chủ nhà hàng điều gì?
- Không hiểu những điều viết trên biển quảng cáo có Chủ nhà hàng thay đổi biển theo
vai trò gì, mục đích gì bất kì góp ý nào để rồi cuối cùng
- Hành động vội vàng – làm ngay theo ý kiến đóng cất luôn tấm biển -> hành động
góp không suy xét, không có chủ
- Cái cười được bộc lộ rõ nhất ở cuối truyện . cái biển c. Cất biển
chỉ còn chữ cá - khi có người góp ý- chủ nhà hàng Tấm biển bị cất đi, mọi giao lưu
cất luôn cái biển đi thông tin của chủ hàng với khách
GV Vậy theo em chủ nhà hàng là người ntn? hàng không tồn tại.
Hoạt động 4(5’)
Hướng dẫn HS tổng kết 4. Tổng kết
- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị của văn bản.
- Phương pháp: trao đổi nhóm. a. Nội dung-ý nghĩa: truyện tạo
- Kĩ thuật: động não,. ra tiếng cười hài hước,vui vẻ,
phê phán những người hành
5
- Thảo luận nhóm động thiếu chủ kiến và nêu ra bài
N1-2: nghệ thuật đặc sắc của truyện học về sự cần thiết phải biết tiếp
N3-4: ý nghĩa thu có chọn lọc ý kiến người
- HS đọc ghi nhớ khác.
b. Nghệ thuật: xây dựng tình
* Hoạt động 5. huống cực đoan, vô lí; sử dụng
HD HS luyện tập yếu tố gây cười, kết thúc truyện
(Phương pháp vấn đáp.Thời gian:3 phút) bất ngờ
c. Ghi nhớ:SGK
III. Luyện tập
Giáo dục kĩ năng sống

? Em sẽ làm gì trước lời góp ý của các vị khách?


- HS suy nghĩ, phát biểu- nhận xét ,bổ sung
? Trong cuộc sống em đã từng bao giờ giống như
chủ nhà hàng chưa. Hậu quả em gặp phải là gì?
- HS bộc lộ – GV đánh giá, góp ý
4. Củng cố: (2’)
5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nhớ định nghĩa truyện cười – kể diễn cảm truyện – viết đoạn văn trình bày suy nghĩ
của em sau khi học xong truyện.
- Soạn “ lợn cưới,áo mới”

E. Rút kinh nghiệm

- Phân bố thời gian....................................................................................................

- Tổ chức lớp học......................................................................................................

- Nội dung.................................................................................................................

- Phương pháp..........................................................................................................

You might also like