You are on page 1of 3

TOÁN 6 – HÌNH HỌC

Tiết 21. Bài 2: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG


1. Hình có tâm đối xứng. Tâm đối xứng:

+) Đường tròn là hình có tâm đối xứng và là tâm đối xứng của đường tròn .

Hình 1a)
+) Hình bình hành là hình có tâm đối xứng và giao điểm của hai đường chéo là tâm đối
xứng của hình bình hành .

Hình 1b)
Ví dụ: sgk 56.
Thực hành 1:
Các hình a), b), c) là hình có tâm đối xứng.

Hình d) không có tâm đối xứng.


Vận dụng
Trong các hình đã học như hình vuông, hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình
bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình có tâm đối xứng là: Hình vuông; hình lục giác đều; hình chữ
nhật; hình bình hành; hình thoi.
2. Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có tâm đối xứng.
Thực hành 2
Hình a) là hình có tâm đối xứng.
Hình b), hình c) không có tâm đối xứng.
Tiết 22. LUYỆN TẬP
Bài 1/sgk 58 :
Hình a), hình c) có tâm đối xứng.

Hình b) không có tâm đối xứng.

Bài 2/sgk 58:


+) Hình a), hình b) có tâm đối xứng.

Hình c) không có tâm đối xứng.

Bài 3/sgk 58 :


Các chữ cái S, I, O, N là hình có tâm đối xứng.
Các chữ cái O, I vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.
Bài 4/sgk 58:

Hình gồm hai chữ số 96 là hình có tâm đối xứng.


Hình gồm hai chữ EF và PQ là các hình không có tâm đối xứng.

BTVN: Bài 1,2 SBT trang 74

You might also like