You are on page 1of 81

https://thcs.toanmath.

com/de-thi-tuyen-sinh-lop-10-mon-toan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH Năm học: 2021 – 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
(Dành cho thí sinh thi chuyên Toán, Tin)
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1. (2, 0 điểm)
1. Cho f ( x)  x 2  3x  5 có hai nghiệm là x1 , x2 . Đąt g ( x)  x 2  4 . Tính giá trị của

T  g  x1   g  x2  .

1 1 1
2. Cho a , b, c la các số thực khác 0 và thóa mân (a  b  c)      1. Chứng minh
a b c  

rằng  a3  b3  b25  c 25  c 2021  a 2021   0 .

Bài 2. (2, 5 điểm)


1. Giải phương trình 4 x  3  4 x  3 x  9 .
 2 2 xy
x  y  x  y  1
2

2. Giải hệ phương trình 


 3 x 2  33  3 2 x  y  1  3 x  y  6

Bài 3. (3, 5 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn (O) có các đường
cao BE , CF cắt nhau tại H . Gọi S là giao điểm của các đường thằng BC và EF , gọi M
là giao điểm khác A của SA và đường tròn (O) .
a. Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA .
b. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng SH vuông góc với AI .
c. Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng
minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với
nhau.
Bài 4. (1, 0 điểm)
Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n ( n  1)  7 không chia hết cho 7. Chứng
minh rằng 4 n 3  5n  1 không là số chính phương.

Bài 5. (0, 5 điểm)


Cho a , b, c là các số thực dương thỏa mãn a 2  b 2  c 2  3abc . Tìm giá trị lớn nhất của
a b c
biểu thức T   2  2
3a  2b  c 3b  2c  a 3c  2a 2  b 2
2 2 2 2 2

--------------- Hết -------------

Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TH ÁI B ÌNH Năm học: 2020 – 2021
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1. (2, 0 điểm)
1. Cho f ( x)  x 2  3x  5 có hai nghiệm là x1 , x2 . Đąt g ( x)  x 2  4 . Tính giá trị của

T  g  x1   g  x2  .

1 1 1
2. Cho a , b, c la các số thực khác 0 và thóa mân (a  b  c)      1. Chứng minh
a b c  

rằng  a3  b3  b25  c 25  c 2021  a 2021   0 .

Lời giải
1. Cho f ( x)  x 2  3x  5 có hai nghiệm là x1 , x2 . Đặt g ( x)  x 2  4. Tính giá trị của
T  g  x1  .g  x2  .

Vì x1 , x2 là nghiệm của f ( x)  x 2  3x  5 nên ta có:


 x12  3x1  5  0  x 2  3x1  5
 2   12 .
 x2  3x2  5  0  x2  3x2  5
 x1  x2  3
Theo định lý Vi-et ta có:  nên:
 x1 x2  5
T  g  x1  .g  x2 

 
T  x12  4 x22  4 
T   3 x1  5  4  3 x2  5  4 

T   3 x1  1 3 x2  1

T  9 x1 x2  3  x1  x2   1

T  9  ( 5)  3.3  1
T  35
Vậy T  35 .
1 1 1
2. Cho a , b, c là các số thực dương khác 0 và thỏa mãn (a  b  c )      1. Chúng
a b c  
minh rằng  a  b 3 3
 b 25
c 25
 c 2021
a 2021
0
1 1 1 1 1 1 1
Vì (a  b  c)      1 nên a  b  c  0      
a b c  a b c abc  

Trang 2
1 1  1 1
      0
 a abc b c 
bc bc
  0
a (a  b  c) bc
 1 1
 (b  c)   0
 a(a  b  c) bc 
 bc  a 2  ab  ac 
 (b  c)  0
 abc(a  b  c) 
(b  c)(c  a )(a  b)
 0
abc(a  b  c )

 a  b
  b  c

c  a

Vậy  a3  b3  b25  c 25  c 2021  a 2021   0 (đpcm).

Bài 2. (2, 5 điểm)


1. Giải phương trình 4 x  3  4 x  3 x  9 .
 2 2 xy
x  y  x  y  1
2

2. Giải hệ phương trình 


 3 x 2  33  3 2 x  y  1  3 x  y  6

Lời giải
1. Giải phương trình 4 x  3  4 x  3 x  9 .
Điều kiện xác định: x  0 , ta có:
4 x  3  4 x  3x  9
 ( x  3  4 x  3  4)  2( x  2 x  1)  0

 ( x  3  2) 2  2( x  1)2  0

 x  3  2  0

 x  1  0

x  3  4
  x  1 (tm DKXD)
x  1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  1
 2 2 xy
x  y  x  y  1
2
1
2. Giải hệ phương trình 
 3 x 2  33  3 2 x  y  1  3 x  y  6
 2

Trang 3
2 x  y  1  0
ĐKXĐ: 
x  y  0
2 xy
1  x 2  y 2  1
x y
2 xy
 ( x  y ) 2  2 xy  1
x y
 ( x  y )3  2 xy ( x  y )  2 xy  ( x  y )
Đặt S  x  y, P  xy  S 2  4P  ta có:
S 3  2 SP  2 P  S  S ( S  1)( S  1)  2 P ( S  1)  0  
 ( S  1) S 2  S  2P  0

S  1 x  y  1
 2  2
S  S  2P  0 x  y  x  y  0
2

TH1: Với x  y  1  y  1  x , thay vào  2  ta được:

3 x 2  33  3 2 x  1  x  1  3 x  1  x  6

 3 x 2  33  3 x  2 x  7

 3 x 2  33  2 3 x 2  33.3 x  9 x  4 x 2  28 x  49

 6 3 x 2  33  x  x 2  19 x  16

 
 36 3x 2  33 x  x 4  361x2  256  38 x3  32 x 2  608 x

 x 4  70 x 3  393 x 2  580 x  256  0

 ( x  1) 2 ( x  4)( x  64)  0

x 1 y  0 (TM )

  x  4  y  3 (TM )
 x  64  y  63 (TM )

TH2: Với x 2  y 2  x  y  0 . Ta coi đây là phương trình bậc hai ẩn x .

Để tồn tại x thì   1  4  y 2  y   0  4 y 2  4 y  1  0

 1 2   1 2 
 4  y    y  0
 2  2 

1 2 1  2
  y
2 2

1 2 1  2
Tương tự ta cũng có  x .
2 2

Trang 4
1  2 1  2
Suy ra 2 x  y  1  2.   1  0 , không thỏa mãn điều kiện 2 x  y  1  0 nên
2 2
trường hợp này hệ vô nghiệm.
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là {(1; 0), (4; 3), (64; 63)} .

Bài 3. (3, 5 điểm)


Cho tam giác ABC nhọn ( AB  AC ) nội tiếp trong đường tròn (O) có các đường
cao BE , CF cắt nhau tại H . Gọi S là giao điểm của các đường thằng BC và EF , gọi M
là giao điểm khác A của SA và đường tròn (O) .
a. Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA .
b. Gọi I là trung điểm của BC . Chứng minh rằng SH vuông góc với AI .
c. Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng
minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với
nhau.
Lời giải

a) Chứng minh rằng tứ giác AEHF nội tiếp và HM vuông góc với SA .

Vì 
AEH  
AFH  90  90  180 nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường
kính AH (dhnb).
  BFC
Có tứ giác BCEF nội tiếp BEC 
  90 .

  SCE
 SFB  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp).

Xét SBF và SCE có:


  SCE
SFB  là góc chung
  cmt  ; góc FSB

SB SF
 SBF # SEC ( g .g )    SB.SC  SF .SE 1
SE SC

Trang 5
Có tứ giác BCAM nội tiêp đường tròn (O ) .Xét SBM và SAC có
  SAC
Góc SBM  (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp).
 là góc chung
Góc MSB
SB SM
 SBM # SAC  g .g     SB.SC  SM .SA 2
SA SC
SF SA  là góc chung
Từ 1 và  2  suy ra SF .SE  SM .SA   , lại có góc MSF
SM SE
  SEA
 SMF # SEA  c.g .c   SMF  ( 2 góc tương ứng)

 AMFE là nội tiếp đường tròn


Suy ra 5 điểm A, M , F , H , E cùng nằm trên đường tròn đường tròn đường kính AH
  HMS
 Tứ giác AEHM nội tiếp đường tròn, suy ra góc HEA   90. (góc ngoài và
góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp).
Suy ra HM  SA .
b. Gọi I là trung điểm của BC . Chíng minh rằng SH vuông góc với AI .
Kéo dài AO cắt đường tròn tại D , khi đó ta có DC  BH (cùng vuông góc với CA )
và DB  CH (cùng vuông góc với BA ) nên BHCD là hình bình hành
Mà I là trung điểm của BC suy ra I là trung điểm của HD , hay I , H , D thẳng hàng.
Lại có DM  AM do AD là đường kính, HM  SA nên D, H , M thẳng hàng
Vậy bốn điểm D, I , H , M thẳng hàng, suy ra IM  AS .
Mà AH  SI nên H là trực tâm ASI  SH  AI .
c. Gọi T là điểm nằm trên đoạn thằng HC sao cho AT vuông góc với BT . Chứng
minh rằng hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp xúc với
nhau.
  HMS
Gọi tia AH cắt BC tại K , suy ra tứ giác HKSM nội tiếp do HKS   180 .

 chung; AMH
Xét AMH và AKS có: SAH   AKS
  90

AH AM
 AMH # AKS  g .g     AH . AK  AM . AS  3
AS AK
Tương tự ta có tứ giác HKEC nội tiếp suy ra
AE AH
AEH # AKC  g .g     AE. AC  AH . AK  4
AK AC
Từ  3 và  4  suy ra AM . AS  AE. AC .

Theo giả thiết,    90  AETB là tức giác nội tiếp, suy ra 
ATB  AEB ,
ATE  ABE
Mà 
ABE  
ACT  
ATE    chung
ACT , lại có TAE
AT AC
 ACT # ATE  g .g     AE  AC  AT 2
AE AT
Vì 
ATE  
ACT  cmt  nên AT là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp của CET 1

Trang 6
AM AT
Lại có AM . AS  AE. AC  AT 2   .
AT AS
 chung; AM  AT
Xét ATM và AST có: SAT  cmt 
AT AS

 ATM # AST (c.g.c)  


ATM  
AST ( 2 góc tương ứng).

Suy ra AT là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp của SMT  2 

Từ 1 và  2  suy ra hai đường tròn ngoại tiếp của các tam giác SMT và CET tiếp
xúc với nhau.

Bài 4. (1, 0 điểm)


Giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n ( n  1)  7 không chia hết cho 7. Chứng
minh rằng 4 n 3  5n  1 không là số chính phương.
Lời giải
Giả sử tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn điểu kiện n( n  1)  7 không chia hết cho 7 và
4n3  5n  1 là số chính phương.
Ta có 4n3  5n  1  (n  1)  4n 2  4n  1

Đặt UCLN  n  1; 4n 2  4n  1  d  d  * 

n  1 d
Suy ra 
4n  4n  1 d
2

Có 4n 2  4n  1  4n(n  1)  8(n  1)  7 d  7 d
Vì n(n  1)  7 không chia hết cho 7 nên n(n  1) không chia hết cho 7 , suy ra n  1
không chia hết cho 7 , suy ra d  7  d  1 .
Do đó, n  1 và 4n 2  4n  1 là hai số nguyên tố cùng nhau, mà tích của chúng là số chính
phương suy ra n  1 và 4n 2  4n  1 là các số chính phương.
Suy ra 4n 2  4n  1  a 2 (a  )  (2n  1) 2  a 2  2  (2n  a  1)(2n  a  1)  2
Vì 2n  a  1  2n  a  1
 5
 n  4
 2n  a  1  1 
  a  1
 2n  a  1  2   2
  , không thoả mãn n, a là các số tự nhiên.
 2n  a  1  2  1
  n
 
 2n  a  1  1 
2
 a  1
  2
Vậy giả sử là sai, ta có điều phải chứng minh.
Bài 5. (0, 5 điểm)

Trang 7
Cho a , b, c là các số thực dương thỏa mãn a 2  b 2  c 2  3abc . Tìm giá trị lớn nhất của
a b c
biểu thức T   2  2
3a  2b  c 3b  2c  a 3c  2 a 2  b 2
2 2 2 2 2

Lời giải
a b c
Ta có: a 2  b 2  c 2  3abc    3
bc ca ab
Áp dung bất đẳng thức AM  GM ta có:
a b a b 2
 2  
bc ca bc ca c

b c b c 2
 2  
ca ab ca ab a
a c a c 2
 2  
bc ab bc ab b
Cộng vế với vế của 3 bất đẳng thức trên, ta có:
 a b c   1 1 1 1 1 1
 2     2        3
 bc ca ab  a b c a b c
Tiếp tục áp dụng bất đẳng thức AM- GM ta có:
3a 2  2b 2  c 2  2  a 2  b 2    a 2  c 2   4ab  2ac
a a 1 1
   .
3a  2b  c
2 2 2
4ab  2ac 2 2b  c
1 1 1 9 1 1 1  2 1
Áp dụng Cauchy – Schwarz ta có:     .    
b b c bbc 2 2b  c 18  b c 
b 1 2 1 c 1 2 1
Hoàn toàn tương tự, ta có:    ;    
3b  2c  a
2 2
18  c a  3c  2a  b 18  a b 
2 2 2 2

Suy ra T  .      .3  T  .
1 1 1 1 1 1
6 a b c 6 2
1
Vậy GTLN của T là , dấu "  " xảy ra khi a  b  c  1 .
2

Trang 8
THCS.TOANMATH.com

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN THI: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi chuyên Toán - Tin
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
----------------------------------------

Þ€· ïò
ø¨ î÷î
ïò ݸ± ¾·f« ¬¸'½ Ð ã ° ò Ìd³ ­8 ¬$ ²¸·j² ¨ Ð ½> ¹· ¬®@ ´€ ­8
¨õî ¨ ï
½¸c²¸ °¸)4²¹ò

îò ݸ± Ð ø¨÷ Ð øð÷ ã îïå Ð øï÷ ã éæ


ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ð ø¨÷ µ¸:²¹ ½> ²¹¸·e³ ²¹«§j²ò

Þ€· îò
¨ ° °
ïò Ù·}· °¸)4²¹ ¬®d²¸æ ° õ ¨ õ ï ã í¨ õ ï
¨õî

¨î õ ¨§ õ ¨ ïî§ ã ïî
îò Ù·}· ¸e °¸)4²¹ ¬®d²¸æ
¨§ õ í§ î ¨ õ ê§ ã í

Þ€· íò ݸ± ¬¿³ ¹·½ ßÞÝ ½> í øÑå Î÷å ¹·} ­% Þå Ý ß


ßÞ ä ßÝ ª€ ßÝ ä ÞÝ ßÞ ½s¬ ßÝ ª€ ÞÝ
´z² ´)/¬ ¬|· Ð ª€ Ï ßÝ ½s¬ ßÞ ª€ ÞÝ ´z² ´)/¬ ¬|· Ó ª€ Ò ò

ïò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ÑÓæÑÒ ã Îî

îò Óå Òå Ðå Ï

íò ÞÓ Ò ª€ ÝÐ Ï ½s¬ ²¸¿« ¬|· Í ª€ Ì ô ¹;· Ø ´€ ¸d²¸


½¸·h« ª«:²¹ ¹>½ ½+¿ Þ ÍÌ ò ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ Ø
ß

Þ€· ìò Ù·} ­% °¸)4²¹ ¬®d²¸ î¨î õ  õ ï ¾ ã ð ½> ¸¿· ²¹¸·e³ ²¹«§j² øª2· ¿ô ¾ ´z² ´)/¬ ´€ ¬¸¿³ ­8÷ò
ݸ'²¹ ³·²¸ ®t²¹ ¿î ¾î õ î ´€ ­8 ²¹«§j² ª€ µ¸:²¹ ½¸·¿ ¸h¬ ½¸± í ò
Þ€· ëò ݸ± ½½ ­8 ¬¸$½ ¼)4²¹ ¿å ¾å ½ ¿ õ ¾ õ ½ ã çò Ìd³ ¹· ¬®@ ´2² ²¸y¬ ½+¿ ¾·f«
¬¸'½æ
¿¾ ¾½ ¿½ ï
Ì ã õ õ æ
í¿ õ ì¾ õ ë½ í¾ õ ì½ õ ë¿ í½ õ ì¿ õ ë¾ ¿¾ø¿ õ î½÷ø¾ õ î½÷

THCS.TOANMATH.com
1
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 1

 2 1 1  xy ( x + y ) − xy
Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức: P =  + + ⋅ (với x > 0; y > 0 ).
 xy x y  +
  x x y y
1. Rút gọn biểu thức P.
2. Biết xy = 16 . Tìm giá trị nhỏ nhất của P.
Câu 2. (1,0 điểm) Hai lớp 9A và 9B của một trường quyên góp sách ủng hộ. Trung bình
mỗi bạn lớp 9A ủng hộ 5 quyển, mỗi bạn lớp 9B ủng hộ 6 quyển nên cả hai lớp ủng hộ 493
quyển. Tính số học sinh mỗi lớp biết tổng số học sinh của hai lớp là 90.
Câu 3. (2,0 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng
(d1 ) : y = (m 2 + 1) x − 2m và (d 2 ) : y = (m + 3) x − m − 2 (m là tham số).
1. Tìm m để ( d1 ) song song với ( d 2 ) .
2. Chứng minh: với mọi m đường thẳng ( d 2 ) luôn đi qua một điểm cố định.
3. Tìm m để (d1 ),(d 2 ) cắt nhau tại M ( xM ; yM ) thỏa mãn A = 2020 xM ( yM + 2) đạt giá
trị nhỏ nhất.
 x3 − y 3 + ( x − 1) y 2 − ( y + 1) x 2 = 0
Câu 4. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình:  2
 x + 4 y + 4 = 2 x + y + 7
Câu 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính
R, vẽ AH vuông góc với BC tại H, vẽ đường kính AD cắt BC tại I, trên cạnh AC lấy điểm M
sao cho IM song song với CD.
1. Chứng minh: Tứ giác AHIM nội tiếp một đường tròn.
2. Chứng minh: AB. AC = AH . AD .
3. Chứng minh: HM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH.
4. Chứng minh: AB.CD + AC.BD < 4 R .
2

Câu 6. (0,5 điểm) Xét các số thực a; b; c (a ≠ 0) sao cho phương trình bậc hai
ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm m; n thỏa mãn: 0 ≤ m ≤ 1;0 ≤ n ≤ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2a 2 − ac − 2ab + bc
biểu thức: Q =
a 2 − ab + ac
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
2
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019 – 2020
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho học sinh chuyên toán tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 2

1 1
Câu 1. (2,0 điểm) Cho các số thực a, b khác 0 thỏa mãn: + = 1.
a b
(a − b2 )
2 2
4
1. Tính giá trị biểu thức A = 4 4
+ .
ab ab
2. Chứng minh rằng: ( a + b − 2 ) − ( a − 1) − ( b − 1) − 3 ( a + b ) + 6 = 0.
3 3 3

Câu 2. (2,0 điểm)


1. Giải phương trình: x + 2 − 2 x − 1 = 3x − 3 ( x + 2 )( x − 1)
 y + 2 x2 + y = 4x + 3
2. Giải hệ phương trình: 
( x − 3) y + 4 + ( y − 4 ) x − 1 + 2 = 0
Câu 3. (3,5 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Trên
cung nhỏ AD lấy điểm E bất kì (E không trùng với A và D). Tia EB cắt các đường thẳng
AD, AC lần lượt tại I và K. Tia EC cắt các đường thẳng DA, DB lần lượt tại M và N. Hai
đường thẳng AN, DK cắt nhau tại P.
1. Chứng minh: Tứ giác EPND nội tiếp một đường tròn
2. Chứng minh: ∠EKM = ∠DKM .
3. Khi M là trung điểm của AD, tính độ dài đoạn thẳng AE theo R.
Câu 4. (1,0 điểm)
Tìm các nghiệm nguyên (x, y) của phương trình x + y = 2020.
Câu 5. (1,5 điểm)
 1
 0 < a, b,c <
1. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn  2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2a + 3b + 4c = 3
2 9 8
biểu thức: P = + +
a ( 3b + 4c − 2 ) b ( 4a + 8c − 3) c ( 2a + 3b − 1)
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm M ( a; b ) được gọi là điểm nguyên nếu cả a và b
đều là số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại điểm I trong mặt phẳng tọa độ và 2019
số thực dương R1 ; R2 ;....R2019 sao cho có đúng k điểm nguyên nằm trong đường tròn
( I ; Rk ) với mọi k là số nguyên dương không vượt quá 2019.
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
3
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 3

 x−4  1
Câu 1. Cho biểu thức: P =  + 1 : ( x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 4 )
 x − 3 x + 2  2x − 3 x +1

1) Rút gọn biểu thức P.


2) Tìm x sao cho P = 2019.
10
3) Với x ≥ 5, tìm giá trị nhỏ nhất của T = P + .
x

1 1
Câu 2. Cho hai đường thẳng (d1): y = mx + n và (d2): y = − x+ ( với m là tham số, m ≠
m m
0). Gọi là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tính T = x02 + y02 .
Câu 3.
Gọi x1, x2 là hai nghiệm phương trình: x 2 + ( 2 − m ) x − 1 − m = 0 (1) (với m là tham số)
a) Tìm m để : x1 − x2 = 2 2
1 1
b) Tìm m để : T = + đạt giá trị nhỏ nhất
( x1 + 1) ( x2 + 1)
2 2

Câu 4.

a) Giải phương trình : 4 x + 8072 + 9 x + 18162 = 5 .


 x − y + 3 x + 6 x − 3 y + 4 = 0
3 3 2

b) Giải hệ phương trình 


 x + y − 3 x = 1
2 2

Câu 5: Cho đường tròn O bán kính a và điểm J có JO = 2a. Các đường thẳng JM, JN theo
thứ tự là các tiếp tuyến tại M, tại N của đường tròn (O). Gọi K là trực tâm của tam giác
JMN, H là giao điểm của MN và JO.

a)Chứng minh rằng: H là trung điểm của OK.


b)Chứng minh rằng: K thuộc đường tròn tâm O bán kính a.
c)JO là tiếp tuyến của đường tròn tâm M bán kính r. Tính r.
d)Tìm tập hợp điểm I sao cho từ I kẻ được hai tiếp tuyến với đường tròn (O) và hai
tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.
Câu 5: Cho x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn :12 x + 10 y + 15 z ≤ 60 .Tìm giá trị
lớn nhất của T = x2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − z .
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
4
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2018 – 2019
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho học sinh chuyên toán tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 4

Câu 1. (2,0 diểm)


1) Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − 2m + 4 = 0 (1) (với m là tham số). Tìm m để
phương trình (1) có hai nghiệm không âm x1 ; x2 . Tính theo m giá trị của biểu thức
P = x1 + x2 và tìm giá trị nhỏ nhất của P
x2 + 2
2) Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị x nguyên.
x+2
Câu 2 (2 điểm)
1) Cho các số a; b; c thỏa mãn điều kiện a + 2b + 5c = 0. Chứng minh phương trình
ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm

( ) 3
3
2) Giải phương trình: 4 x 3 − x + 3 = x3 :
2
Câu 3. (1 điểm) Hai cây nến cùng chiều dài và làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến
thứ nhất cháy hết với tốc độ đều trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc độ đều trong
4 giờ. Hỏi phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy giờ chiều để 4 giờ chiều phần còn lại của cây nến
thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Câu 4. (1,0 điểm) Cho biểu thức x + 1 + x
2
( )( y + )
1 + y 2 = 2018. Tìm giá trị nhỏ nhất
của biểu thức P = x + y
Câu 5 (3,5 điểm)
1) Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 3, BC = 5 , đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng
bờ BC chứa điểm A vẽ hai nửa đường tròn đường kính BH và HC. Hai nửa đường
tròn này cắt AB, AC lần lượt tại E, F.
a) Tính diện tích nửa đường tròn đườn kính BH
b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và đường thẳng EF là tiếp tuyến chung của
hai đường tròn đường kính BH và CH
2) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2 R. Tìm kích thước hình chữ nhật MNPQ có
hai đỉnh M, N thuộc đường tròn , hai đỉnh P, Q thuộc đường kính AB sao cho điện
tích MNPQ lớn nhất
1 1 1
Câu 6 (0,5 điểm) Cho a,b,c là ba số thức dương thỏa mãn điều kiện : 2
+ 2 + 2 =1
a b c
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
1 1 1
P= + +
5a 2 + 2ab + 2b 2 5b 2 + 2bc + 2c 2 5c 2 + 2ca + 2a 2
----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
5
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho mọi thí sinh)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 5

 
 
2
 1   x 1 
 3 x 5  
Câu 1. (2.0 điểm). Cho A      1 với x  0; x  1 .
 x  1 x x  x  x  1  4 x 
 
 
a) Rút gọn biểu thức A.
 
b) Đặt B  x  x  1 A . Chứng minh rằng B  1 với x  0; x  1 .
Câu 2. (2.0 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d):
y  2x  2m  8 (với m là tham số).
a) Khi m = – 4, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) .
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân
biệt có hoành độ x 1; x 2 . Tìm các giá trị m thỏa mãn điều kiện x1  2x 2  2 .
xy 2  y 2  2  x 2  3x



Câu 3. (1.0 điểm) Giải hệ phương trình 
x  y  4 y  1  0



Câu 4. (1.0 điểm) Cho quãng đường AB dài 300km. Cùng một lúc xe ô tô thứ nhất xuất
phát từ A đến B, xe ô tô thứ hai đi từ B về A. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp
nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều
hơn xe thứ hai là 2 giờ 30 phút.
Câu 5. (3.5 điểm) Cho đường tròn O; R  có đường kính AB. Điểm C là điểm bất kỳ trên
O  , C không trùng với A, B. Tiếp tuyến tại C của O; R cắt tiếp tuyến tại A, B của O; R
lần lượt tại P, Q. Gọi M là giao điểm của OP với AC, N là giao điểm của OQ với BC.
a) Chứng minh rằng tứ giác CMON là hình chữ nhật và AP.BQ  MN2 .
b) Chứng minh rằng AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ.
c) Chứng minh rằng PMNQ là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí điểm C để đường tròn
ngoại tiếp tứ giác PMNQ có bán kính nhỏ nhất.
Câu 6. (0.5 điểm) Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 8t 2  mt  1  0 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức:
y 2z 2 z 2x 2 x 2y 2
P   .

x y2  z 2  
y z2  x2  
z x 2  y2 

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh ........................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
6
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho học sinh chuyên toán tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 6

Câu 1(2.0 điểm).


1) Cho a, b là hai số thực bất kỳ. Chứng minh có ít nhất một trong hai phương trình
ẩn x sau vô nghiệm:
x 2  2ax  2a 2  b 2  1  0
x 2  2bx  3b 2  ab  0
2) Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x  y  z  0 và x 2
x2 y2 z2
Tính giá trị biểu thức: P   
y2  z 2  x 2 z 2  x 2  y2 x 2  y2  z 2
Câu 2(2.5 điểm).
 1  1
1) Giải phương trình 4x 2  2   2 2x    20  0
 x   x 
  2 
x  y  4xy 
2 2
 1  4 4  xy 
2) Giải hệ phương trình  x  y 

 x  y  3 2y 2  y  1  2y 2  x  3

Câu 3(1.0 điểm).
Tìm tất cả các cặp số nguyên x ; y  thỏa mãn phương trình x 3  y 3  6xy  3
Câu 4(3.0 điểm). Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và có hai tia BA và CD cắt
nhau tại E, hai tia AD và BC cắt nhau tại F. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD.
 và góc BFA
Các đường phân giác trong của các góc BEC  cắt nhau tại K.
  
a) Chứng minh rằng DEF  DFE  ABC và tam giác EKF là tam giác vuông
b) Chứng minh rằng EM.BD  EN.AC
c) Chứng minh rằng ba điểm K, M, N thẳng hàng
Câu 5(1.5 điểm).
1) Cho các số thực dương a, b, c bất kì. Chứng minh rằng:
1 1 1 3
  
a 3a  2b b 3b  2c c 3c  2a 5abc
2) Cho 5 số tự nhiên phân biệt sao cho tổng của ba số bất kỳ trong chúng lớn hơn tổng
của hai số còn lại. Chứng minh rằng tất cả 5 số đã cho đều không nhỏ hơn 5

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
7
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho học sinh chuyên toán tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 7

Câu 1 (2,0 điểm)

1) Giải phương trình 5 x − ( x + 3) 2 x − 1 − 1 = 0


2) Cho hai số thực a, b bất kì. Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương
trình sau có nghiệm: x 2 + 2ax + 3ab = 0 (1) x 2 + 2bx − 8ab = 0 ( 2)
Câu 2 (2,5 điểm)

1) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 9 x 2 + 3 y 2 + 6 xy − 6 x + 2 y − 35 = 0


2) Cho P(x) là đa thức bậc ba có hệ số bậc cao nhất nhất bằng 1 và thỏa mãn:
P(2016) = 2017, P(2017) = 2018. Tính giá trị của -3P(2018) + P(2019)
Câu 3 (1,5 điểm)


 y 3 + 8 x 4 − 2 y = 2 ( 2 x 4 + 3)
Giải hệ phương trình: 
 2 x 2 + x + y + 2 x + 2 y = 9 x − 2 x 2 + 19 y

Câu 4 (3,0 điểm)

Từ một điểm I nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến IA, IB (A, B
là các tiếp điểm) và vẽ tiếp tuyến ICD (không qua tâm O) với đường tròn (C nằm
giữa I và D).

1. Chứng minh rằng: AC.BD = AD.BC


2. Gọi K là giao điểm của CD và AB, E là trung điểm của OI.
Chứng minh rằng KA.KB = OE2 – EK2.
3. Gọi H là trung điểm của AB. Chứng minh: ∠ADH = ∠IDB
Câu 5 (1,0 điểm)

Cho các số thực x ≥ 1, y ≥ 1, z ≥ 1 và thỏa mãn 3 x 2 + 4 y 2 + 5 z 2 = 52 . Tìm giá


trị nhỏ nhất của biểu thức F = x + y + z.

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
8
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 8

Bài 1 (3,0 điểm).

2x + 2 x x −1 x 2 + x
Cho biểu thức: P = + − (x > 0; x ≠ 1).
x x− x x x +x
a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của thức P khi x = 3− 2 2


7
c) Chứng minh rằng: với mọi giá trị của x để biểu thức P có nghĩa thì biểu thức
P
chỉ nhận một giá trị nguyên.
Bài 2 (2,0 điểm).
Cho phương trình x2 – 2mx + (m – 1)3 = 0 (m là tham số).
a) Giải phương trình khi m = –1.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng
bình phương nghiệm còn lại.
Bài 3 (1,0 điểm).
9 2x
Giải phương trình: + − 1 = 0.
x2 2x + 9
2

Bài 4 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường tròn đường kính
AH, tâm O, cắt các cạnh AB và AC lần lượt tại E và F. Gọi M là trung điểm của cạnh HC.
a) Chứng minh AE.AB = AF.AC.
b) Chứng minh rằng MF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH.
 = HBO
c) Chứng minh HAM 

d) Xác định điểm trực tâm của tam giác ABM.


Bài 5 (0,5 điểm). Cho các số dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ca = 3. Chứng minh rằng:
1 1 1 3
+ + ≥
a 2 +1 b2 +1 c2 +1 2

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
9
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho học sinh chuyên toán, tin)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 9

Bài 1 (1,5 điểm) Cho phương trình: 2 x 2 − mx − 1 = 0 (với m là tham số).

a) Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 − 4 x22 = 0

b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình trên có nghiệm x thỏa mãn x < 1

Bài 2 (2,0 điểm)

17 1
a) Giải phương trình: 18 x − 2 x − + 9 x − = 0.
2

3 3
b) Tìm các số nguyên x, y với x, y ≥ 0 thỏa mãn:
x 2 + 3 y 2 + 4 xy + 4 x + 10 y − 12 = 0.
 x − y + 1 + 1 = 4 ( x − y )2 + 3 ( x − y )
Bài 3 (1,0 điểm) Giải hệ phương trình: 
 4 x 2 + 2 xy = 1

Bài 4. (1,0 điểm) Cho x, y thỏa mãn x 2 + y 2 − 4 x − 2 = 0 . Chứng minh:

10 − 4 6 ≤ x 2 + y 2 ≤ 4 6 + 10.

Bài 5 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Đường thẳng AO
cắt đường tròn (O) tại M (M khác A). Đường thẳng qua C vuông góc với AB cắt
đường tròn (O) tại N (N khác C). Gọi K là giao điểm MN với BC.

a) Chứng minh tam giác KCN cân.


b) Chứng minh OK vuông góc BM.
c) Khi tam giác ABC cân tại A, hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N cắt
nhau tại P. Chứng minh ba điểm P, B, O thẳng hàng.
Bài 6. (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có độ dài AB = 3a, AC = 4a và góc ∠BAC = 60o .
Qua A kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài đoạn AH theo a.

Bài 7. (1,0 điểm) Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:

b2 c2 a 2 9 9
+ + + ≥ .
a b c 2 ( ab + bc + ca ) 2

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
10
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho tất cả các thí sinh)
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 10

 2 3 5 x −7  2 x +3
Bài 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức A =  + −  : (x > 0, x ≠ 4)
 x − 2 2 x + 1 2 x − 3 x − 2  5 x − 10 x

1, Rút gọn biểu thức A.


2, Tìm x sao cho A nhận giá trị là một số nguyên.

Bài 2. (2, 5 điểm) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d) : y = 2(m + 3)x – 2m + 2 ( m là
tham số, m ∈ ℝ).

1, Với m = –5 tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d).

2, Chứng minh rằng: với mọi m parabol (P) và đường thẳng (d) cắt nhau tại hai điểm phân
biệt.
Tìm m sao cho hai giao điểm đó có hoành độ dương.

3, Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m

2 x 2 + 3 xy − 2 y 2 − 5(2 x − y ) = 0
Bài 3. (1,5 điểm) Giải hệ phương trình:  2
 x − 2 xy − 3 y + 15 = 0
2

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Tiếp tuyến tại B và C
của đường tròn (O; R) cắt nhau tại T, đường thẳng AT cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D
khác A.

1, Chứng minh rằng tam giác ABT đồng dạng với tam giác BDT.

2, Chứng minh rằng: AB.CD = BD.AC

3, Chứng minh rằng hai đường phân giác góc BAC , góc BDC và đường thẳng BC đồng
quy tai một điểm.

4, Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh rằng góc BAD bằng góc MAC.

Bài 5. (0,5 điểm) Cho các số dương x, y, z thay đổi thỏa mãn: x( x + 1) + y( y + 1) + z( z + 1)
1 1 1
≤ 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B = + +
x + y +1 y + z +1 z + x +1

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
11
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho chuyên toán, tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 11

Bài 1. (3,0 điểm)

1) Giải phương trình: 5 x − 6 + 10 − 3 x = 2 x 2 − x − 2

 x + 8 xy = 96 y
3 2

2) Giải hệ phương trình:  2


 x + 32 y = 48
2

Bài 2. (2,0 điểm)


1) Cho phương trình x2 – 2x – 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Tính S = x17 + x2 7

2) Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + ab + b2 = c2 + cd + d2. Chứng


minh a + b + c + d là hợp số.
Bài 3. (1,0 điểm)
Cho a, b, c là ba số thực dương và có tổng bằng 1.
a − bc b − ca c − ab 3
Chứng minh: + + ≤
a + bc b + ca c + ab 2
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho hình bình hành ABCD với A, C cố địnhvà B, D di động. Đường phân giác của góc
BCD cắt AB và AD theo thứ tự tại I và J (J nằm giữa A và D). Gọi M là giao điểm khác A
của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD và AIJ, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác AIJ.
1) Chứng minh AO là phân giác góc IAJ.
2) Chứng minh bốn điểm A, B, D, O cùng thuộc một đường tròn.
3) Tìm đường tròn cố định luôn đi qua M khi B, D di động.
Bài 5. (1,0 điểm)
Chứng minh rằng trong 39 số tự nhiên liên tiếp bất kỳ luôn tồn tại ít nhất một số có tổng
các chữ số chi hết cho 11

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
12
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho chuyên toán, tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 12

 x 1 1 
Bài 1.(2 điểm) Cho biểu thức P =  + +  ( x − 4) với x ≥ 0; x ≠ 4
 x +2 x − 2 x − 4 

1) Rút gọn biểu thưc P
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

mx − y = 1(1)
Bài 2. (2 điểm) Cho hệ phương trình :  (với m là tham số)
 x + my = m + 6(2)
1) giải hệ phương trình với m=1
2) Tìm m để hệ có nghiệm (x;y) thoả mãn 3 x − y = 1

Bài 3 (2 điểm)

1) Cho phương trình bậc hai : x 2 − (2m − 1) x + m 2 − m − 6 = 0 (với m là tham số). Chứng
minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2 với mọi giá trị của m. Tìm m để :

−5 < x1 < x2 < 5

2) Giải phương trình: ( x + 2)( x − 3)( x 2 + 2 x − 24) = 16 x 2

Bài 4. (3.5 điểm) Cho tam giác đều ABC có đường cao AH. Trên đường thẳng BC lấy điểm M nằm
ngoài đoạn BC sao cho MB >MC và hình chiếu vuông góc của M trên AB là điểm P ( P giữa A và
B). Kẻ MQ vuông góc với đường thẳng AC tại Q.
1.Chứng minh bốn điểm A,P,Q,M cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm O của
đường tròn đó.
2.Chứng minh BA.BP = BM.BH
3. Chứng minh OH vuông góc với PQ
4. Chứng minh PQ >AH

2013 x − 1 2013 x − 1
Bài 5. (0.5 điểm) Giải phương trình: 2x + − 3 2014 − = x + 2013 − 3 x + 1
2− x 2
2− x 2

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
13
Website:tailieumontoan.com
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN THI: TOÁN
Đề chính thức (Dành cho chuyên toán, tin)
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề số 13

Câu 1. (2,5 điểm)

a) Tính A = 4 + 15 ( )( 10 − 6 ) 4 − 15

 x + y + 1 = 2 ( x + y )
2 2

b) Giải hệ phương trình 


 y ( 2 x − y ) = 2 y + 1
Câu 2. (1,5 điểm)

Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn a + b + c = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của
a b c
biểu thức: P = + +
3+b−a 3+c −b 3+ a −c

Câu 3. (2,0 điểm) Cho m, n là hai số nguyên dương thỏa mãn m + n – 1 là số nguyên
tố và m + n – 1 là ước của 2 ( m 2 + n 2 ) − 1

Chứng minh m = n.

Câu 4. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O). Đường tròn tâm J đường
kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E, F. Gọi H, K lần lượt là trực tâm của tam giác ABC và
AEF. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.

a) Tiếp tuyến tại A của (O) song song với EF


b) Ba điểm A, I, H thẳng hàng.
c) KH,EF, IJ đồng quy
Câu 5: (1,0 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, CD là một dây cung của
đường tròn (A, B, C, D là bốn điểm phân biệt). M là điểm bất kì di động trên công nhỏ CD,
gọi I, J lần lượt là giao điểm của MA, MB với dây cung CD.

Xác định vị trí của điểm M để đoạn IJ có độ dài lớn nhất

----------Hết----------
Họ và tên ....................................................................Số báo danh .......................................

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
14
Website:tailieumontoan.com

HƯỚNG DẪN GIẢI


Đề số 1
Câu 1:

a) Ta có:

P=
2 xy + x + y
.
(
xy x + y − xy ) =
2 xy + x + y
.
1
xy ( x+ y )( x + y − xy ) xy x+ y

( )
2
x+ y 1 x+ y
= . =
xy x+ y xy
b) Với x > 0; y > 0 xy = 16 ta có:
x+ y 2 x y xy
P= ≥ = =1
4 4 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 1 khi x = y = 4.

Câu 2:

Gọi số học sinh lớp 9A là x (0 < x < 90)

Suy ra số học sinh lớp 9B là 90 – x

Theo bài ra ta có: 5x + 6.(90 – x) = 493 nên x = 47

Kết luận: số hoc sinh lớp 9A là 47, số học sinh lớp 9B là 43.

Câu 3.

 m = 2
m 2 + 1 = m + 3 m 2 − m − 2 = 0 
1) Điều kiện (d1) //(d2) là  ⇔ ⇔   m = −1 ⇔ m = −1
 −2m ≠ −m − 2  m≠2  m≠2

2) Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định mà đường thẳng (d2) luôn đi qua
∀m ∈ R ⇒ y0 = ( m + 3) x0 − m − 2 đúng ∀m ∈ R
⇔ m ( x0 − 1) + 3 x0 − 2 − y0 = 0 đúng ∀m ∈ R
 x0 − 1 = 0 x = 1
⇔ ⇔ 0
3 x0 − 2 − y0 = 0  y0 = 1

Vậy với mọi m đường thẳng (d2) luôn đi qua M(1;1) cố định.

3) Phương trình hoành độ giao điểm (d1) và (d2):


(m 2
+ 1) x − 2m = ( m + 3) x − m − 2 ⇔ ( m + 1)( m − 2 ) x = m − 2
m ≠ −1
Để (d1), (d2) cắt nhau tại M(xM, yM) thì ⇔ 
m≠2
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
15
Website:tailieumontoan.com
1 1 − m 2 − 2m + 1
Khi đó: xM = ⇒ yM = ( m + 3 ) −m−2=
m +1 m +1 m +1

3 − m2 −2m 2 + 6
A = 2020 xM ( yM + 2 ) = 2020 = 1010.
( m + 1) ( m + 1)
2 2

−2 ( m + 1) + 4 ( m + 1) + 4  4   2 
2 2
4 
= 1010. = 1010.  −2 + +  = 1010   + 1  − 3  ≥ −3030
( + ) + ( + )   + 
2 2
m 1 

m 1 m 1  
 m 1 

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là -3030 khi m = -3

Câu 4.

Điều kiện: y ≥ −4

 x2 + y 2 = 0
Từ (1) ⇒ ( x 2 + y 2 ) ( x − y − 1) = 0 ⇔ 
x − y −1 = 0

Trường hợp 1: x 2 + y 2 = 0 ⇔ x = y = 0

Trường hợp 2: x − y − 1 = 0 ⇒ y = x − 1

Thay vào (2) ta có: x 2 + 4 x + 3 = 3 x + 6 ( x ≥ −3)


⇔ x2 − 2x + 1 = x + 3 − 4 x + 3 + 4

⇔ ( x − 1) = ( )
2
x+3−2
2

( x − 1)
2

⇔ ( x − 1) =
2
( x + 3 + 2 > 0 ∀x ≥ −3 )
( )
2
x+3+2
 x =1
⇔
( ) ( L ) do
2
 x+3+2 =1 x+3+2≥ 2

Vậy hệ có nghiệm ( x, y ) = (1;0 )

Câu 5:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
16
Website:tailieumontoan.com

1) Ta có ∠ACD = 900 (góc nội tiếp chắn nử đường tròn)


Vì IM //CD nên ∠AMI = ∠ACD = 90o
Nên ∠AMI + ∠AHI = 180o ⇒ tứ giác AHIM nội tiếp
2) Xét hai tam giác AHB và ACD có
∠AHB = ∠ACD = 90o
∠ABH = ∠ADC (2 góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Suy ra hai tam giác AHB và ACD đồng dạng.
AB HA
⇒ = ⇒ AB. AC = AH . AD
AD CA
3) Gọi đường tròn O’ ngoại tiếp tam giác ABH
Vì tam giác ABH vuông nên O’ là trung điểm của AB
Tam giác AO’H cân tại O’ nên ∠O ' HA = ∠O ' AH (1)
∠AHM = ∠AIM (2 góc nội tiếp cùng chắn một cung)
∠AIM = ∠ADC (đồng vị)
∠ADC = ∠ABH (2 góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Nên ∠AHM = ∠ABH ( 2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠O ' HA + ∠AHM = ∠O ' AH + ∠ABH = 90o
⇒ MH ⊥ O ' H ⇒ HM Là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH.
4) Ta có hai tam giác AHB và ACD đồng dạng
⇒ AB.CD = BH . AD
Chứng minh tương tự như trên ta có hai tam giác AHC và ABD đồng dạng
⇒ AC.BD = AD.HC
⇒ AC.BD + AB.CD = AD.HC + BH . AD = AD. ( HC + HB ) = AD.BC
Do BC < 2 R; AD = 2 R ⇒ AC.BD + AB.CD < 4 R 2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
17
Website:tailieumontoan.com
Câu 6.

 −b
 m+n =
 a
ax 2 + bx + c = 0 Có nghiệm m, n nên 
 mn = c
 a

 b  c
 1−  2 − 
2a − ac − 2ab + bc ( a − b )( 2a − c )  a  
2
a  (1 + m + n )( 2 − mn )
Q= = 2 = =
a − ab + ac
2
a − ab + ac b c 1 + m + n + mn
1− +
a a

 mn ≤ 1
Do 0 ≤ m ≤ 1;0 ≤ n ≤ 1 ⇒ 
m ( n − 1) + n ( m − 1) + ( mn − 1) ≤ 0
 mn ≤ 1
 1+ m + n 3
⇒ 1 ⇒Q≥ ⇔Q≥
mn ≤ 3 (1 + m + n ) 1
1 + m + n + (1 + m + n )
4
 3

3 a + b + c = 0
Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là khi 
4  a=c

Đề số 2
Câu 1.

1) Ta có:
2
 a 2 − b2 
2
4  1 1  4
A= 2 2  + = 2 − 2  +
 a b  ab  a b  ab
2
 1 1  1 1   4
=  −  +   +
 a b  a b   ab
2
1 1 4
= −  +
 a b  ab
2
1 1
= + 
a b
=1

2) Từ giả thiết:
1 1
+ = 1 ⇒ a + b = ab ⇒ ab − a − b + 1 = 1 ⇔ ( a − 1)( b − 1) = 1
a b
Áp dụng hằng đẳng thức:
( x + y) = x3 + y 3 + 3 xy ( x + y )
3

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
18
Website:tailieumontoan.com

⇒ ( a − 1) + ( b − 1)  = ( a − 1) + ( b − 1) + 3 ( a − 1)( b − 1) ( a − 1) + ( b − 1) 


3 3 3

⇒ ( a + b − 2 ) = ( a − 1) + ( b − 1) + 3 ( a + b − 2 )
2 3 3

⇔ ( a + b − 2 ) − ( a − 1) − ( b − 1) − 3 ( a + b ) + 6 = 0
3 3 3

Câu 2.

1) Điều kiện x ≥ 1
x + 2 − 2 x − 1 = 3x − 3 ( x + 2 )( x − 1)
⇔ x + 2 − 2 x − 1 = ( x + 2 ) + 2 ( x − 1) − 3 ( x + 2 )( x − 1)
Đặt a = x + 2; b = x − 1 ( a; b ≥ 0 )

Ta được phương trình:

 a = 2b
a − 2b = a 2 + 2b 2 − 3ab ⇔ ( a − 2b )( a − b − 1) = 0 ⇔ 
a = b + 1

Với a = 2b ⇒ x + 2 = 2 x − 1 ⇔ x = 2
Với a = b + 1 ⇒ x + 2 = x − 1 + 1 ⇔ x + 2 = x + 2 x − 1 ⇔ x = 2
Vậy phương trình có nghiệm là x = 2.

2) Điều kiện x ≥ 1; y ≥ −4; x 2 + y ≥ 0


Biến đổi phương trình (1):

(1) ⇔ x 2 + y + 2 x2 + y + 1 = x2 + 4x + 4

( )
2 x2 + y = x + 1
⇔ x + y +1 = ( x + 2) ⇔ 
2 2

 x2 + y = − x − 3 ( L ) x ≥ 1

Với x 2 + y = x + 1 ⇔ y = 2 x + 1 thay vào (2) ta được:


( x − 3) 2 x + 5 + ( 2 x − 3) x − 1 + 2 = 0
⇔ ( x − 3) ( 2 x − 5 − 3) + ( 2 x − 3) ( x − 1 − 1) + 5 x − 10 = 0
( x − 3)( 2 x − 4 ) ( 2 x − 3)( x − 2 )
⇔ + + 5 ( x − 2) = 0
2x + 5 + 3 x −1 +1
 2x − 6 2x − 3 
⇔ ( x − 2)  + + 5 = 0
 2x + 5 + 3 x −1 +1 
 2x − 6 2x − 3 
⇔ ( x − 2)  +2+ + 3 = 0
 2x + 5 + 3 x −1 +1 
 2x + 2 2x + 5 2x + 3 x − 1 
⇔ ( x − 2)  + =0
 2x + 5 + 3 x −1 +1 
⇔x=2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
19
Website:tailieumontoan.com

2x + 2 2x + 5 2x + 3 x − 1
Do + > 0 ∀x ≥ 1
2x + 5 + 3 x −1 +1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x, y) = (2; 5)
Câu 3.


1) Ta có PNE  NAC  NCA  2NCA  sdEA
Chứng minh ∠PAD = ∠ABE

Suy ra ∠PDE = ∠PAD + ∠ADE = ∠ABE + ∠ADE = 2∠ABE = sd EA
  PDE
Xét tứ giác EPND có PNE  và hai đỉnh N; D là hai đỉnh liên tiếp nên

EPND là tứ giác nội tiếp đường tròn.


  MAK
2) Ta thấy tứ giác AKME là tứ giác nội tiếp do MEK   45o
  MKA
Suy ra MEA   90o

Do đó MK / /BD  MKD   KBD


  KDB   EKM

3) Chứng minh MDC đồng dạng MEA g.g 

MD ME CD 2
Suy ra  2
 MC .ME  MD.MA  MD 
MC MA 4
CD 2 5CD 2
Mặt khác ta có MC 2  CD 2  MD 2  CD 2  
4 4

5CD 5CD
Suy ra: MC   ME 
2 10

EA AM AM .CD 5 10
Mà   EA   CD  R
CD MC MC 5 5
Câu 4.

1) Điều kiện: x ≥ 0, y ≥ 0
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
20
Website:tailieumontoan.com

(1) ⇔ x = 2020 − y ⇔ x = 2020 + y − 2 2020 y


⇔ x = 2020 + y − 4 5.101 y

Do x, y nguyên nên 5.101y nguyên hay 5.101y là số chính phương.

Suy ra 5.101 y = k 2 ⇒ y = 5.101.a 2 = 505a 2 (a là số nguyên)

Tương tự x = 5.101b 2 = 505b 2 (b là số nguyên)

Thay x; y theo a; b vào (1) ta được:

a 505 + b 505 = 2 505 ⇔ a + b = 2

a b x = 505b 2 y = 505a 2
0 2 2020 0
1 1 505 505
2 0 0 2020

Vậy phương trình có các nghiệm là: (2020;0);(505;505);(0;2020)

Câu 5.

2 3 4
2) Ta có: P = + +
a (1 − 2a ) b (1 − 2b ) c (1 − 2c )
2a 3b 4c
= + 2 + 2
a (1 − 2a ) b (1 − 2b ) c (1 − 2c )
2

 a + a + 1 − 2a 
3
1
Áp dụng bất đẳng thức AG – GM ta có: a 2 (1 − 2a ) ≤   =
 3  27
1 2 1
Tương tự : b 2 (1 − 2b ) ≤ ; c (1 − 2c ) ≤
27 27

Suy ra: P ≥ 27 ( 2a + 3b + 4c ) = 81

1
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c =
3

Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 81.

3) Xét điểm I ( )
2; 3 . Ta chứng minh khoảng cách từ I đến hai điểm nguyên

khác nhau là khác nhau.


Xét hai điểm nguyên M ( a; b ) ; M ' ( a '; b')
IM = IM ' ⇔ IM 2 = IM'2

( ) + (b − 3 ) = ( a '− 2 ) + (b '− 3 )
2 2 2 2
⇔ a− 2

⇔ a 2 + b 2 − a '2 − b '2 + 2 ( a '− a ) 2 + 2 ( b '− b ) 3 = 0


Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
21
Website:tailieumontoan.com

Nhận xét nếu các số nguyên m, n, p thỏa mãn m + n 2 + p 3 = 0 thì m = n = p = 0

 2; 3; 6 ∉ Q; m, n, p ∈ Q

 2mn 2 = 3 p − m − 2n
2 2 2


 2mp 3 = 2n 2 − m 2 − 3 p 2

 2 pm 6 = m − 2n − 3 p
2 2 2


 m+n 2 + p 3 =0
 mn = np = pm = 0
⇒ ⇒m=n= p=0
m + n 2 + p 3 = 0
Ta có:
a 2 + b 2 − a '2 − b '2 = 0
 b = b '
IM = IM' ⇔ IM 2 = IM '2 ⇔  2 ( a '− a ) = 0 ⇔ ⇔ M ≡ M'
  a = a '
 2 ( b '− b ) = 0
Xét tất cả các khoảng cách từ các điểm nguyên I, các khoảng cách này đôi một phân
biệt. Gọi S là tập hợp các số thực bằng các khoảng cách cách từ tất cả các điểm
nguyên đến I. Ta có thể chọn 2020 số dương nhỏ thuộc S và được sắp theo thứ tự
tăng dần, nghĩa là tồn tại các số dương s1 ; s2 ;...s2020 thuộc tập S thỏa mãn s p < sq nếu
p < q, các số thuộc S \ {s1 ; s2 ;....s2020 } đều lớn hơn s1 ; s2 ;...s2020 . Đặt
sk + sk +1
Rk = , k = 1; 2;3;...2019 Ta có điều phải chứng minh.
2
.
Đề số 3
Câu 1.

 ( x − 2)( x + 2) 
a) P =  + 1 .(2 x − 1)( x − 1)
 ( x − 1)( x − 2) 

2 x +1
P= (2 x − 1)( x − 1)
x −1
P = 4x − 1
b) P = 2019 ⇔ 4 x − 1 = 2019
x = 505
10 10 10 2 x 18 x
c) T = P + = 4x + − 1 = ( + ) + −1
x x x 5 5
10 2 x 18 x 10 2 x 18
T =( + )+ −1 ≥ 2 . + .5 − 1 =21 ( Do x ≥ 5 và côsi)
x 5 5 x 5 5
Vậy T có giá trị nhỏ nhất là 21 khi x = 5

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
22
Website:tailieumontoan.com
Câu 2.

Hoành độ điểm I là nghiệm của phương trình .


1 1 1 − m2
− x + = mx + m ⇔ x =
m m 1 + m2
1 − m2 2m 1 − m 2 2m
do x = ⇒y= ⇒ I( ; )
1 + m2 1 + m2 1 + m2 1 + m2
1 − m2 2 2m 2
T =( ) +( ) =1
1+ m 2
1 + m2
Chú ý: Ý trên học sinh có thể dùng quỹ tích I là đường tròn R = 1.

Câu 3.

a) ∆ = m 2 + 8 > 0 ∀m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
 x1 + x2 = m − 2
Theo viét 
 x1 x2 = −1 − m
x1 − x2 = 2 2 ⇔ ( x1 − x2 ) 2 = 8 ⇔ ( x1 + x2 ) 2 − 4 x1 .x2 = 8
(m − 2) 2 − 4(−1 − m) = 8 ⇔ m 2 = 0 ⇔ m = 0
( x2 + 1) 2 + ( x1 + 1) 2 2 + ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 .x2 + 2( x1 + x2 )
b) T = =
( x1 + 1) 2 .( x2 + 1) 2 ( x1 .x2 + x1 + x2 + 1) 2
( Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác -1 với mọi m)
m2 + 4
T= ≥1
4
T nhỏ nhất là 1 khi m = 0

Câu 4.

a) Đk x ≥ −2018 ta có 4( x + 2018) + 9( x + 2018) = 5


2 x + 2018 + 3 x + 2018 = 5 ⇔ x + 2018 = 1
x = −2017
b) x − y + 3 x + 6 x − 3 y + 4 = 0 ⇔ [( x + 1) − y ] + 3( x + 1) − 3 y = 0
3 3 2 3 3

( x + 1 − y )[( x + 1) 2 + ( x + 1) y + y 2 + 3] = 0 ⇔ y = x + 1
x = 0
Với y = x + 1 thế vào x + y − 3 x = 1 ta có 2 x − x = 0 ⇔ 
2 2 2
1
x =
 2
1 3
Vậy hệ có hai nghiệm là (0;1),( ; )
2 2
Câu 5.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
23
Website:tailieumontoan.com

M
J

K
H
E

I
F
a) Do MK và ON vuông góc JN (1)
NK và OM vuông góc JM (2)
 MK / / ON
Nên từ (1) và (2) có  ⇒ Tứ giác OMKN là hình bình hành(3), suy ra H là
 NK / / OM
trung điểm OK.
b) Do OM = ON (4) . Từ (3)&(4) có tứ giác OMKN là hình thoi (5)
Mặt khác OJ = 2OM = 2a suy ra ∠MOJ = 600 (6)
Từ(5)và(6) ⇒ ∠MOK = 60 ⇒OMK đều
0

⇒ OK = OM = R = a ⇒ K thuộc đường tròn tâm O.


c) Do (M;r) nhận OJ là tuyến tuyến mà MH ⊥ JO = H ⇒ r = MH
1 1 1 4 a 3
Ta có 2
= 2
+ 2
= 2 ⇒ r=
MH OM JM 3a 2
( hoặc dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông)
d) Gọi IE,IF là hai tiếp tuyến với (O) tại E,F và IE ⊥ IF
Suy ra tứ giác IEOF là hình vuông
Tính OI = a 2 (Không đổi)(1)
Do O cố định (2)
Từ (1) và (2) tập hợp I nằm trên đường tròn tâm O bán kính a 2

Câu 6.

Do x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn :12 x + 10 y + 15 z ≤ 60 .


 x, y , z ≥ 0
x ≤ 5

Ta có  (*)
 y ≤ 6

z ≤ 4
Từ điều kiện trên ta có T = x2 + y 2 + z 2 − 4 x − 4 y − z
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
24
Website:tailieumontoan.com
= x( x − 5) + y ( y − 6) + z ( z − 4) + x + 2 y + 3 z
12 x 60
≤ x + 2 y + 3z ≤ + 2 y + 3z ≤ = 12
5 5
x = 0 x = 0
 
Vậy GTLN của T bằng 12 đạt được khi  y = 6 or  y = 0
z = 0 z = 4
 

Đề số 4
Câu 1

1)
Phương trình có hai nghiệm không âm

∆ ' ≥ 0  m 2 − m 2 + 2m − 4 ≥ 0 m ≥ 2
  
⇔  S ≥ 0 ⇔  2m ≥ 0 ⇔ m ≥ 0 ⇔m≥2
  2 
P ≥ 0  m − 2m + 4 ≥ 0 ( m − 1) + 3 ≥ 0
2
(luon...dung )
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho, ta có:
 x1 + x2 = 2m
 (định lý Vi-et)
 x1 x2 = m − 2m + 4
2

P = x1 + x2 ≥ 0 ⇒ P 2 = x1 + x2 + 2 x1 x2 = 2m + 2 m 2 − 2m + 4
Với m ≥ 2 ta có:
P 2 = 2m + 2 m ( m − 2 ) + 4 ≥ 2 2 ( 2 − 2 ) + 4 = 8
⇒ P2 ≥ 8 ⇔ P ≥ 2 2
Dấu " = " xảy ra ⇔ m = 2
Vậy Min P = 2 2 khi m = 2
2)
x2 + 2 x2 − 4 + 6 6
Ta có: y = = = x−2+
x+2 x+2 x+2
Để y ∈  ⇒ ( x + 2 ) ∈ U ( 6 ) = {±1; ±2; ±3; ±6}
x+2 -1 1 -2 2 -3 3 -6 6
x -3 -1 -4 0 -5 1 -8 4
tm tm tm tm tm tm tm tm
Vật tập hợp các giá trị của x để y nguyên là {−3; −1; −4;0; −5;1; −8;4}
Câu 2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
25
Website:tailieumontoan.com
1)
− a − 5c
a + 2b + 5c = 0 ⇔ b =
2
a 2 − 6ac + 25c 2 ( a − 3c ) + 16c
2
a 2 + 10ac + 25c 2
2
∆ = b − 4ac =
2
− 4ac = = ≥ 0∀a; b; c
4 4 4
⇒ Phương trình ax 2 + bx + c = 0 luôn có nghiệm

2) Giải phương trình ( 4 x − x + 3) = x :


3 3 3 3

( 4 x3 − x + 3) = x3 : 32
3

3
 x  2
⇔ ( x + 1) ( 4 x − 4 x + 3) = x . ⇔ ( 4 x 2 − 4 x + 3) = 
2
 . ( x ≠ −1)
3 2 3 3 3

3  x +1 3
3 3
 x  2  x  2
Dễ thấy   < 1∀x ≠ −1; < 1 ⇒   . <1 ∀x ≠ −1
 x +1 3  x +1 3
Để phương trình có nghiệm thì 4 x 2 − 4 x + 3 < 1
⇔ 4 x 2 − 4 x + 2 < 0 ⇔ ( 2 x − 1) + 1 < 0 vô nghiệm
2

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Câu 3.

Giả sử chiều dài của hai cây nến là L ( cm )

Gọi thời gian đốt hai cây nến để đượ phần còn lại của cây nến thứ hai gấp đôi phần còn lai
của cây nến thứ nhất là x (giờ) ( x > 0 )

Theo đề bài ta có, trong 1 giờ thì đốt được độ dài các cây nến thứ nhất và thứ hai lần lượt
L L
là , (cm)
3 4

xL xL
Trong x giờ thì độ dài cây nến thứ nhất và thứ hai đã đốt lần lượt là , (cm)
3 4

xL xL
⇒ Độ dài cây nến thứ nhất và thứ hai còn lại sau khi đã đốt x (giờ) là: L − ,x− (cm)
3 4

Theo đề bài ta có phương trình

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
26
Website:tailieumontoan.com
xL  xL  x 2x
L− = 2 L −  ⇔ 1− = 2 −
4  3  4 3
5x 12
⇔ =1⇔ x = = 2, 4 (tm)
12 5

Vậy phải đốt hai cây nến trong 2,4 giờ hay phải đốt hai cây nến lúc 4 − 2, 4 = 1, 6 giờ =1 giờ
36 phút chiều để được yêu cầu như bài toán.

Câu 4.

(
2018 y − 1 + y 2 ) = 2018
Từ giả thiết ta có: x + 1 + x =
2 2018
y + 1+ y 2
=
y − (1 + y
2 2
) ( 1 + y2 − y )
Tương tự ta có: y + 1 + y = 2018
2
( 1 + x2 − x )
Cộng từng vế của hai phương trình trên ta được:

2019 ( x + y ) = 2017 ( 1 + x2 + 1 + y 2 )
( ) = 2 + x 2 + y 2 + 2 (1 + x 2 )(1 + y 2 )
2
Xét A = 1 + x2 + 1 + y 2

⇒ A ≥ 2 + x 2 + y 2 + 2 (1 + xy ) = 4 + ( x + y )
2

⇒ VP ≥ 2017 4 + ( x + y )
2

⇒ VT = 2019( x + y ) ≥ 2017 4 + ( x + y )
2

⇒ 2019 P = 2017 4 + P 2
⇒ 20192 P 2 ≥ 2017 2. ( 4 + P 2 )

4.2017 2 2017 2 2017 2018


⇒P ≥ 2
⇒P≥ =
2.4036 2018 2018

2017 2018
Dấu " = " xảy ra ⇔ x = y =
4036

2017 2018 2017 2018


Vậy MinP = khi x = y =
2018 4036

Câu 5.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
27
Website:tailieumontoan.com

A
E

F
B
O1 H O2 C

1)
a) Tính diện tích nửa đường tròn đường kính BH
Ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại A( định lý Pytago đảo)
AB 2 16
Áp dụng hệ thức lượng tròn tam giác vuông ta có: BH = =
BC 5
⇒ Diện tích nửa đường tròn đường kính BH là
2 2
1  BH  1 8 32
S = π  = π   = π ( dvdt )
2  2  2 5 25
b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp và……
Gọi O1 và O2 lần lượt là trung điểm của BH và CH
 = FEH
Dễ nhận thấy AEHF là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông) ⇒ CAH 
=
Mà CAH ABC (cùng phụ với BAH =
 ) ⇒ FEH ABC
Mà   tạo bởi dây cung EH và EF ở
ABC nội tiếp chăn cung HE của đường tròn ( O1 ) ; FEH
vị trí góc tại bởi tia tiếp tuyến và dây cung
⇒ EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH
Chứng minh tương tự ta có EF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CH
Vì AEHF là hình chữ nhật ⇒  AHF . Mà 
AEF =  AHF =  )
ACB (cùng phụ với FHC
⇒
AEF = 
ACB . Mà   = 1800 ⇒ 
AEF + BEF  = 1800
ACB + BEF
⇒ Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180 0 )
2) Cho nửa dường tròn dường kính AB=2R………

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
28
Website:tailieumontoan.com

M N

A B
Q O P

Đặt MN = 2 x ta có: AQ = R − x; BQ = R + x

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AMB ta có: MQ = AQ.BQ = R 2 − x 2

Khi đó ta có: S MNPQ = MN .MQ = 2 x R − x ≤ x + R − x = R


2 2 2 2 2 2

R
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = R2 − x2 ⇔ x2 = R2 − x2 ⇔ x =
2
R
⇒ MN = 2 x = R 2; MQ = x =
2
Câu 6.

1 1 2
+ ≥
( 5a 2 + 2ab + 2b2 ) 27 27. ( 5a 2 + 2ab + 2b 2 )

1 27  1 1 
⇔ ≤ . 2 + 
5a 2 + 2ab + 2b 2 2  5a + 2ab + 2b 2
27 

Chứng minh tương tự ta có:

1 27  1 1  1 27  1 1 
≤  2 + ; ≤  + 
5b 2 + 2bc + 2c 2 2  5b + 2bc + 2c 2
27  5c 2 + 2ca + 2a 2 2  5c + 2ca + 2c
2 2
27 

27  1 1 1 1
⇒P≤ . + + + 
2  ( 5a 2 + 2ab + 2b 2 ) ( 5b 2 + 2bc + 2c 2 ) ( 5c 2 + 2ca + 2a 2 ) 9 
 
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
29
Website:tailieumontoan.com

1 11 1 1
Sử dụng BĐT ≤  + +  ta có:
x+ y + z 9 x y z 

1 1 1 1 1 1 
= 2 ≤  2+ + 2 2 
( 5a + 2ab + 2b ) 3a + ( 2ab + a ) + ( a + 2b ) 9  3a 2ab + a a + 2b 
2 2 2 2 2 2

1 1 1  1 1 1  1  1 1 1 
≤  2 + . + + 2  + . 2 + 2 + 2  
9  3a 9  ab ab a  9  a b b  
1 5 2 2 
=  2+ + 2
9  9a 9ab 9b 

2 Cauchy 1  1 1 
Ta lại có : ≤  2+ 2
9ab 9 a b 

1 1  5 1 1 2  1  2 1 
⇒ ≤ . 2 + 2 + 2 + 2  = . 2 + 2 
5a + 2ab + 2b
2 2
9  9a 9a 9a 9b  9  3a 3b 

Chứng minh tương tự:

1 1 2 1 
≤  2+ 2
5b + 2bc + 2c
2 2
9  3b 3c 
1 1 2 1 
≤  2+ 2
5c + 2ca + 2a
2 2
9  3c 3a 

1 1 1
⇒ + 2 + 2
5a + 2ab + b 5b + 2bc + 2c 5c + 2ca + 2a 2
2 2 2

1  2 1  1  2 1  1 2 1  1  1 1 1 1
≤ . 2 + 2  + . 2 + 2  +  2 + 2  = . 2 + 2 + 2  =
9  3a 3b  9  3b 3c  9  3c 3a  9  a b c  9
27  1 1  3
⇒P≤ . +  =
2 9 9 3

a = b = c
 3
Dấu " = " xảy ra ⇔  1 1 1 ⇔ a = b = c = 3 . Vậy Pmax =
 a 2 + b 2 + c 2 = 1 3

Đề số 5
 
 
2
 1   x 1 
 3 x 5  
Câu 1. Cho A       1 với x  0; x  1 .
 x  1 x x  x  x  1  4 x 
 
 
a) Với x  0; x  1 ta có

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
30
Website:tailieumontoan.com
  
  
 
2 2
 1 3 x  5 
 x 1  
1 3 x  5  x 1 4 x
  
A     1    
 x  1 x x  x  x  1 


4 x   x  1 x  1 x  1 
 
 
  4 x

x 1  3 x  5      
2 2
x 1 4 x 1 x 1 1
    
x  1 x  1   
2
4 x x 1 x 1 4 x x

1
Vậy A  với x  0; x  1 .
x
 
b) Đặt B  x  x  1 A . Chứng minh rằng B  1 với x  0; x  1 .

 
2
x 1  x

Với x  0; x  1 ta có B  x  x  1 A   x  x 1
x

x

x
x
 1.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol (P): y  x 2 và đường thẳng (d):

y  2x  2m  8 (với m là tham số).

a) Khi m  4 , tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) .

Xét phương trình hoành độ giao điểm của P  và d  là

x 2  2mx  2m  8  x 2  2mx  2m  8  0
x  0
Khi m = – 4, phương trình trên trở thành x 2  8x  0  
x  8
Với x  0 thì y  0 và với x  8 thì y  64

Vậy khi m = – 4 thì tọa độ giao điểm của P  và d  là 0; 0 và 8;64 .


b) Chứng minh đường thẳng d  và Parabol P  luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt có

hoành độ x 1; x 2 . Tìm các giá trị của m để x1  2x 2  2 .

Xét phương trình hoàn độ giao điểm x 2  2mx  2m  8  0 .

Ta có '  m 2  2m  8  m  1  7  0 với mọi m, do đó phương trình hoành độ luôn


2

có 2 nghiệm phân biệt. Suy ra d  và P  tại hai điểm phân biệt.

x  x  2m
Theo hệ thức Vi – et  1 2
x 1x 2  2m  8

Theo đề bài ta có x  0. . Kết hợp với hệ thức Vi – et trên ta có hệ

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
31
Website:tailieumontoan.com
x  x  2m
 x  2  2m

 1 2
 1
 

x  2x 2  2 
x  4m  2
 1  2
Thay vào hệ thức x 1x 2  2m  8 ta được

2  2m 4m  2  2m  8  4m 2


 7m  2  0


 1
Giải phương trình được x  0 . Vậy m  
2;   là các giá trị cần tìm.


 4 



xy 2  y 2  2  x 2  3x


Câu 3. Giải hệ phương trình 
x  y  4 y  1  0


 Lời giải. Điều kiện xác dịnh của hệ phương trình y  1 . Phương trình thứ nhất tương

đương với

 
xy 2  y 2  x 2  3x  2  0  y 2 x  1  x  1x  2  0
x  1

 x  1 y  x  2  0  
2
2 
x  y  2
+ Thay x  1 vào phương trình thứ hai của hệ ta được
 y 1  0 y  1
y 1 4 y 1  0  y 1   
y 1  4  0  
 y 1  4
 
y  17

+ Thay x  y 2  2 vào phương trình thứ hai của hệ ta được y 2  2  y  4 y  1  0 .

Đặt y  1  a a  0  y  a 2  1 , khi đó phương trình trên trở thành

a 
2
2
 1  2  a 2  1  4a  0  a 4  3a 2  4a  0
a  0
 
 a a 3  3a  4  0  a a  1 a 2  a  4  0   
a  1
x  y 2  2 x  1
Với a  0 ta được   
y  1 y  1
 
x  y 2  2 x  0
Với a  1 ta được    
y  2 y  2

Kết hợp với điều kiện xác định ta có các nghiệm của hệ là x ; y   1;1, 1;17 , 0;2 .

Câu 4. Cho quãng đường AB dài 300km. Cùng một lúc xe ô tô thứ nhất xuất phát từ A đến

B, xe ô tô thứ hai đi từ B về A. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
32
Website:tailieumontoan.com
tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ hai

là 2 giờ 30 phút.

5
 Lời giải. Đổi 2h 30 '  h . Gọi vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là
2

x; y km/h . Điều kiện y  x  0 .

Sau 3 giờ thì xe thứ nhất đi được 3x km  và xe thứ nhất đi được 3y km 

Ta có phương trình 3x  3y  300  x  y  100

300
Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là
x
h  , thời gian xe thứ hai đi hết quãng
300 300 300 5 60 60 1
đường AB là
y
h  . Ta có phương trình
x

y
 
2 x

y

2
 y  100  x
x  y  100
Kết hợp các phương trình ta có hệ phương trình  60 60 1  
  60
     60  1
 x y 2  x 100  x 2
60 60 1
Giải phương trình   ta được x  300; x  40
x 100  x 2
+ Với x  300 ta được y  200 (không thỏa mãn điều kiện)

+ Với x  40 ta được y  60 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai lần lượt là 40 km/h và 60 km/h.

Câu 5. Cho đường tròn O; R  có đường kính AB. Điểm C là điểm bất kỳ trên đường tròn

O  , C không trùng với A, B. Tiếp tuyến tại C của O; R cắt tiếp tuyến tại A, B của O; R
lần lượt tại P, Q. Gọi M là giao điểm của OP với AC, N là giao điểm của OQ với BC.

a) Chứng minh tứ giác CMON là hình chữ

nhật và AP.BQ  MN2 .


D
Ta có OA  OC  R và PA  PC (tính Q

chất của hai tiếp tuyến cắt nhau). Suy ra C


I

OP là đường trung trực của AC, do đó P

  900
OP  AC  OMC M E N

  900
Chứng minh tương tự được ONC A O B

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
33
Website:tailieumontoan.com
  900 .
Lại có ACB

Tứ giác CMON có
  ONC
OMC   900 nên tứ giác
  MCN

CMON là hình chữ nhật.



Vì CMON là hình chữ nhật nên POQ  900 và vì PQ là tiếp tuyến tại C của O  nên

OC  PQ

Tam giác OPQ vuông tại O có đường cao OC nên ta được PC.QC  OC2

Mà PA  PC;QB  QC và MN  OC . Từ đó ta suy ra được AP .BQ  MN 2 .

b) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính PQ.

Gọi I là trung điểm của PQ. Tam giác OPQ vuông tại O có OI là đường trung tuyến

PQ  PQ 
Do đó ta có OI  nên O thuộc đường tròn I ;
 2  .

2

Vì AP và BQ là các tiếp tuyến của O  nên AP  AB , BQ  AB nên APQB là hình thang

vuông

Mà OI là đường trung bình của hình thang APQB, do đó OI//AP nên suy ra OI  AB
 PQ 
Do đó AB là tiếp tuyến tại O của I ; .
 2 

c) Chứng minh PMNQ là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí điểm C để đường tròn ngoại tiếp

tứ giác PMNQ có bán kính nhỏ nhất.

+ Tam giác OCP vuông tại C có đường cao CM nên ta được OC2  OM.OP

OM ON
Tương tự ta có OC2  ON.OQ . Từ đó ta được OM .OP  ON .OQ  
OQ OP

 OM ON
Hai tam giác OMN và OQP có POQ chung và 
OQ OP
 
Do đó OMN ∽ OQP suy ra ta được OPQ  ONM nên tứ giác PMNQ nội tiếp đường

tròn.

Gọi D là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMNQ, E là giao điểm của OC và MN.

Đường tròn D  có I là trung điểm của dây PQ và E là trung điểm của dây MN

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
34
Website:tailieumontoan.com
Do đó DI  PQ; DE  MN nên ta được DI//OE và DE//OI, suy ra tứ giác OEDI là hình

bình hành.

R
Từ đó ta được DI  OE  .
2
+ Áp dụng định lí Pitago cho tam giác vuông DIP ta được
x 1, x 2
Dấu bằng xẩy ra khi PQ  AB  OC  AB hay C là điểm chính giữa của nửa đường
tròn O  .
Vậy khi C là điểm chính giữa của nửa đường tròn O  thì đường tròn ngoại tiếp tứ giác

R 5
PMNQ có bán kính nhỏ nhất bằng .
2
Câu 6. Cho ba số thực dương x, y, z thỏa mãn 8t 2  mt  1  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức:

y 2z 2 z 2x 2 x 2y 2
P   .

x y2  z 2  
y z2  x2  
z x 2  y2 
1 1 1
 Lời giải. Ta có P   
1 1 1 1 1 1
x  2  2  y  2  2  z  2  2 
 y z   x z   x y 
1 1 1 a b c
Đặt  a;  b;  c , khi đó ta được P  2 2
 2 2
 2 và
x y z b c a c a  b2
a 2  b2  c2  3
Do đó n  3
x  1 .x .x  2 (luôn đúng)
2
x 1 2
Ta lại có bất đẳng thức  x  0
3  x2 2 2. 3  x 2  
1 1 1 3
Suy ra P  a 2  b 2  c 2  . Dấu bằng xẩy ra khi và chỉ khi
2 2 2 2
a  b  c  1  x  y  z  1.
3
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là , đạt được tại x  y  z  1 .
2

Đề số 6
Câu 1(2.0 điểm).

1) Cho a, b là hai số thực bất kỳ, chứng minh có ít nhất một trong hai phương trình ẩn x

sau vô nghiệm:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
35
Website:tailieumontoan.com
  BAC
OMN 

 Phân tích và lời giải. Đặt các phương trình đã cho là

x 2  2ax  2a 2  b 2  1  0(1)
x 2  2bx  3b 2  ab  0(2)

Để chứng minh có ít nhất một trong hai phương trình ẩn x sau vô nghiệm thì thì ta

chứng minh một trong hai biệt thức delta của phương trình nhận giá trị âm. Muốn vậy ta

đi tính tổng hai biệt thức delta của hai hai phương trình nhận giá trị âm. Ta có



  
1'  a 2  2a 2  b 2  1  a 2  b 2  1
 '


  
  b 2  3b 2  ab  2b 2  ab
 2

Khi đó ta được 1'  2'  a 2  b 2  1  2b 2  ab  a 2  b 2  1  ab

Mặt khác dễ thấy rằng 2a 2  2b 2  2  2ab   a  b   2  a 2  b 2  0


2

Do đó ta được 1'  2'  0 . Vậy trong hai phương trình tồn tại ít nhất một phương trình

vô nghiệm.

2) Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x  y  z  0 và xyz  0

x2 y2 z2
Tính giá trị biểu thức P   
y2  z 2  x 2 z 2  x 2  y2 x 2  y2  z 2

 Phân tích và lời giải. Để tính được y 2  z 2  x 2 ta để ý đến giả thiết

x  y  z  0  y  z  x . Khi đó thực hiện bình phương hai vế ta được

y 2  z 2  2yz  x 2  y 2  z 2  x 2  2yz .

x2 x2 x2
Từ đó ta có biến đổi 2  2 
y  z2  x2 y  z 2  y 2  z 2  2yz 2yz
y2 y2 z2 z2
Hoàn toàn tương tự ta cũng có  ; 
z 2  x 2  y2 2zx x 2  y 2  z 2 2xy

Chú ý rằng xyz  0 nên cộng theo vế ta được

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
36
Website:tailieumontoan.com

x2 y2 z2 x2 y2 z2
P     
y2  z 2  x 2 z 2  x 2  y2 x 2  y2  z 2 2yz 2xz 2xy
1  x  y  z 
3 3 3
1 x  y  z
3 3 3
   1  x  y  z  3xyz  3
3 3 3
        3  3  
2  xyz  2  xyz  2  xyz 
1
 
 
 x  y  z  x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx 

 3  
3
2 xyz  2
 
3
Vậy P   .
2
Câu 2(2.5 điểm).

1) Giải phương trình 1  3x ;1  3y;1  3z

y  1; x  z  0 Phân tích và lời giải. Điều kiện xác định của phương trình là

x 2  4x  12  0; x  1 . quan sát phương trình đã cho ta để ý đến biến đổi

x 2  4x  12  x  2  8 x  1 . Khi đó ta viết lại được phương trình đã cho thành


2

x  2  8 x  1  2 x  2  x  1 . Phương trình có sự lặp lại của hai đại lương nên


2

ta sử dụng phép đặt ẩn phụ x  2  a; x  1  b b  0 . Khi đó phương trình trên trở

thành

a 2  8b 2  2a  b  a 2  8b 2  4a 2  4ab  b 2
a  b
 3a 2  4ab  7b 2  0  3a  7b a  b   0  
 3a  7b
1 
+ Với f (x )  9yz  4y  4z  x  4yz   x  1 thì
3 

 

x 2  x 1   x  2  0  x  2
 x 
5  13


2
x  4x  4  x  1 

2
x  5x  3  0 2

 

+ Với g(x )  ax  b thì
9x 2  36x  36  49x  49 9x 2  85x  85  0
3x  6  7 x  1     
x  2 x  2
 
Hệ vô nghiệm với x  1

Thử lại vào phương trình đã cho ta có nghiệm của phương trình là a, .

  2 
x  y  4xy 
2 2
 1  4 4  xy 
2) Giải hệ phương trình  x  y 

 x  y  3 2y 2  y  1  2y 2  x  3

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
37
Website:tailieumontoan.com

 Phân tích và lời giải. Điều kiện xác định của hệ phương trình là x  y;2y 2  y  1  0 .

Quan sát phương trình thứ nhất của hệ ta nhận thấy phương trình có thể đưa về dạng

phương trình đa thức nên ta kiểm tra xem phương trình có phân tích được hay không.

Chú ý rằng trong phương trình có sự lặp lại của hai đại lượng là x  y và xy nên ta viết

phương trình về dạng


 2 
x  y   2xy  4xy   1  4 4  xy 
2

x  y 

Đến đây ta sử dụng phép đặt ẩn phụ x  y  a; xy  b . Khi đó ta có phương trình

2 
a 2  2b  4b   1  4 4  b   a 3  2ab  8b  16a  a 3  2ab  16a  8b  0
a 
a  4

 a 2 a  4  a  44a  2b   a  4 a 2  2b  4a  0   2 
a  2b  4a  0
 
+ Với PDI = BAH ta được x  y  4 hay x  y  4 , thế vào phương trình thứ hai của hệ

ta được

3 2y 2  y  1  2y 2  y  3

R 2  OI 2
Đặt . , khi đó phương trình trên được viết lại thành
IM .IK

 5 
3t  t 2  4  t  4  2y 2  y  1  4  2y 2  y  15  0  y  3;  
 2 
5 3
Với y  3 ta được x  7 và với y   ta được x  . Các nghiệm thỏa mãn hệ phương
2 2
trình.

+ Với a 2  2b  4a  0 ta được x 2  y 2  4 x  y   0

Vì x  y; x 2  0; y 2  0 nên x 2  y 2  4 x  y   0 hay trường hợp này hệ phương trình vô

nghiệm
 3 5 
Vậy các nghiệm của hệ phương trình là x ; y   7; 3,  ;  .
 2 2 

Câu 3. Tìm tất cả các cặp số nguyên x ; y  thỏa mãn phương trình x 3  y 3  6xy  3

 Lời giải. Phương trình tương đương với x  y   3xy x  y   6xy  3


3

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
38
Website:tailieumontoan.com
Đặt x  y  a; xy  b , do x, y là số nguyên nên a, b  Z . Khi đó phương trình trở thành

a 3  3ab  6b  3  a 3  3  3b a  2
5
 
 a  2 a 2  2a  4  5  3b a  2  a 2  2a  4 
a 2
 3b

Vì a, b là các số nguyên nguyên nên a  2  U (5)  a  2  5; 1;1;5  a  7; 3;1; 3 .

68
+ Với a  7 khi đó ta được b  (không phải số nguyên)
3
x  y  3 x  3  y
+ Với (P ) : y  2x 2 khi đó ta được b  8 , do đó ta được   2 (hệ
xy  8 y  3y  8  0
 
vô nghiệm)
2
+ Với a  1 khi đó ta được b  (không phải số nguyên)
3
x  y  3 x  1; y  2
+ Với a   khi đó ta được b  2 , suy ra   
xy  2 x  2; y  1
Vậy các nghiệm nguyên của phương trình là x ; y   1;2, 2;1

Câu 4. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và có hai tia BA và CD cắt nhau tại E,

hai tia AD và BC cắt nhau tại F. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BD. Các đường
 và góc BFA
phân giác trong của các góc BEC  cắt nhau tại K.

  
a) Chứng minh DEF  DFE  ABC và tam giác EKF là tam giác vuông.

Vì tứ giác ABCD nội tiếp nên F

  ADE
ABC  mặt khác vì góc

ADE là góc ngoài của tam giác C

EDF nên D

  DE
ADE  .
F  DFE M
N
K
Từ đó suy ra
O

DEF   ABC
  DFE 
E A B

  KFE
Ta có FEK   DEF   DEK
  DFK
  DFE   ABC   DEK
  DFK  (1)
 
 và góc BFA
Vì các đường phân giác của các góc BEC  cắt nhau tại K nên

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
39
Website:tailieumontoan.com

DFK   1 AFB
  DEK
2
  AEC
2

  1 3600  ECB   2ABC
  FAB
2
 
  1 1800  2ABC
 (2)
  
  KFE
Từ (1) và (2) ta có FEK   1 1800  2
  ABC
2
ABC  900  
4034  chung nên
b) Ta có F   2017 (cùng chắn cung AD) và E EAC ∽ EDB . Mà
2
ta lại có M, N lần lượt là trung điểm của AC, BD nên EM, EN lần lượt là đường trung

AC EA CM
tuyến của tam giác EAC và EBD. Do đó ta có   .
BD ED BN
  EBN
Mặt khác ta có ECM  nên tam giác EBN và ECM đồng dạng với nhau.

EN BN BD
Từ đó ta được   nên suy ra EM.BD  EN.AC
EM CM AC

c) Gọi K ' là giao điểm của EK với MN. Ta có tam giác EBN và ECM đồng dạng với nhau.

Nên suy ra CEM  . Lại do EK là phân giác của góc AED


  BEN  nên suy ra MEK 
  NEK

 
hay MEK '  NEK ' .

MK ' ME
Tam giác MEN có EK là phân giác nên theo tính chất đường phân giác ta có
'
'

NK NE

MK " MF
Gọi K " là giao điểm của FK với MN, hoàn toàn tương tự ta có "
 .
NK NF

EM AC MF AC
Theo ý b) ta đã có  . Chứng minh hoàn toàn tương tự ta cũng có  .
EN BD NF BD

MK " MK '
Kết hợp các kết quả trên ta được "
 '
. Điều này dẫn đến các điểm K , K ' , K " trùng
NK NK
nhau hay ba điểm M, K, N thẳng hàng.

Câu 5 (2,0 điểm).

1) Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng

1 1 1 3
  
a 3a  2b b 3b  2c c 3c  2a 5abc

 Phân tích. Quan sát bất đẳng thức cần chứng minh ta viết lại được thành

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
40
Website:tailieumontoan.com
1 1 1 3
  
5  3 2  5  3 2  5  3 2  5
a    b    c   
c  b c  a  c b  b a c 

AH2
Để đơn giản hoán bất đẳng thức cần chứng minh ta đặt . Khi đó ta đi chứng minh
2
x y z 3
  
5z 3x  2y  5x 3y  2z  5y 3z  2x  5

1
Dự đoán dấu bằng xẩy ra tại x  y  z ta có đánh giá 5z 3x  2y   5z  3x  2y 
2
đến đây áp dụng tương tự ta quy bài toán về chứng minh

2x 2y 2z 3
   . Dễ thấy bất đẳng thức trên áp dụng
5z  3x  2y 5y  3y  2z 5x  3z  2x 5

được bất đẳn thức Bunhiacopxki dạng phân thức.

 Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh được viết lại thành

1 1 1 3
  
5  3 2  5  3 2  5  3 2  5
a    b    c   
c  b c  a  c b  b a c 

AH2
Đặt . Khi đó ta đi chứng minh
2
x y z 3
  
5z 3x  2y  5x 3y  2z  5y 3z  2x  5

1
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có 5z 3x  2y   5z  3x  2y  .
2
x 2x
Do đó ta được  . Áp dụng tương tự ta được
5z (3x  2y ) 5z  3x  2y

x y z 2x 2y 2z
    
5z 3x  2y  5x 3y  2z  5y 3z  2x  5z  3x  2y 5y  3y  2z 5x  3z  2x

2x 2y 2z 3
Ta cần chứng minh    .
5z  3x  2y 5y  3y  2z 5x  3z  2x 5

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
41
Website:tailieumontoan.com
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức và để ý

1
x  y  z  ta được
2
xy  yz  zx 
3
2x 2y 2z
 
5z  3x  2y 5y  3y  2z 5x  3z  2x
2 x  y  z 
2
2(x  y  z )2
 
x 5z  3x  2y   y 5x  3y  2z   z 5y  3z  2x   
3 x 2  y 2  z 2  7 xy  yz  zx 
2 2
2(x  y  z ) 2(x  y  z ) 3
  
3 x  y  z   xy  yz  zx
2
1 5
3 x  y  z   x  y  z 
2 2

3
Vậy bất đẳng thức được chứng minh. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c

2) Cho 5 số tự nhiên phân biệt sao cho tổng của ba số bất kỳ trong chúng lớn hơn tổng của

hai số còn lại. Chứng minh rằng tất cả 5 số đã cho đều không nhỏ hơn 5.

 Phân tích. Gọi 5 số đã cho là a, b, c, d, e (a, b, c, d, e  N ) . Để chứng minh tất cả năm số tự

nhiên đều lớn hơn hoặc bằng 5 ta đi chứng minh có lần lượt một số, hai số, ba số, bốn số,

năm số trong các số tự nhiên trên nhỏ hơn 5 thì đều có mâu thuẫn với yêu cầu bài toán. Ta

có thể giả sử a  b  c  d  e. Khi đó ta đi xét các trường hợp

a  5; a, b  5; a, b, c  5; a, b, c, d  5; a, b, c, d, e  5 . Chú ý rằng ta luôn có

a  b  1  c  2  d  3  e  4 . Đến đây ta chỉ ra các mâu thuẫn dạng a  b  c  d  e .

3x 2  6y 2  3x  12y Lời giải. Gọi 5 số đã cho là a, b, c, d, e (a, b, c, d, e  N ) . Không mất

tính tổng quát ta có thể giả sử

a  b  c  d  e . Khi đó ta có a  b  1  c  2  d  3  e  4 .

AE AM
+ Trường hợp 1. Giả sử   2  AE  2AC  AC  CE và n  0 . Khi đó ta có
AC AF
a  b  c  4  d  2  e  2  d  e , điều này mâu thuẫn với đề bài.

1 3
+ Trường hợp 2. Giả sử a, b  5 và   1 . Khi đó ta có
t 1 t  3
a b c  3  4 c  5  2 c  d  2 e 2  e d

Điều này mâu thuẫn với đề bài.

+ Trường hợp 3. Giả sử t  1 và d, e  5 . Khi đó đó ta có

a  b  c  2  3  4  9  11  d  e

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
42
Website:tailieumontoan.com
Điều này mâu thuẫn với đề bài.

2 3  17
+ Trường hợp 4. Giả sử x   3  x 2  3x  2  0  x  và
x 2

3  17
x  1; x  2; x  . . Khi đó ta có
2

a  2; b  2

Điều này mâu thuẫn với đề bài.

+ Trường hợp 5. Giả sử A  n 2018  n 2008  1 , không tồn tại bộ số tự nhiên phân biệt thỏa

mãn yêu cầu bài ra.

Vậy điều giả sử là sai nên cả năm số đều lớn hơn hoặc bằng 5.

Đề số 7
Câu 2.

2) Đặt Q ( x ) = P ( x ) − x − 1 . Dễ thấy Q ( 2016 ) = Q ( 2017 ) = 0 nên


Q ( x ) = ( x − 2016 )( x − 2017 )( x − a ) .Suy ra
P ( x ) = ( x − 2016 )( x − 2017 )( x − a ) + x + 1 . Từ đó, ta có
−3P ( 2018 ) + P ( 2019 ) = −6 ( 2018 − a ) − 2019.3 + 6 ( 2019 − a ) + 2020 = −4031

Câu 3.

Đặt a = 2x2 , b = x + y, c = x + 2y. Phương trình (2) trở thành

a + b + 2 c = 10c − a − b ⇔ a + b + 2 c ( a + b ) = 3c

( ) = (2 c )
2 2
⇔ a+b + c ⇔ a + b = c hay y = 2 x 2

Thay y = 2x2 vào (1) ta có thể giải được.

Câu 4.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
43
Website:tailieumontoan.com

AC AI
a) Tam giác IDA đồng dạng với tam giác IAC nên =
AD ID
BC IB
Tam giác IBA đồng dạng với tam giác IBC nên = mà IA = ID suy ra đpcm
BD ID
(tứ giác điều hòa)

b) Ta dễ có BOAI nội tiếp trong đường tròn tâm E đường kính OI. Qua K kẻ đường
thẳng vuông góc với KE cắt (E, OE) tại hai điểm U, V

⇒ KA.KB = UK .VK = VK 2 = EV 2 − EK 2 = OE 2 − EK 2 (dpcm)

c) Ta có: IC.ID = IA2, tam giác vuông OAI có đường cao AH nên IA2 = IH.IO do đó
1
tứ giác OHCD nội tiếp suy ra ∠DOC = ∠DHC ⇒ ∠DBC = ∠DHC (1)
2
Mặt khác ∠OHD = ∠OCD = ∠ODC = ∠CHI nên HA là phân giác ∠DHC ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra ∠DBC = ∠DHA tam giác HAD đồng dạng tam giác BDC suy ra
đpcm.

Câu 5.

Bài bất đẳng thức này việc đầu tiên cũng như quan trọng nhất là phải tìm được dấu
bằng từ đó sẽ tìm ra lời giải.

Dấu “=” xảy ra khi x = y = 1 và z = 3.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
44
Website:tailieumontoan.com

( )
Ta có 5 x 2 + y 2 + z 2 = 52 + 2 x 2 + y 2 ≥ 52 + 2 + 1 = 55 ⇒ x 2 + y 2 + z 2 ≥ 11 (1)
Lại có ( x − 1)( y − 1) ≥ 0 ⇔ xy + 1 ≥ x + y

Chứng minh tường tự: yz + 1 ≥ y + z ; xz + 1 ≥ x + z

Cộng lại theo vế ta được: 2 ( xy + yz + zx ) + 6 ≥ 4 ( x + y + z ) ( 2)


Lấy (1) + (2) ta được: ( x + y + z ) ≥ 5 + 4 ( x + y + z ) ⇔ x + y + z ≥ 5
2

Đề số 8

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


1a 2x + 2 x x −1 x x + 1
P= + −
x x− x x+ x 0,25

=
2x + 2
+
( )(
x −1 x + x +1 )−( )(
x +1 x − x +1 )
x x( )
x −1 x ( x + 1) 0,5

=
2x + 2
+
x+( x + 1) ( x −

x +1 )
x x x 0,5

2x + 2 2x + 2 x + 2
= +2=
x x 0,25
1b Ta có x = 3 − 2 2 ⇒ x = 2 −1 0,25

Thay vào biểu thức P = 2 ( )


2 −1 + 2 +
2
2 −1 0,25

Tính được kết quả P = 4 2 + 2 0,25


1c 7 7 x
Đưa được =
P 2x + 2 + 2 x 0,25

7 x 7
Đánh giá 2 x + 2 + 2 x > 6 x , suy ra 0 < <
2x + 2 + 2 x 6 0,25
7
Vậy chỉ nhận một giá trị nguyên đó là 1 khi
P
 x =2 x = 4
7 x = 2x + 2 + 2 x ⇔ 2x − 5 x + 2 ⇔  ⇔
 x=1 x = 1
 2  4 0,25
2a Khi m = −1 ta có phương trình x 2 + 2 x − 8 = 0 0,5

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
45
Website:tailieumontoan.com

Giải phương trình ta được hai nghiệm: x1 = 2; x2 = −4 0,5


2b Tính được ∆ ' = m 2 − ( m − 1)
3
0,25

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ m 2 − ( m − 1) > 0 (*)


3
0,25
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Viet ta có
 x1 + x2 = 2m (1)

 x1 x2 = ( m − 1) (2)
3

Giả sử x1 = ( x2 ) thay vào (2) ta được x2 = m − 1; x1 = ( m − 1)


2 2
0,25
Thay hai nghiệm x1 ; x2 vào (1) ta được
m = 0
( m − 1) + ( m − 1) = 2m ⇔ m2 − 3m = 0 ⇔ 
2

m = 3
Khẳng định hai giá trị m vừa tìm được thỏa mãn điều kiện (*), kết luận 0,25
3 2 x2 + 9 x
Điều kiện: x ≠ 0 , đưa phương trình trở thành: 2
+2 −3= 0
x 2x2 + 9 0,25
x
Đặt ẩn phụ: = t , phương trình trở thành:
2x2 + 9
t = 1
2t − 3t + 1 = 0 ⇔ ( t − 1) ( 2t − t − 1) = 0 ⇔  1
3 2 2
t =
 2 0,25

Trường hợp: t = 1 ta có x = 2 x 2 + 9 (vô nghiệm) 0,25

1 x < 0 3 2
Trường hợp: t = − ta có 2 x 2 + 9 = −2 x ⇔  2 ⇔x=−
2 2 x = 9 2 0,25
4a
A

F
O
E K
C
B H M

Xét hai tam giác: AEF và ACB có góc A chung 0,25

Ta có 
AEF = 
AHF ; 
AHF =  AEF = 
ACB suy ra  ACB
(hoặc 
AFF =  AHE = 
AHE ;  ABC suy ra 
AFE = 
ABC ) 0,25

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
46
Website:tailieumontoan.com

Suy ra hai tam giác AEF và ACB đồng dạng 0,25


AE AF
Từ tỷ số đồng dạng = ta có AE.AB = AC.AF
AC AB 0,25
4b Xét hai tam giác OHM và OFM có OM chung, OF = OH. 0,25
Có MF = MH (vì tam giác HFC vuông tại F, trung tuyến FM) 0,25
Suy ra ∆OHM = ∆OFM (c.c.c) 0,25
 = 900 , MF là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH
Từ đó MFO 0,25
4c Xét hai tam giác AHM và BHO có   = 900
AHM = BHO 0,25
Trong tam giác vuông ABC, đường cao AH có
AH HM
AH 2 = HB.HC ⇒ AH .2OH = HB.2 HM ⇒ =
HB HO 0,25
Suy ra ∆HBO  ∆HAM 0,25

Suy ra HAM 
 = HBO 0,25
4d Gọi K là giao điểm của AM với đường tròn

Ta có HBO  = MHK
 = HAM  , suy ra BO // HK 0,25
Mà HK ⊥ AM , suy ra BO ⊥ AM , suy ra O là trực tâm của tam giác ABM 0,25

5 Giả sử a ≥ b ≥ c , từ giả thiết suy ra ab ≥ 1 . Ta có bất đẳng thức sau:


( a − b ) ( ab − 1) ≥ 0 (luôn đúng).
2
1 1 2
+ ≥ ⇔
1 + a 1 + b 1 + ab
2 2
(1 + a 2 )(1 + b2 ) (1 + ab )
2 1 3
Vậy ta cần chứng minh: + ≥
1 + ab 1 + c 2
2 0,25
⇔ c 2 + 3 − ab ≥ 3abc 2 ⇔ c 2 + ca + bc ≥ 3abc 2 ⇔ a + b + c ≥ 3abc
( a + b + c )2 ≥ 3 ( ab + bc + ca ) = 9

Bất đẳng thức hiển nhiên đúng vì  0,25
ab + bc + ca ≥ 3 3 ( abc )
2

hay a + b + c ≥ 3 ≥ 3abc .
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1

Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 .Chứng minh rằng:

ab bc ca 3
+ + ≤
c +3
2
a +3
2
b +3
2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
47
Website:tailieumontoan.com

5 (a + b + c)
2

Ta có ≥ ab + bc + ca ⇒ ab + bc + ca ≤ 3
3 0,25
ab ab ab ab  1 1 
Ta có ≤ = ≤  + 
c +3
2
c + ab + bc + ca
2
( a + c )( b + c ) 2 a+c b+c

1  ab ab bc ca ca  1 3
VT ≤  + + + +  = ( a + b + c ) = (đpcm)
2 a+c b+c c+a c+b a+b 2 2
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c = 1 0,25

Đề số 9

Câu 1.
1). Ta có   m2  8 .
  0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.

x  x  m
 1 2
2 và giả thiết cho x 2  4 x 2 .
Theo định lý Vi-et ta có  1 2
 1
 x1 .x2  
 2

 m 
 m

 x1  x2  x1  x2 

 2  2

 1  1
Nên ta có  x1 .x2   (1) hoặc  x1 .x2   (2).

 2  2

 x  2 x  x  2 x

 1 2  1 2


 


+ Giải (1):
1
Ta có 2 x2  x2   (vô nghiệm), nên hệ phương trình (1) vô nghiệm.
2
+ Giải (2):
 1
 x    x1  1  m  1
1  2 2
Ta có 2 x2  x2     .
2  1
 x2   x1  1  m  1
 2
Nhận xét: Bài toán áp dụng định lý Vi-ét trong phương trình bậc hai và biến đổi biểu thức.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi   0 .
Phương trình bậc hai 2 x 2  mx  1  0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 với mọi giá trị
2
của tham số m vì   m  4.2.1  m2  8  8  0 với mọi giá trị của m .

 b

 x1  x2  
 a.
• Định lý Vi-ét trong phương trình bậc hai 

 c
 x1 x2 


 a
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
48
Website:tailieumontoan.com

x  x  m
Ta có 
 1 2
2 kết hợp với đề bài cho x 2  4 x 2   x1  2 x2 .
 1 1 2  x  2 x
 x1 .x2    1 2

 2
• Giải các hệ phương trình.


 
 


 m 
 x  2 x x  2 x x1  2 x2

 x1  x2   1 2 
 1 2 

 2 
  
 m  m  m
+  1  2 x 2  x 2     x2  
 x2 
 x1 .x2  
 
 2 
 6 
 6
 2   
  1   
2  2
 m  9

x1  2 x2



2 x2 .x2  
 2. m    1 



 2    
 6
 2
(vô nghiệm vì m2  0 nên không tồn tại m2  9 ).


 
 


 m 
 x   2 x  x  2 x 
x1  2 x2
 1 x  x   1 2 
 1 2 


2
2 
  
 m  m  m
+  1  2 x2  x2     x2     x2  

 x .
1 2
x   
 2 
 2 
 2
 2   

 x  2 x 
2 x .x   1  
  m  
2
1  
 m 2
 1


 1 2 
 2 2 
 2.   

 2   
  2 
 2
 m  1
 m  1 m  1
 m  1  
  1  1
 x1  2 x2  x2    x2  (thỏa mãn, nhận).
  2   2
 m x  1 x  1
x2    1  1
 2

Vậy m  1 .
2). Ta có   m2  8 .
  0 với mọi m nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 .
1 1  x 1
Theo định lý Vi-et ta có x1 .x2   suy ra x1 . x2   1   1 , m .
2 2  x2  1
Nhận xét: Bài toán áp dụng định lý Vi-ét trong phương trình bậc hai và kiến thức bất
phương trình,…
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt.
Phương trình bậc hai đã cho có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m (đã chứng
minh ở ý trên)
• Phương trình có nghiệm thỏa mãn điều kiện nào đó.
Ta có x  1 khi và chỉ khi x1 x2  1 vì x1 ; x2 dương.

 b

 x1  x2  
 a.
• Định lý Vi-ét trong phương trình bậc hai 

 c
 x1 x2 


 a
1 1 1 1
Ta có x1 .x2    x1 .x2     x1 . x2   1 .
2 2 2 2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
49
Website:tailieumontoan.com
Do đó x  1 .
Câu 2.
1
1). Điều kiện: x  .
3
 8 1 1  
Phương trình đã cho tương đương với 18 x 2  2 x    9  x     0
  3 
3 3 
1 1
  x 
1 3 9 0
 18 x  8 x    9
 3 1 1
x 
3 3
 
 
 4    1  1 
  x   18  x    9 0 x 4.
 
9   3  1 1  9
 x   
 3 3
1  1 1
Chứng minh: Với x   18  x    9 0.
3 
 3 1 1
x 
3 3
4
Phương trình đã cho có nghiệm: x  .
9
Nhận xét: Bài toán giải phương trình đưa về phương trình tích.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
1 1
• Tìm điều kiện xác định: Điều kiện: x   0  x  .
3 3
• Tách, thêm bớt phân tích nhân tử.
17 1  8  1 
18 x 2  2 x   9 x   0  18 x 2  2 x    9 x   3  0
3 3  3   3 

 1  1 1 
 18 x  8 x    9  x     0
 3  3 3 
1 1
  x 
1 3 9 0
 18 x  8 x    9
 3 1 1
x 
3 3
4
   x
4 1 9
 8  x   x    9 0
 9  3  1 1
x 
3 3
 
 
 4  8 9 
  x  8 x     0 .
 9  3 1 1 
 x   
 3 3
• Phương trình tích gồm hai thừa số, chứng minh có một thừa số khác 0 thì thừa số còn
lại luôn bằng 0.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
50
Website:tailieumontoan.com
8 9
+ Chứng minh 8 x   khác 0
3 1 1
x 
3 3

8 x  8
1  3 8 9
Với x  ta có   8x   0 .
3 
 x  1  0 3 1 1
 x 
 3 3 3
 
 
 4   8 9  4 4

+ Suy ra  x  8 x     0  x   0  x  .
 9  3 1 1 9 9
 x   
 3 3
4
• Đối chiếu với điều kiện xác định để đi đến kết luận nghiệm x  thỏa mãn điều kiện
9
1 4
x  , nên phương trình nhận x  là nghiệm.
3 9
2). Phương trình tương đương với  x  3 y  1 x  y  3  15 (1).
Do x; y là số nguyên không âm nên từ (1), ta có
x  3 y  1  5 x  3 y  1  3 x  3 y  1  15  x  3 y  1  1
    .
 x  y  3  3  x  y  3  5  x  y  3  1 x  y  3  15
Vậy  x; y  2; 0 .
Nhận xét: Bài toán giải phương trình nghiệm nguyên bằng cách đưa về phương trình ước
số
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Phân tích một vế thành nhân tử, vế còn lại là một số.
x 2  3 y 2  4 xy  4 x  10 y  12  0

   
 x 2  3 xy  x  xy  3 y 2  y  3 x  9 y  3  15  0
 x  x  3 y  1  y  x  3 y  1  3  x  3 y  1  15
  x  3 y  1 x  y  3  15
• Tìm các ước của số ở một vế.
15  1.15  3.5  5.3
Vì x; y  0 nên ta không chọn các ước âm của 15.
x  3 y  1  1
Ta có  nên không chọn các cặp tích có thừa số thứ hai nhỏ hơn 3.
x  y  3  3
• Cho các hệ số ở vế này bằng thừa số của vế kia tạo thành các hệ phương trình. Giải các
phương trình này tìm nghiệm.
Ta có các hệ phương trình sau:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
51
Website:tailieumontoan.com
x  3 y  1  1 x  3 y  0 x  18
  
x  y  3  15 x  y  12 x  6
  
  
x  3 y  1  3 x  3 y  2 x  2
     ,
x  y  3  5 x  y  2  y  0
  
x  3 y  1  5 x  3 y  4 x  2
    
x  y  3  3 x  y  0 
   y  2
kết hợp với điều kiện ta có được x  2 và y  0 .
Câu 3. Điều kiện: x  y  0 .
Phương trình thứ nhất tương đương với
4  x  y  1   3 x  y  x  y  1   0
2

 
2  x  y  1
  2  x  y  1  2  x  y  1  0
  
3  x  y  x  y  1
 
   1 
  2  x  y  1  2  x  y  1    0 (*).
 
3 x  y  x  y  1 
 
Do x  y  0 , nên (*) tương đương với 2  x  y  1  0  2 y  2 x  1 , thế vào phương trình
thứ hai, ta có 6 x 2  x  1  0
 1
x   y  0
 2
 .
 1 5
x    y  
 3 6
 1   1 5 
Hệ phương trình có nghiệm:  x; y   ; 0 ,  ;   .
 2   3 6
Nhận xét: Bài toán giải hệ phương trình bằng phương pháp nhân liên hợp.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Điều kiện xác định: Biểu thức dưới mẫu khác 0; Biểu thức dưới dấu căn không âm.
x  y  1  0
Điều kiện xác định:   xy 0 .
x  y  0

• Nhẩm nghiệm để tìm lượng liên hợp.


1
+ Ta thấy x  y  thì phương trình thứ nhất của hệ bằng 0. Do đó phương trình đó
2
1
thứ nhất của hệ phương trình có nhân tử x  y  hay 2  x  y  1 .
2
x  y  1  1  4  x  y   3  x  y   4  x  y   1   3  x  y  x  y  1   0 .

2 2

   
+ Hằng đẳng thức hiệu hai bình phương a  b  a  ba  b .
2 2

2
4  x  y   1   2  x  y   1  2  x  y   1 .
  
+ Nhân lượng liên hợp.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
52
Website:tailieumontoan.com
 3 x  y  x  y  1  3 x  y  x  y  1
       
3  x  y  x  y  1  
3  x  y  x  y  1
2 2
    
 3 x y   x y 1
 3  x  y   x  y  1 2  x  y  1
   ,
3  x  y  x  y  1 3  x  y  x  y  1 3  x  y  x  y  1
2
suy ra x  y  1  1  4  x  y   3  x  y
 
  4  x  y   1   3  x  y  x  y  1   0
2

   
2  x  y  1
  2  x  y   1  2  x  y   1  0
  
3  x  y  x  y  1
 
   1 
  2  x  y  1  2  x  y  1   0.
  
 3  x  y   x  y  1 
 A1  0

A  0
• Phương trình tích A1 .A2 ..An  0   2 .


 An  0
2
x  y  1  1  4  x  y   3  x  y
 
   1 
  2  x  y  1  2  x  y  1  0
 
 3 x  y  x  y  1 

 2  x  y  1  0


 1 .
 2  x  y  1  0
 3  x  y  x  y  1

• Chứng minh một phương trình vô nghiệm.
1
Ta có x  y  0  2  x  y  0 và  0 , suy ra
3  x  y  x  y  1
1 1
2  x  y   0  2  x  y  1 0 .
3  x  y  x  y  1 3  x  y  x  y  1
1
Do đó phương trình 2  x  y  1   0 vô nghiệm.
3  x  y  x  y  1

• Giải hệ phương trình

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
53
Website:tailieumontoan.com

y  x  1 
2  x  y  1  0  2  y  x  1
 2  
   2
4 x  2 xy  1  2  1   2
 4 x  2 x 
 x    1 4 x  2 x 2
x 1
 
 2  


 1 x  1
 x   2

6 x 2  x  1  0  2 
 y  0

  1 
 1   x     (nhận, thỏa mãn).
 y  x   3 x   1
 2   3
 y  x  1 
   5
2  y  
 6
Câu 4. Phương trình tương đương với x 2  y 2  4 x  2 (1).

Ta có x 2  4 x  2  y 2  0  x  6  2 x  6  2  0  
 2 6  x2 6
 10  4 6  4 x  2  10  4 6 (2).
Từ (1) và (2), suy ra 10  4 6  x 2  y 2  10  4 6 .
Nhận xét: Bài toán áp dụng biến đổi tương đương một phương trình, giải bất phương
trình bậc hai.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Biến đổi tương đương một phương trình.
x2  y 2  4x  2  0  x2  y 2  4x  2 (1).
 x 2  4 x  2  y 2 (2).
• Bất đẳng thức.
Ta có y 2  0  y 2  0 kết hợp với (2) ta có x 2  4 x  2  0 .
• Giải bất phương trình bậc hai.
  
x2  4x  2  0  x  6  2 x  6  2  0  2  6  x  2  6

• Biến đổi tương đương bất phương trình.


2  6  x  2  6  10  4 6  4 x  2  10  4 6 .
Kết hợp với (1) ta có 10  4 6  x 2  y 2  10  4 6 (điều phải chứng minh).
Câu 5.
A

B
K C

P M

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
54
Website:tailieumontoan.com
  MBC
1). Ta có MNC  (1) (cùng MC
 ).

  BCN
MBC  ) (2).
 (do cùng phụ với góc ABC
  BCN
Từ (1) và (2), ta có MNC  suy ra tam giác KNC cân tại K .

Nhận xét: Chứng minh một tam giác cân bằng cách chứng minh tam giác đó có hai góc
bằng nhau.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
  MBC
MNC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cug MC
 của (O) ).

• Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 90


 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn được chia bởi đường kính AM nên
MBA
  90  MBC
MBA   90 .
  CBA

• Hai góc cùng cộng với một góc bằng được hai góc bằng nhau thì hai góc ban đầu bằng

nhau.
  CBA
+ MBC   90 (chứng minh trên);

  ACB
+ ABC   90 (do CN  AB );

  ACB
Suy ra MBC 

• Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.


 MNC
  MBC

   KCN
 hay KNC
  ACB  suy ra KCN cân tại K (điều phải
  MNC
  ACB
 MBC 


chứng minh).

2). Ta có ON  OC (3).

Từ trên suy ra KN  KC (4).

Từ (3) và (4), ta có OK  NC .
Do NC  BM (cùng vuông góc với AB ).

Nhận xét: Chứng minh một tam giác cân bằng cách chứng minh tam giác đó có hai góc
bằng nhau.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Hai điểm cùng thuộc một đường tròn thì khoảng cách đến tâm bằng nhau.

Ta có N ; C thuộc (O) nên ON  OC .

• Tam giác cân có hai cạnh bên bằng nhau

Tam giác KCN cân tại K nên KN  KC


Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
55
Website:tailieumontoan.com
• Khoảng cách từ một điểm đến hai đầu mút của một đoạn thẳng bằng nhau thì điểm
đó thuộc trung trực của đoạn thẳng đó.
+ ON  OC nên O thuộc trung trực của NC ;
+ KN  KC nên K thuộc trung trực của NC ;
Suy ra OK là trung trực của NC nên OK  NC .
• Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
NC  AB
  NC  BM .
BM  AB


a  b
• Quan hệ từ vuông góc đến song song  thì b  c .

a  c

OK  NC
  OK  BM (điều cần chứng minh).
NC  BM

3). Ta có
  BAM
+ BNM  ( MB
 ) (5).
  BCN
+ BMN  ( NB
 ) (6).

+ BAM  (do cùng phụ với góc ABC


  NCB  ) (7).
  BMN
Từ (5), (6) và (7), suy ra BNM  nên BM  BN .
Từ giả thiết ta có ON  OM và PM  PN nên 3 điểm P; B; O nằm trên đường trung trực
đoạn MN vậy P; B; O thẳng hàng.
Nhận xét: Chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh chúng cùng thuộc một đường
thẳng cố định.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

+ BNM  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM


  BAM  của đường tròn (O) ).

  BCN
+ BMN  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BN
 của đường tròn (O) ).

• Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân. Tam giác cân có hai cạnh bên bằng
nhau.
BNM   BAM


    
BMN  BCN  BNM  BMN  BMN cân tại B nên BM  BN .

  NCB
BAM 

• Khoảng cách từ một điểm đến hai đầu mút của một đoạn thẳng bằng nhau thì điểm
đó thuộc trung trực của đoạn thẳng đó.
+ BM  BN nên B nằm trên đường trung trực của MN ;
+ OM  ON (do M ; N cùng nằm trên (O) ) nên O nằm trên trung trực của MN ;
+ PM  PN (do tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên P nằm trên trung trực của MN ;
Suy ra B; O; P cùng nằm trên trung trực của MN hay ba điểm B; O; P thẳng hàng.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
56
Website:tailieumontoan.com
Câu 6.

B
H

Hạ CK vuông góc AB tại K (giải thích tam giác ABC không tù tại B hay C ).
Ta có CK  2 3a .
Nên ta có S ABC  3a2 3 (đvdt).

Ta có BK  a , suy ra BC  BK 2  CK 2  a 13 .
2S ABC 6 a 39
AH   .
BC 13
Nhận xét: Chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh chúng cùng thuộc một đường
thẳng cố định.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.

+ Giả sử, ABC có C  là góc lớn nhất nên C


 là góc tù thì C  suy ra AB  AC mà
B

 là
AB  3a và AC  4 a do đó có 3a  4 a  3  4 (vô lý). Suy ra ABC không thể có C

góc tù;
 là góc tù;
+ Chứng minh tương tự ta có ABC không thể có B

Suy các đường cao của ABC đều nằm bên trong tam giác.

• Trong tam giác vuông, độ dài cạnh góc vuông bằng tích cách huyền với sin góc đối

diện với cạnh góc vuông đó.

3
AKC vuông tại K có AK  AC sin A  AC sin 60  4 a.  2a 3 .
2

• Định lý Py-ta-go trong tam giác vuông: “Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình

phương hai cạnh góc vuông”.

+ AKC vuông tại K có AC 2  KA 2  KC 2


2

 KA 2  2 a 3  2
 4 a  KA 2  16 a 2  12 a 2  4 a 2  KA  2 a  KB  AB  KA  3a  2 a  a .

2
+ BKC vuông tại K có BC 2  KB2  KC 2  a 2  2 a 3  
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
57
Website:tailieumontoan.com

 BC 2  a 2  12 a 2  13a 2  BC  a 13

• Diện tích tam giác bằng nửa tích đường cao với cạnh tương ứng
1 1
+ SABC  .CK.AB  .2 a 3.3a  3a 2 3 (đvdt);
2 2
1 1
+ SABC  .AH .BC  .AH .a 13 (đvdt);
2 2

1 6 a 2 3 69 a 3
Suy ra . AH .a 13  3a 2 3  AH   .
2 a 13 13

1 1 1
Câu 7. Đặt x  ; y  ; z  suy ra xyz  1 và x; y; z dương.
a b c

x y z 9 9
Bất đẳng thức tương đương với P   2 2  (*).
y 2
z x 2  x  y  z 2
1 x 2 1 y 2 1 z 2
Ta có  2 ;  2 ;  2
x y y y z z z x x
x y z 1 1 1
  2  2     xy  yz  zx .
y 2
z x x y z

Ta có x  y  z  xyz  x  y  z
2
2 2 2  xy  yz  zx
  xy zx   yz yx   zx( zy )   xy   yz   zx  x  y  z  .
3
27
P   xy  yz  zx  2
.
2  xy  yz  zx
27 9 9
Do  xy  yz  zx   P .
2  xy  yz  zx
2
2 2

Cô-Si cho 3 số .
Dấu “  ” xảy ra khi a  b  c  1 .
Nhận xét: Bài toán chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp đổi biến và áp dụng bất
đẳng thức Cô-si.
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:
• Đổi biến, biến đổi để có giả thiết mới, điều kiện cho biến mới, điều cần chứng minh
mới.
1 11
Đặt x  ; y  ; z  suy ra xyz  1 và x; y; z dương.
a cb
x y z 9 9
Cần phải chứng minh P  2  2  2   .
y z x 2  x  y  z 2
• Bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương: A 2  B2  2 AB với A , B dương.
1 x 1 x 2
+ Với x, y là các số dương có và 2 là các số dương nên ta có  2  .
x y x y y
Hoàn toàn tương tự ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
58
Website:tailieumontoan.com
1 y 2
+  
y z2 z
1 z 2
+  
z x2 x
• Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức cùng chiều ta được bất đẳng thức mới cùng
chiều.
Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức vừa chứng minh trên ta được:
x y z 2 2 2 1 1 1
 2 2     
y 2
z x x y z x y z
x y z 1 1 1 xyz xyz xyz
  2 2       xy  yz  zx (vì xyz  1 ).
y 2
z x x y z x y z
• Biến biểu thức để có được đẳng thức đúng.
x  y  z  xyz  x  y  z (vì xyz  1 )   xy zx   yz yx   zx( zy ) .
• Áp dụng ngược chiều bất đẳng thức Cô-si.

 2 2
 2  xy zx   xy   zx



 2 2 2 2 2
2  yz yx   yz   xy   xy zx   yz yx   zx( zy )   xy   yz   zx




2
2  zx( zy )   yz   zx
2



2
 xy  yz  zx
xyz .
3
• Kết hợp các bất đẳng thức nhỏ thành bất đẳng thức lớn.
27
P   xy  yz  zx  2
.
2  xy  yz  zx
27 9
Mà  xy  yz  zx   .
2  xy  yz  zx
2
2

• Với a  b ; b  c thì a  c .

 27

 P   xy  yz  zx 

 2  xy  yz  zx
2
 9
Ta có   P  (điều phải chứng minh).

 xy  yz  zx  27 9 2
 
 2
2

 2  xy  yz  zx

Đề số 10
Bài 1.

1. Với x > 0, x ≠ 4 ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
59
Website:tailieumontoan.com

 2 3 5 x −7  2 x +3
A =  + −  :
 x − 2 2 x + 1 2 x − 3 x − 2  5 x − 10 x

=
( ) (
2 2 x +1 + 3 ) ( )
x − 2 − 5 x − 7 5 x − 10 x
.
( )( )
x − 2 2 x +1 2 x +3

2 x +3 5 x ( x − 2)
= .
( x − 2)( 2 x + 1) 2 x + 3
5 x
=
2 x +1

2. Vì x > 0 ⇒ 5 x > 0; 2 x + 1 > 0 ⇒ A > 0

Mặt khác, xét A − 3 =


(
5 x − 3 2 x +1 )=− x −3
< 0 ∀x > 0 ⇒ A < 3
2 x +1 2 x +1

Vậy 0 < A < 3

Do đó A nguyên ⇔ A = 1 hoặc A = 2.

5 x 1 1
A =1⇔ = 1 ⇔ 5 x = 2 x + 1 ⇔ 3 x = 1 ⇔ x = ⇔ x = (thỏa mãn)
2 x +1 3 9

5 x
A=2⇔ = 2 ⇔ 5 x = 2(2 x + 1) ⇔ x = 2 ⇔ x = 2 ⇔ x = 4 (loại)
2 x +1

1
Vậy A ∈  ⇔ x =
9

Bài 2.

1. Khi m = –5 ⇒ (d) : y = –4x + 12

Khi đó , phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

x 2 = −4 x + 12 ⇔ x 2 + 4 x − 12 = 0 ⇔ ( x + 6)( x − 2) = 0

⇔ x = –6 hoặc x = 2

Khi x = –6 ⇒ y = 36

Khi x = 2 ⇒ y = 4

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (–6;36) và (2;4)

2. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x 2 = 2(m + 3) x − 2m + 2 ⇔ x 2 − 2(m + 3) x + 2m − 2 = 0 (1)

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
60
Website:tailieumontoan.com
(d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt ⇔ (1) có hai nghiệm phân biệt

⇔ ∆ ' = (m + 3) 2 − (2m − 2) > 0


⇔ (m 2 + 6m + 9) − (2m − 2) > 0
⇔ m 2 + 4m + 7 > 0
⇔ (m + 2) 2 + 3 > 0

(luôn đúng ∀ m)

Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1 , x2 với x1 , x2 là hai nghiệm của
phương trình (1)

Hai giao điểm có hoành độ dương ⇔ (1) có hai nghiệm dương

 x + x = 2(m + 3) > 0 m > −3


⇔ 1 2 ⇔ ⇔ m >1
 x1 x2 = 2m − 2 > 0 m > 1

Vậy m > 1.

3. Gọi ( x0 ; y0 ) là điểm cố định mà (d) luôn đi qua ∀ m

Khi đó:

y0 = 2(m + 3) x0 − 2m + 2(∀m)
⇔ m(2 x0 − 2) + (6 x0 + 2 − y0 ) = 0(∀m)
2 x0 − 2 = 0  x0 = 1  x0 = 1
⇔ ⇔ ⇔
6 x0 + 2 − y0 = 0 6.1 + 2 − y0 = 0  y0 = 8

Vậy (d) luôn đi qua điểm (1;8) ∀m.

Bài 3.

2 x 2 + 3 xy − 2 y 2 − 5(2 x − y ) = 0(1)


 2 (I )
 x − 2 xy − 3 y + 15 = 0(2)
2

Ta có:
(1) ⇔ (2 x − y )( x + 2 y ) − 5(2 x − y ) = 0
⇔ (2 x − y )( x + 2 y − 5) = 0
 y = 2x
⇔
x = 5 − 2y

 y = 2x x = 5 − 2 y
Do đó: ( I ) ⇔  2 ( II ) hoặc  ( III )
 x − 2 x.2 x − 3(2 x) + 15 = 0 (5 − 2 y ) − 2(5 − 2 y ) y − 3 y + 15 = 0
2 2 2

 y = 2x  x = 1; y = 2
( II ) ⇔  ⇔
−15 x + 15 = 0  x = −1; y = −2
2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
61
Website:tailieumontoan.com
x = 5 − 2 y  y = 2; x = 1
( III ) ⇔  2 ⇔
5 y − 30 y + 40 = 0  y = 4; x = −3

Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm (1;2) , (-1;-2) , (-3;4)

Bài 4.

1. Vì TB là tiếp tuyến của (O) nên

BAD = DBT (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cùng BD)

Xét ∆ ABT và ∆ BDT có:

 ATB(chung )
 ⇒ ∆ABT ~ ∆BDT ( g .g )
 DBT = BAT (cmt )
2
AB AT BT  AB  AT BT AT
2. Vì ∆ABT ~ ∆BDT ⇒ = = ⇒  = . =
BD BT DT  BD  BT DT DT

Chứng minh tương tự ta có:


2
 AC  AT
  =
 CD  DT

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
62
Website:tailieumontoan.com
2 2
 AB   AC  AB AC
Do đó   =  ⇒ = ⇒ AB.CD = BD. AC
 BD   CD  BD CD

3. Gọi I1, I2 lần lượt là giao điểm của BC với tia phân giác góc BAC và góc BDC.

Xét ∆ ABC có tia phân giác AI1, theo tính chất đường phân giác ta có:

I1 B AB
=
I1C AC

I 2 B DB
Chứng minh tương tự ta có: =
I 2C DC

AB DB IB I B
Theo câu 2) ta có AB.CD = BD. AC ⇒ = ⇒ 1 = 2
AC DC I1C I 2C

Mà I1, I2 cùng thuộc đoạn BC nên chúng chia trong đoạn BC theo các tỉ số bằng nhau.

⇒ I1 ≡ I2

⇒ Đường phân giác góc BAC, đường phân giác góc BDC và đường thẳng BC đồng quy.

4. Gọi M’ là điểm thuộc đoạn BC sao cho CAM’ = BAD . Ta chứng minh M’ ≡ M.

Vì CAM’ = BAD => BAM’ = CAD

Vì ABDC là tứ giác nội tiếp nên ADB = ACM’ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB)

BD AD
Mà CAM’ = BAD => ∆ADB ~ ∆ACM’ (g.g) ⇒ = ⇒ BD. AC = AD.CM ' (1)
CM ' AC

Chứng minh tương tự ta có: AB.CD = AD.BM’ (2)

Từ (1) và (2) với chú ý BD.AC = AB.CD => AD.CM’ = AD.BM’ => CM’ = BM’

⇒ M’ ≡ M

=> BAD = MAC

Bài 5. Với mọi a, b, c > 0, ta có:

(a − b) 2 + (b − c) 2 + (c − a) 2 ≥ 0 ⇔ 2a 2 + 2b 2 + 2c 2 − 2ab − 2bc − 2ca ≥ 0


⇔ 2(a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ 2ab + 2bc + 2ca
⇔ 3(a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ a 2 + b 2 + c 2 2ab + 2bc + 2ca
⇔ 3(a 2 + b 2 + c 2 ) ≥ (a + b + c) 2 (*)

Với mọi a, b, c > 0, áp dụng BĐT Cô–si cho ba số dương, ta có:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
63
Website:tailieumontoan.com

a + b + c ≥ 3 3 abc > 0
 1 1 1
1 1 1 1 ⇒ (a + b + c)  + +  ≥ 9
 + + ≥ 33 >0 a b c
a b c abc
1 1 1 9
⇒ + + ≥ (**)
a b c a+b+c

Áp dụng BĐT (*) với a = x, b = y, c = z và từ điều kiện của x, y, z ta có:

( x + y + z )2
18 ≥ x 2 + y 2 + z 2 + x + y + z ≥ +x+ y+z
3
⇒ ( x + y + z ) 2 + 3( x + y + z ) − 54 ≤ 0
⇒ ( x + y + z + 9)( x + y + z − 6) ≤ 0

⇒ x + y + z ≤ 6 (do x + y + z + 9 > 0) (***)

Áp dụng BĐT (**) với a = x + y + 1, b = y + z + 1, c = z + x + 1, ta có:

1 1 1 9 9
B= + + ≥ =
x + y + 1 y + z + 1 z + x + 1 x + y + 1 + y + z + 1 + z + x + 1 2( x + y + z ) + 3

9 3
Áp dụng (***) ta có: B ≥ =
2.6 + 3 5

x = y = z

Dấu bằng xảy ra ⇔  x + y + 1 = y + z + 1 = z + x + 1 ⇔ x = y = z = 2
x + y + z = 6

3
Vậy giá trị nhỏ nhất của B là , xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 2.
5

Đề số 11
Bài 1.
6 10
a ) 5 x − 6 + 10 − 3x = 2 x 2 − x − 2 ( ≤x≤ )
5 5
<=> 5 x − 6 − 2 + 10 − 3x − 2 = 2 x 2 − x − 6
5( x − 2) 3( x − 2)
<=> − − ( x − 2)(2 x + 3) = 0
5x − 6 + 2 10 − 3 x + 2
5 3
<=> (x − 2)( − − 2 x − 3) = 0
5x − 6 + 2 10 − 3 x + 2
 x = 2(TM )
<=>  5 3
 − − 2 x − 3 = 0(*)
 5 x − 6 + 2 10 − 3 x + 2

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
64
Website:tailieumontoan.com
6 10 5 5 5
≤ x ≤ => 5 x − 6 + 2 ≥ 2 => ≤ => −3< 0
5 5 5x − 6 + 2 2 5x − 6 + 2
6 10 3
≤ x ≤ => − − 2x < 0
5 5 10 − 3 x + 2
5 3
=> − − 2 x − 3 < 0 => (*)VN
5x − 6 + 2 10 − 3 x + 2
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là {2}
 x 3 + 8 xy 2 = 96 y
2)  2 (I)
 x + 32 y = 48
2

 x + 8 xy = 48.2 y  x + 8 xy = 2 y ( x + 32 y )(*)
3 2 3 2 2 2

(I) <=>  2 <=>  2


 x + 32 y = 48  x + 32 y = 48
2 2

(*) <=> x3 − 2 x 2 y + 8 xy 2 − 64 y 3 = 0
<=> x3 − (4 y )3 − 2 xy ( x − 4 y ) = 0
<=> ( x − 4 y )( x 2 + 2 xy + 16 y 2 ) = 0
x = 4y x = 4y
<=>  2 <=> 
 x + 2 xy + 16 y = 0 ( x + y ) + 15 y = 0
2 2 2

x = 4y
<=> 
x = y = 0

Vì x = y = 0 không thỏa mãn hệ phương trình nên x = 4y


x = 4 y x = 4 y
( I ) <=>  2 <=> 
 x + 32 y = 48 16 y + 32 y = 48
2 2 2

 x = 4

x = 4 y  y =1
<=>  2 <=>
  x = −4
y =1 
  y = −1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (4;1), (–4;–1)
Bài 2.
x + x = 2
1) Phương trình x2 – 2x – 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Theo định lý Vi–ét ta có:  1 2
 x1 x2 = −4
Ta có:
( x1 + x2 )3 = x13 + x23 + 3 x1 x2 ( x1 + x2 )
=> x13 + x23 = ( x1 + x2 )3 − 3 x1 x2 ( x1 + x2 ) = 23 − 3.(−4).2 = 32

x12 + x2 2 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = 22 − 2.(−4) = 12
x14 + x2 4 = ( x12 + x2 2 ) 2 − 2 x12 x2 2 = 122 − 2.(−4) 2 = 112
Khi đó:

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
65
Website:tailieumontoan.com
( x13 + x23 )( x14 + x14 ) = x17 + x2 7 + x13 x2 4 + x14 x23
=> S = x17 + x2 7 = ( x13 + x23 )( x14 + x14 ) − ( x1 x2 )3 ( x1 + x2 )
= 32.112 − (−4)3 .2 = 3712
Vậy S = 3172.
2) Ta có
a 2 + ab + b 2 = c 2 + cd + d 2 => a 2 + 2ab + b 2 = c 2 + 2 xd + d 2 + ab − cd
<=> ab − cd = (a + b) 2 − (c − d ) 2 = (a + b + c + d )(a + b − c − d )(*)
Nếu ab-cd=0: Do a+b+c+d>0=>a+b-c-d=0=>a+b+c+d=2(c+d) là hợp sốdo c + d ∈ ℕ* và c + d >
1
Nếu ab -cd ≠ 0:Từ (*) ⇒ ab – cd ⋮ (a + b + c + d).
a 2 + ab + b 2 = c 2 + cd + d 2 => 3(ab − cd ) + (a 2 − 2ab + b 2 ) = c 2 − 2cd + d 2
=> 3(ab − cd ) = (c − d ) 2 − (a − b) 2 = (c − d + a − b)(c − d − a + b) ≠ 0
⇒ (c – d + a – b)(c – d – a + b) ⋮ (a + b + c + d)
Giả sử a + b + c + d là số nguyên tố thì ta có
c – d + a – b ⋮ a + b + c + d hoặc c – d – a + b ⋮ a + b + c + d
Điều này mâu thuẫn do –(a + b + c + d) < c – d + a – b < a + b + c + d ;
–(a + b + c + d) < c – d – a + b < a + b + c + d và (c – d + a – b)(c – d – a + b) ≠ 0
Vậy a + b + c + d là hợp số.
Bài 3.
Thay 1 = a + b + c ta có:
A+bc=a(a+b+c)+bc=(a+b)(a+c)
Do đó:
a − bc a + bc − 2bc 2bc 2bc
= = 1− = 1−
a + bc a + bc a + bc (a + b)(a + c)
Ta có 2 đẳng thức tương tự
b − ca 2ca
= 1−
b + ca (b + c)(b + a )
c − ab 2ab
= 1−
c + ab (c+ a)(c+ b)
Cộng từng vế của 3 đẳng thức trên ta có:
a − bc b − ca c − ab  bc ca ab 
+ + = 3− 2 + + 
a + bc b + ca c + ab  (a + b)(a + c) (b + c)(b + a ) (c+ a)(c+ b) 
Do đó:
a − bc b − ca c − ab 3  bc ca ab  3
+ + ≤ <=>  + +  ≥
a + bc b + ca c + ab 2  (a + b)(a + c) (b + c)(b + a) (c+ a)(c+ b)  4
bc(b + c) + ca (c + a ) + ab(a + b) 3
<=> ≥
(a + b)(b + c)(c + a ) 4
<=> 4(b 2 c + bc 2 + c 2 a + ca 2 + a 2b + ab 2 ) ≥ 3(a 2b + ab 2 + b 2 c + bc 2 + c 2 a + ca 2 + 2abc)
<=> b 2 c + bc 2 + c 2 a + ca 2 + a 2b + ab 2 ≥ 6abc(*)

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
66
Website:tailieumontoan.com
Áp dụng BĐT Cô–si cho ba số dương ta có:
b 2 c + c 2 a + a 2b ≥ 3abc
 2 => (*) đúng
bc + ca + ab ≥ 3abc
2 2

Vậy BĐT đã cho được chứng minh.


1
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c =
3
Bài 4.

1) Vì AI // DC (do ABCD là hình bình hành) nên AIJ= DCJ (so le trong)
Vì AJ // BC nên AJI= BCJ (đồng vị)
Mà CJ là phân giác góc BCD nên DCJ= BCJ=> AIJ= AJI ⇒ ∆ AIJ cân ở A
Do O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ AIJ cân nên AO là trung trực IJ đồng thời là phân
giácgóc IAJ.
2) Vì JD // BC nên DJC= JCB= JCD ⇒ ∆ JDC cân tại D
Suy ra JD = DC = AB (do ABCD là hình bình hành)
Ta có OA = OJ ( bằng bán kính (O))
Xét ∆ OAJ với góc ngoài OJD có:
OJD= AOJ +OAJ =2AIJ+ OAJ= 2DCJ +OAJ= DCB +OAJ=DAB+OAJ=OAB
Xét ∆ OAB và ∆ OJD có:
OA = OJ (cmt )

OAB = OJD(cmt ) => ∆OAB = ∆OJD(c.g.c)
 AB = JD(cmt )

=> OBA = ODJ
⇒ AODB là tứ giác nội tiếp
⇒ A, O, D, B cùng thuộc một đường tròn.

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
67
Website:tailieumontoan.com
3) Vì ∆ OAB = ∆ OJD nên OB = OD. Mà O’B = O’D (bằng bán kính (O’)) nên OO’
làtrung trực của BD.
Gọi K là giao BD và AC ⇒ K là trung điểm BD và AC.
⇒ K ∈ OO’
Vì OA = OM, O’A = O’M nên OO’ là trung trực của AM
Mà K ∈ OO’ ⇒ KA = KM = KC
⇒ M thuộc đường tròn tâm K bán kính KA, hay đường tròn đường kính AC.
Vậy khi B, D thay đổi, M luôn nằm trên đường tròn đường kính AC.
Bài 5.
Xét 20 số đầu tiên. Trong 20 số này có 2 số chia hết cho 10, chúng có chữ số hàng đơn vị là
0.
Mặt khác, trong 2 số đó có một số có chữ số hàng chục khác 9.
Gọi số đó là N. Xét dãy 11 số thuộc 39 số đã cho:
N, N + 1, ... , N + 9, N + 19
Tổng các chữ số của các số này tương ứng là.
s, s + 1, s + 2, ..., s + 9, s + 10
Thật vậy, nếu N có tổng chữ số là s thì mỗi số N + i với 1 ≤ i ≤ 9 có tất cả các chữ số (trừ
hangđơn vị) giống số N và chữ số hàng đơn vị của N + i là i, do đó tổng chữ số của N + i là
s + i.
Số N + 19 có chữ số hàng đơn vị là 9, chữ số hàng chục hơn chữ số hàng chục của số N là 1,
cònlại tất cả các chữ số ở hàng khác của hai số bằng nhau, do đó tổng chữ số của N + 19 là
s + 10.
Trong 11 số liên tiếp s, s + 1, s + 2, ..., s + 9, s + 10 có một số chia hết cho 11.
Bài toán được chứng minh.

Đề số 12
Bài 1

1) 1.5 điểm

 x 1 1 
P =  + +  ( x − 4)
 x + 2 x − 2 ( x + 2)( x − 2) 
 x ( x − 2) + x + 2 + 1 
=   ( x − 4)
 x − 4 
x−2 x + x +3
= ( x − 4)
x−4
= x− x +3

2) 0.5 điểm

Với x ≥ 0; x ≠ 4 , ta có:
Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
68
Website:tailieumontoan.com
2
 1  11 11
P = x− x +3= x −  + ≥
 2 4 4
11 1 1 11
P = ⇔ x − = 0 ⇔ x = (t / m). ⇒ Pmin =
4 2 4 4

Bài 2:

1) 1,0 điểm:

 x − y = 1 (1)
+) T hay m=1 vào hệ phương trình ta được: 
 x + y = 7 (2)

+) Cộng vế với vế của (1) với (2) ta được 2 x = 8 ⇔ x = 4

+) thay x = 4 vào (1) ta được 4 − y = 1 ⇔ y = 3

+) Vậy với m=1 thì hệ có nghiệm (x;y)=(4;3)

2) 1,0 điểm:

+)Từ pt đầu ta có: y = mx - 1

+)Thay y=mx-1 vào pt thứ hai ta được:

2m + 6
x + m(mx − 1) = m − 6 ⇔ (m 2 + 1) x = 2m + 6 ⇔ x =
m2 + 1
2m 2 + 6m m 2 + 6m − 1
⇒y= − 1 =
m2 + 1 m2 + 1

+) theo giả thiết: 3x-y=1

2m + 6 m 2 + 6m − 1
⇔ 3. − =1
m2 + 1 m2 + 1
6m + 18 − m 2 − 6m + 1 − m 2 − 1
⇔ =0
m2 + 1
⇔ −2m 2 + 18 = 0 ⇔ m = ±3

Bài 3:

1) 1 điểm

+)∆ = (2m − 1) 2 − 4(m 2 − m − 6) = 25 > 0∀m ∈ R

Vậy ……

+) Ta có

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
69
Website:tailieumontoan.com
x1 = m − 3; x2 = m + 2
x2 − x1 = 5 > 0 ⇒ x2 > x1

+) theo giả thiết :

m − 3 > −5 m > −2
−5 < x1 < x2 < 5 ⇔  ⇔ ⇔ −2 < m < 3
m + 2 < 5 m < 3
KL :......

2) 1 điểm:

Ta có pt tương đương với:

[( x + 2)( x + 6)][( x − 3)( x − 4)] = 16 x 2


⇔ ( x 2 + 12 + 8 x)( x 2 + 12 − 7 x) = 16 x 2
12 12
⇔ (x + + 8)( x + − 7) = 16(do x=0 ko la ng 0 )
x x

12
Đặt t = x + ……
x

Bài 4:

 MP ⊥ AB
a) Do  nên…….
 MQ ⊥ AC

 Bchung
  
b) ∆BHA  ∆BPM vì  BHA = BPM = 900 ………

c) Góc AHM vuông nên H thuộc (O)

Tam giác ABC đều với AH là đường cao nên AH cũng là phân giác trong của góc BAC nên cung

HP bằng cung HQ . Do đó H là điểm chính giữa của cung PQ

Mặt khác PQ không là đường kính nên OH vuông góc PQ

d) ta có:

S ∆ABC = S ∆MAB − S ∆MAC ⇔ BC. AH = AB.MP − AC.MQ


⇔ AH = MP − MQ(do AB=BC=AC)

Trong tam giác MPQ ta luôn có: MP- MQ <PQ. Từ đó suy ra AH<PQ

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC
70
Website:tailieumontoan.com
Bài 5:

2013 x − 1
+) đặt y = . Thay vào pt ta được:
2 − x2

2 x + y − 3 2014 − y = x + 2013 − 3 x + 1
⇔ 2 x + y + 3 x + 1 = x + 2013 + 3 2014 − y (*)
⇔ 2 x + y − x + 2013 = 3 2014 − y − 3 x + 1
x + y − 2013 2013 − x − y
⇔ =
2 x + y − x + 2013 3
( 2014 − y )
2
+ 3 ( 2014 − y )( x + 1) + 3 ( x + 1)
2

 
1 1
⇔ ( x + y − 2013)  + 
 2 x + y − x + 2013 + 3 ( 2014 − y )( x + 1) + 3 ( x + 1) 
( 2014 − y )
3 2 2

⇔ x = 2013 − y

Liên hệ tài liệu word môn toán zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC

You might also like