You are on page 1of 8

SỞ GD & ĐT THANH HÓA KỲ THI OLYMPIC CÁC TRƯỜNG THCS

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN HƯỚNG ĐẾN KỲ THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/11/2023
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I. (4,0 điểm)

1. Rút gọn A  3 5 2  7  3 5 2  7 .

2. Cho các số dương a, b thỏa mãn a  b  2024  a 2  2024  b 2 .

Tính giá trị của biểu thức P  a 2  b 2 .


Câu II. (4,0 điểm)
1. Giả sử đa thức P  x   x5  6 x 3  x 2  9 x  3 có 5 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 , x5 . Xét đa thức

Q  x   x 2  2 . Tính F  Q  x1  Q  x2  Q  x3  Q  x4  Q  x5  .
2 2
 y  6 x  xy  0
2. Giải hệ phương trình  2 2 2
.
1  5 x  x y  0
Câu III. (4,0 điểm)
1. Cho A là số nguyên dương và phương trình nghiệm nguyên ax  by  c với các hệ số nguyên
a, b, c thỏa mãn a, b nguyên tố cùng nhau, a  b  A . Chứng minh số nghiệm nguyên  x, y 
3A
thỏa mãn điều kiện x  A, y  A của phương trình đã cho không vượt quá .
b

2. Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho  3n  1  22023 .

Câu IV. (6,0 điểm)


1. Gọi O là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác ABC . Đường thẳng qua O và
vuông góc với CO cắt CA tại M , cắt CB tại N . Chứng minh rằng:
a) Tam giác AOM đồng dạng với tam giác OBN .
AM BN OC 2
b)    1.
AC BC AC .BC
2. Cạnh BC của tam giác ABC tiếp xúc với đường tròn nội tiếp  O  của tam giác đó tại điểm D .
Chứng minh rằng tâm O của đường tròn này nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm của các đoạn
thẳng BC và AD .
Câu V. (2,0 điểm) Tìm tất cả các tập hợp A   gồm hữu hạn các số thực sao cho x  A thì
x  1  x 2  A và x  1  x 2  A .
--------------- Hết ---------------

Họ và tên thí sinh:................................................................Số báo danh:...........................................

Chữ ký của giám thị 1:.......................................... Chữ ký của giám thị 2:..........................................
SỞ GD & ĐT THANH HÓA KỲ THI OLYMPIC CÁC TRƯỜNG THCS
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN HƯỚNG ĐẾN KỲ THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn thi: TOÁN
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 05/11/2023
(Đáp án có 06 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I. (4,0 điểm)

1. (2,0 điểm) Rút gọn A  3 5 2  7  3 5 2  7 .

Giải. Ta có A  3 5 2  7  3 5 2  7  3 2 2  3.2  3 2  1  3 2 2  3.2  3 2  1 (1,0 điểm)


3 3
 3
 2 1  3  
2 1  2  1  2  1  2 . (1,0 điểm)

2. (2,0 điểm) Cho các số dương a, b thỏa mãn a  b  2024  a 2  2024  b 2 . Tính giá trị của biểu
thức P  a 2  b 2 .

Giải. Từ a  b  2024  a 2  2024  b 2  a  2024  b 2  2024  a 2  b (0,5 điểm)

a 2   2024  b2   2024  a   b
2 2
a 2  b 2  2024 2024  a 2  b 2
    (0,5 điểm)
a  2024  b 2 2024  a 2  b a  2024  b 2 2024  a 2  b

a 2  b 2  2024 a 2  b 2  2024  1 1 
   0   a 2  b 2  2024    0
a  2024  b 2 2024  a 2  b  a  2024  b
2
2024  a 2  b 
(0,5 điểm)
1 1
Vì   0 nên ta có a 2  b 2  2024  0  a 2  b 2  2024 .
2 2
a  2024  b 2024  a  b
Vậy P  2024 . (0,5 điểm)

Câu II. (4,0 điểm)


1. (2,0 điểm) Giả sử đa thức P  x   x5  6 x 3  x 2  9 x  3 có 5 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 , x5 . Xét

đa thức Q  x   x 2  2 . Tính F  Q  x1  Q  x2  Q  x3  Q  x4  Q  x5  .

Giải. Vì đa thức P  x   x5  6 x 3  x 2  9 x  3 có 5 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 , x4 , x5 nên đa thức

P  x  có thể viết dưới dạng P  x    x  x1  x  x2  x  x3  x  x4  x  x5  . (0,5 điểm)

Khi đó:
F  Q  x1  Q  x2  Q  x3  Q  x4  Q  x5    x12  2  x2 2  2  x3 2  2  x4 2  2  x5 2  2  (0,5 điểm)

   2  x 
2  x1 2 2  x3  2  x4      
2  x5  2  x1  2  x2  2  x3  2  x4  2  x5 
 P  2  P  2  (0,5 điểm)

1
5 3 2 5 3 2
  2 6  2  2 9  2   3 .   2  
6  2    2   9  2  3
 
 

  
 1  2 1  2  1 . Vậy F  1 . (0,5 điểm)

 y  6 x 2  xy 2  0
2. (2,0 điểm) Giải hệ phương trình  2 2 2
.
1  5 x  x y  0
2 2
 y  xy  6 x
Giải. Viết lại hệ  2 2 2
. Ta thấy x  0 không thỏa mãn.
1  x y  5 x

1 1 2
 x 2 y  x y  6
Xét x  0 , hệ tương đương với  . (0,5 điểm)
1
  y 5 2
 x 2

1  z 2 y  zy 2  6  yz  y  z   6
Đặt  z ta có hệ  2 2
  2
x  z  y  5  y  z   2 yz  5

S  y  z SP  6
Đặt  ta có hệ  2 (0,5 điểm)
 P  yz S  2 P  5
 S2 5  S  3  S 2  3S  4   0
 SP  6  S. 6  S 2  5S  12  0
  2   S  3
 S2 5   2
 S2  5  S 2
 5 
P  P  S  5 P  P  P  2
 2   2  2
2
(0,5 điểm)
 y  2
 y  2 
 x  1
3  y  z z 1
Từ đó ta có   dẫn đến  y  1 .
2  yz  y  1 
 x  1
  z  2   2

1 
Vậy hệ đã cho có hai nghiệm  x; y  là 1; 2  và  ;1 . (0,5 điểm)
2 
Câu III. (4,0 điểm)
1. (2,0 điểm) Cho A là số nguyên dương và phương trình nghiệm nguyên ax  by  c với các hệ số
nguyên a, b, c thỏa mãn a, b nguyên tố cùng nhau, a  b  A . Chứng minh số nghiệm nguyên
3A
 x, y  thỏa mãn điều kiện x  A, y  A của phương trình đã cho không vượt quá .
b

Giải.
+) Trường hợp 1: a  0

2
Vì  a, b   1 suy ra b  1 như vậy phương trình đã cho có dạng y  c hoặc y  c . Trong các

phương trình này số nghiệm nguyên  x, y  của phương trình thỏa mãn điều kiện x  A, y  A

không vượt quá số điểm nguyên trên đoạn   A; A tức là số nghiệm nguyên đó nhỏ hơn hoặc bằng
3A
2 A 1  3A  .
b

+) Trường hợp 2: b  0
3A
Tương tự như Trường hợp 1 ta cũng có được số nghiệm nguyên đó nhỏ hơn hoặc bằng .
b

(0,5 điểm)
+) Trường hợp 3: a  0, b  0

Ta thấy rằng nếu  x, y  và  x ', y ' là 2 nghiệm khác nhau của phương trình ax  by  c . Ta có

ax  by  c
  a  x  x '   b  y ' y  . Vì  a, b   1  x  x ' b  x  x '  b (0,5 điểm)
ax ' by '  c
Giả sử  x1 , y1  ,  x2 , y2  , ...,  xn , yn  là tất cả các nghiệm nguyên khác nhau của phương trình thỏa

mãn xi  A, yi  A, i  1, n n    *

Vì nếu xi  x j  yi  y j i, j  1, n  n    nên không mất tính tổng quát, giả sử x


*
1  x2  ...  xn .

 x2  x1  b

x  x  b
Khi đó ta có  3 2  xn  x1   n  1 b (1) (0,5 điểm)
...
x  x  b
 n n 1
Mặt khác x1    A; A , xn    A; A  xn  x1  2 A (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2 A   n  1 b  2 A  b  n b

3A
Vì b  A  3 A  n b  n  (ĐPCM). (0,5 điểm)
b

2. (2,0 điểm) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất sao cho  3n  1  22023

Giải.
Đặt n  2k .l với k , l   và l là số lẻ, ta có
l l 1 l 2 1
  1  3  1  32
    3     1
k
2k k
2k k
A  3n  1  32  ...  32 (0,5 điểm)

l 1 l 2 1
Vì l là số lẻ nên  32    3     1  2 suy ra A 2
k
2k k k
 ...  32 2023
 B  32  1 22023

3
2
Ta có B  32  
k 1

 k 1

 k 1

 
 1  32  1 32  1  32  1 32
k 1

 k 2

  1

 1
 1 ... 32  1 32  1  (0,5 điểm)

i
32  1 2  B  2 .8  B  2
k 1 k 2
21
Do  i i  1, k  1 và 3  1  8 nên   . (0,5 điểm)
 B  2 .8  B  2
k k 3
3  1  4
2

Dẫn đến khi phân tích ra thừa số nguyên tố thì B có đúng k  2 thừa số 2.
Suy ra B  22023  k  2  2023  k  2021 . Kiểm tra n  2 2021 thấy thỏa mãn.
Như vậy số nguyên dương n nhỏ nhất là 22021 . (0,5 điểm)

Câu IV. (6,0 điểm)


1. (4,0 điểm) Gọi O là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác ABC . Đường thẳng qua O
và vuông góc với CO cắt CA tại M , cắt CB tại N . Chứng minh rằng:
a) Tam giác AOM đồng dạng với tam giác OBN .
AM BN OC 2
b)   1
AC BC AC .BC
Giải. a) (2,0 điểm)

Ta có:

  900  C  1 1800  C
  1 A  B

OMC
2 2 2
    (1) (0,5 điểm)


  MAO
mà OMC   MOA   A  MOA
 (góc ngoài tam giác OMA )  OMC   2
2

  B suy ra tam giác AOM đồng dạng với tam giác ABO (3).
Từ (1); (2) suy ra MOA (0,5 điểm)
2

  900  C  1 1800  C
 1  
Tương tự ONC
2 2 2
A B     (4)



mà ONC NBO  NOB   B  NOB
 (góc ngoài tam giác ONB )  ONC   5 (0,5 điểm)
2

4

  A suy ra tam giác OBN đồng dạng với tam giác ABO (6).
Từ (4); (5) suy ra NOB
2
Từ (3) và (6) suy ra tam giác AOM đồng dạng với tam giác OBN . (0,5 điểm)
b) (2,0 điểm) Theo câu a) thì tam giác AOM đồng dạng với tam giác OBN suy ra
AM OM
  AM .BN  OM .ON (0,5 điểm)
ON BN
Theo giả thiết ta có tam giác CMN cân tại C  OM  ON  AM .BN  OM 2 (0,5 điểm)
mà OM 2  CM 2  CO 2 nên AM .BN  CM 2  CO 2  CM .CN  CO 2 .
Hay AM .BN   AC  AM  .  CB  AM  BN  CO 2 (0,5 điểm)

AM BN OC 2
 AC.BC  AM .CB  AC.BN  CO 2     1 (ĐPCM) (0,5 điểm)
AC BC AC.BC

2. (2,0 điểm) Cạnh BC của tam giác ABC tiếp xúc với đường tròn nội tiếp  O  của tam giác đó
tại điểm D . Chứng minh rằng tâm O của đường tròn này nằm trên đường thẳng đi qua trung điểm
của các đoạn thẳng BC và AD .
Giải.

E I F

M
O

B D N C
J

Gọi N là trung diểm BC , M là trung diểm AD , ta sẽ chứng minh M , O, N thẳng hàng.


Trên đoạn BC lấy điểm J sao cho BD  JC mà N là trung điểm của BC ⇒ ND  NJ
Kẻ đường kính DI của  O  , qua I vẽ tiếp tuyến cắt AB; AC lần lượt tại E và F .

  FCD
Ta có: EF  BC (vì cùng vuông góc DI ) suy ra IFC   180 (0,5 điểm)
 , FCD
mà OF và OC là phân giác của góc IFC   900 .
 nên FOC

Do đó tam giác IFO đồng dạng với tam giác DOC suy ra
IF IO
  IF .DC  R 2 (1) ( R là bán kính đường tròn tâm O ) (0,5 điểm)
DO DC

5
Chứng minh tương tự tam giác EOB vuông tại O suy ra tam giác EOI đồng dạng với tam giác OBD
EI OI
suy ra   IE.BD  R 2 (2)
OD BD
IF IE IF IE
Từ (1) và (2) suy ra IF .DC  IE.BD     (0,5 điểm)
BD DC JC BJ
Mà EF  BC suy ra EB; IJ ; CF đồng quy hay A, I , J thẳng hàng.
Trong tam giác DAJ có M ; O; N lần lượt là trung điểm của AD; DI ; JD nên M , O, N thẳng hàng
(ĐPCM). (0,5 điểm)

Câu V. (2,0 điểm) Tìm tất cả các tập hợp A   gồm hữu hạn các số thực sao cho x  A thì
x  1  x 2  A và x  1  x 2  A .
Giải. Đặt f  x    x 2  x  1; g  x   x 2  x  1

Do A   và hữu hạn nên gọi x1 , x2 lần lượt là phần tử lớn nhất và phần tử nhỏ nhất của A .

 f  x1   x1 1  x12  0
Vì f  x1   A; g  x1   A    2  x1  1 .
 g  x1   x1  x1  1  0
Tương tự x2  1 . (0,5 điểm)

Xét các trường hợp:


Nếu A có 1 phần tử thì A  1 ; A  1 thử lại thấy thỏa mãn.

Nếu A có 2 phần tử thì A  1 ; A  1 thử lại thấy thỏa mãn. (0,5 điểm)

Nếu A có hơn 2 phần tử thì 1  A; 1  A (do 1, 1 lần lượt là phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất
của A ). Gọi x0  A; x0  1  1  x0  1

Nếu 0  x0  1  1  x0  x0 2  1 vô lí;

Nếu 1  x0  0  1  x0  x0 2  1 vô lí (0,5 điểm)

Suy ra x0  0 và A  1; 0;1 thử lại thấy thỏa mãn.

Vậy các tập hợp A thỏa mãn đề bài là A  1 ; A  1 ; A  1;1 ; A  1; 0;1 . (0,5 điểm)

--------------- Hết ---------------

You might also like