You are on page 1of 28

Chương 3:PHÂN TÍCH

HOẠT ĐỘNG KINH


DOANH CỦA DOANH
NGHIÊP
Tổ 2: Nguyễn Ngọc KHánh Linh
Nguyễn Quang Linh
Nguyễn thị Hồng Loan
Nội dung:
I,Đại cương về phân tíc hoạt động kinh doanh của một doanh
nghiệp
II,Các phương pháp đánh giá và phân tích hoạt đọng kinh
doanh
III, Các chỉ tiêu phân tich hiệu quả hoạt đọng kinh doanh và
tài chính của doanh nghiệp dược
IV, Một số kĩ thuật và phương pháp cơ bản trình bày kết quả
nghiên cứu
I,Đại cương về phân tích hoạt động kinh doanh của một
doanh nghiệp.
1, Khái niệm, ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp
1.1,Khái niệm:
- Phân tích hoạt động kinh doanh được hiểu theo nghĩa
chung nhất là quá trình nghiên cứu tất cả các sự vật ,hiện
tượng có liên quan trực tiếp và dán tiếp đến hoạt động sản
xuát kinh doanh của con người
- Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát
thực tế đến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực
tế, thu thập thông tin số liệu ,xử lý , phân tích số liệu , tìm
nguyên nhân đến việc đề ra các định hướng hoạt động và các
giải pháp thưc hiện các định hướng đó.
1.2, Ý nghĩa và nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh.
- PTHĐKD giúp cho doanh nghiệp tự dánh giá về thế mạnh cungc
như thế yếu để củng cố , phát huy hay khắc phục.Nó còn là công cụ
quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả.
-PTHĐKD giúp phát huy mọi tiềm năng thị trường ,khai thác tối
đa nguồn lực của doanh nghiệp, nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong
kinh doanh
- Kết quả của phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở đẻ ra
các quyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn
- PTHĐKD giúp dự báo đề phòng và hạn chế những rủi do bất
địnhj trong kinh doanh
- Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho nhà quản trị ở doanh
nghiệp mà còn rất cần thiết cho các đối tượng bên ngoaifkhi họ có
các mqh về kinh doanh, nguồn lợi với donah nghiệp viwf thông qua
phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác
đầu tư cho vay… đối với doanh nghiệp nữa không?
1.3,Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh
- Đối tượng của PTHĐKD suy đến cùng chính là kết quả kinh
doanh
-Nội dung phân tích chính là tìm ra cach lượng hóa những yếu
tố của quá trình cung cấp sản xuất , tiêu thụ và mua bán hang hóa
thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ….
- PTHĐKD còn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực ,
vvons, vật tư, phân công lao động, đất đai, những yếu tố nội tại
của doanh nghiệp hoặc khách quan từ thị trường và môi trương
kinh doanh
- PTHĐKD đi vào phân tích những kết quả đã đạt được từ
những hoạt động liên tục và vẫn còn tiếp diễn của doanh nghiệp
vad dựa trên kết quả phan tích để đề ra các quyết định quản trị
ngắn lẫn dài hạn thích hợp
1.4, Những đối tượng sử dụng công cụ PTHĐKD
- Nhà quản trị : phân tích để có quyết định về quản trị
- Người cho vay: phân tích để có quyết định tài trợ vốn
- Nhà đầu tư: phân tích để có quyết định về đầu tư , liên
doanh
- Các cổ đông: Phân tích để đánh giá hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp-nơi họ có phần vốn góp của mình
1.5, Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
- Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình
hình thực hiện kì trước ; so với các doanh nghiệp tiêu biểu cùng
ngành hoặc chỉ tiêu bình quân nội ngành và các thoong số thj
trường
- Phâ tích những yếu tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng tới
tình hình thực hiện kế hoạch
- Phân tích hiệu quả các phương án ki nh doanh hiện tại và dài
hạn
- Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích
- Phân tích dự báo ,phân tích chính sách và rủi do trên các
mặt hoạt đọng của doanh nghiệp
- Lập báo cáo kết quả phân tích,thuyết minh đề xuất các biện
pháp quản trị.
2, Đặc thù của thuốc và vai trò của sản xuất kinh doanh thuốc
- Con người là tài nguyên quý báu nhất , sức khỏe là vốn quý
nhất
- Đầu tư cho sức khỏe là đầu tư cho kinh tế-xã hội
- Thuốc đóng vai trò quan trọng trong chăm sóc sức khỏe
- Thuốc là hang hóa đặc biệt: tính xã hội cao , hàm lượng kinh
tế cao ảnh trực tiếp đến sức khỏe
- Bảo đảm cung ứng đủ thuốc và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
là nội dung cơ bản của chính sách quốc gia
---- Để đạt được các mục tiêu trên không thể khong có sản xuất
kinh doanh thuốc.
II, Các phương pháp đánh giá và phân tích hoạt động kinh doanh.
2.1: Phương pháp cân đối
Cân đối sự cân bằng giữa 2 mặt của các yếu tố với quá trình kinh
doanh
VD: - Cân đối tài sản(vốn) với nguồn vốn hình thành
- Giữa các nguồn thu và chi
- Giữa nhu cầu sử dụng vốn với khả năng thanh toán
- Giữa vốn huy động vật tư với nguồn vốn sử dụng vật tư cho
SXKD
------ CÔNG THỨC CÂN ĐỐI VỀ HÀNG:
T1 + N = T2 + X + H
Trong đó: T1 là tồn đầu kì T2 Là tồn cuối kì
N là nhập X là xuất H là hư hao
2.2: Phương pháp so sánh.
Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích
hoạt động kinh doanh. Để tiến hành so sánh cần phải thực hiện
những vấn đề cơ bản sau:
a, Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh
Tiêu chuẩn để so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so
sánh , được gọi là kì gốc so sánh. Các gốc so sánh có thể là:
- Tài liệu của năm trước(kì trước hay kế hoạch)
- các mục tiêu đã dự kiến ( kế hoạch, dự đoán định mức)
- chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh, nhu
cầu hoặc đơn đặt hang của khách hàng…
b, Điều kiện so sánh
chúng ta cần quan tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ
tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế.
- Điều kiện của chỉ tiêu so sánh về mặt thời gian:
+Phản ánh cùng nội dung kinh tế
+ các chỉ tiêu phải sử dụng cùng một phương pháp
+ Phải cùng một đơn vị đo lường
- Khi so sánh về mặt không gian : yêu cầu các chỉ tiêu dưa ra phân
tích cần phải đượcquy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh
tương tự nhau.
- Để đảm bảo tính đồng người ta cần quan tâm tới phương diện
được xem xét mức độ đồng nhất có thể chấp nhận dược , độ chính
xác cần phải có , thời gian phân tích được cho phép
*, kỹ thuật so sánh:
- so sánh bằng số tuyệt đối : là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế , kết quả so
sánh biểu hiện khối lượng quy mô của các hiện tượng kinh tế
- so sánh bằng số tương đối : là kết quả cảu phếp chia giữa trị số
của kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế , kết quả so
sánh biểu hiện kết cấu mối quan hệ , tốc độ phatstrieenr, mức phổ
biến của các hiện tượng kinh tế
- so sánh bằng số bình quân : số bình quân là dạng đặc biệt của
số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trưng về mặt số lượng, nhằm
phản ánh một đặc điểm chung của một dơn vị tổ chức…
+ so sánh CTTH và CTKH
+ so sánh các CTTH giữa các năm
+ so sánh các CTTH với nhau
+ so sánh các chỉ tiêu trong cùng một thời gian
+ so sánh các chỉ tiêu với một chỉ tiêu trung binhftieen tiến hay
tiên tiến nhất
2.3, Phương pháp phân tích chi tiết
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong PTHĐKD . Mọi
kết quả kinh doanh đều cần thiết và có thể chi tiết theo các hướng
khác nhau.
- Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu : các chỉ tiêu biểu
hiện kết quả hoạt đọng kinh đoanho nhiều bộ phận cấu thành từng
bộ phận lại biểu hiện chi tiết về một khía cạnh nhất định của kết
quả kunh doanh…
- Chi tiết theo thời gian :giúp ta đánh giá được nhịp điệu, tốc
độ phát triển của hoạt động kinh doanh qua các thời kì khác nhau
từ đó tìn nghuyên nhân và giải pháp có hiệu lực cho công việc kinh
doanh
- Chi tiết theo địa điểm: giúp ta đánh giá kết quả thực hiện
hoạch toán kinh doanh
2.4, phương pháp liên hệ
Liên hệ các chỉ tiêu bằng cách lấy một chỉ tieu quan trọng để so
sánh các chỉ tiêu khác.
VD: khib chỉ tiêu kháng sinh cao thì các chỉ tiêu khác không cao, và
khi chỉ tiêu kháng sinh giảm thì các chỉ tiêu khác tang…
2.5, Phương pháp loại trừ
Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp liên hệ : khi có một
chỉ tiêu có mối liên hệ phủ định , khi có chỉ tiêu này thì khó có chr
tiêu kia
2.6, phương pháp tìm xu hướng phát triển của các chỉ
tiêu : là phương pháp tính mức gia tăng hsy nhịp phát triển của
chỉ tiêu
- Nhịp cơ sở : so sánh định gốc
- Nhịp mắt xích : so sánh liên hoàn
---- ý nghĩa : nhịp cơ sở X cho biết xu hướng phát triển của chỉ
tiêu tăng hay giảm so với một năm
Nhịp mắt xích Y cho biết tốc độ phát triển của chỉ
tiêu tang hay giảm so với năm trước đó,
3. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và tài
chính của doanh nghiệp dược
3.1, Tổ chức bộ máy , cơ cấu nhân lực
Nhân lực là một trong bốn nguồn lực quan trọng nhất .
Chú ý :
- sơ đồ tổ chức của bộ máy doanh nghiệp dược
- Cơ cấu trình độ cán bộ ; dược sĩ sau và trên đại học, dược sĩ
đại học, dược sĩ trung học , dược tá , công nhân dược , cán bộ
khác
- tổng cán bộ của doanh nghiệp dược
3.2, doanh số mua, , cơ cấu nguồn mua
- Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa
- Nghiên cứu nguồn mua xác định chất lượng nguồn hàng và tìm
được dòng hàng “nóng “ đem lại nhiều lợi nhuận
- Các nguồn:
+, Xí nghiệp sản xuất
+, Nguồn khác: các hang, công ty nhà nước , công ty TNHH,../
+, Các quầy cửa hang của công ty tự mua
+, nhập khẩu ( công ty TW, công ty thành phố lớn )
+, Doanh nghieepf sản xuất mua nguyên liệu.
3.3 , Doanh số bán ra vá tỉ lệ bán buôn bán lẻ
Doanh số bán ra có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp
xem xét doanh số bán và tỉ lệ giữa bán buôn bán lẻ để hiểu
thực trạng DN Từ đó đưa ra tỉ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị
trường, đảm bảo lợi nhuận cao:
- tổng danh sách bán của doanh nghiệp
- doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng
- nhóm hang có tỉ trọng lớn nhất
- nhóm hang , mặt hang có hiệu quả nhất
- doanh số bán buôn,…
3.4, Phân tích tình hình sử dụng phí
- Chi phí vận tải
- lương
- Lãi vay vốn
- Chi phí bảo hiểm
- Chi phí bảo quản
- Chi phí khấu hao tài sản
- Chi phí khác ( quản lý hành chính…)
- Chi phí quảng cáo
- tỉ trọng mức phí/ DSB
- DNSX: mua nguyên liệu, điện,…
3.5, tốc độ luân chuyểnvà hiệu quả sử dụng vốn
a, Số vòng quay vốn
C= D_
VLD
trong đó: C là số vòng quay vốn lưu động
D là doanh thu thuần( doanh thu-thuế)
VLD là bình quân vốn lưu đọng trong kì
b, Số ngày luân chuyển VLD
N = T__ = T * VLĐ___
C D
trong đó : N là số ngày luân chuyển của một vòng quay vốn
T số ngày trong kì ( 30, 90,360)
c, Hiệu quả sử dụng VLĐ
HVLĐ = lợi nhuận * 100____
VLĐ
3.6, Lợi nhuận và tỉ xuất lợi nhuận
- Tỷ xuất lợi nhuận thu từ vốn kinh doanh:
= Tổng lợi nhuận *100
vốn kinh doanh
- Tỷ xuất lợi nhuận thu từ vốn cố định:
= tổng lợi nhuận *100
vốn cố định
3.7, Nộp ngân sách nhà nước:
Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thể hiện
hiệu quả đầu tư của nhà nước vào các doanh nghiệp, là điều kiện
để doanh nghiệp tồn tại và hoạt độngcó hiệu quả
- Các khoản thuế doanh nghiệp nộp cho nhà nước
- Các khoản nộp khác
- Tổng cộng các khoản nộp
3.8, Năng xuất lao động bình quân
Được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia cho tổng số cán
bộ công nhân trong sản xuất và kinh doanh.
- Doanh số bán ra
- cán bộ công nhân viên
- Năng xuất lao động bình quân = DSB
số CBCN viên
3.9 , thu nhập bình quân của CBCN viên
là lương và các khoản yhu nhập khác , vd như tiền thưởng quia,
năm, lễ, tết,… thể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của người lao
động với doanh nghiệp, chứng tỏ hoạt động doanh nghiệp ổn định
3.10, Trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp,
cơ cấu mặt hang sản xuất.
- Máy móc trang thiết bị dung sản xuất, và kiểm tra chất lượng
đạt GMP, GLP
- Trình độ kĩ thuật của CBCNV trực tiếp sản xuất và quản lý
- Trình độ máy móc công nghệ: hiện đại hóa, tự động hóa,..
3.11, Chất lượng sản phẩm trong kinh doanh
- So sánh chất lượng các sản phẩm tương đương với các doanh
nghiệp sản xuất, kinh doanh khác
- thứ hạng chất lượng và uy tín sản phẩm.
- Tỉ lệ chế phẩm bình quân
- Chi phí sản phẩm
- So sánh chi phí sản xuất với các sản phẩm tương đương
IV, Một số kĩ thuật và phương pháp cơ bản trình bày kết quả
nghiên cứu.
4.1, Phương pháp lập bảng
*, Các chỉ tiêu , các số liệu thu thập trong quá trình khảo sát là
các căn cứ để phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh . Thông
thường các số liệu sẽ được sắp xếp vào bang số liệu , để thể hiện
và phản ánh thực trạng hoạt động của doanh nghiệp của tổ chức.
*, Cấu trúc của bảng số liệu thường chứa các thành phần sau:
- Số và tựa bảng
- Tựa cột
- Tựa hang
- Phần thân chính của bảng là vùng chứa số liệu
- Chú thích cuối bảng
- Các đương danh giới giữa các phần
*, có 2 loại bảng số liệu thường được sử dụng:
+, Bảng số liệu gốc
+, Bảng số liệu đã qua xử lý.
Các yêu cầu khi ghi số liệu vào bảng:
- Các số liệu phải đảm bảo độ chính xác , đồng nhất
- Các đơn vị phải hợp lý và dễ biểu diễn
- Các số liệu phải có giá trị thiết thực phản ánh thực cho chỉ tiêu
đang nghiên cứu
- Bố chí , sắp xếp các chỉ tiêu hợp lý, dễ đánh giá, phản ánh rõ nét
nhất những số liệu hoặc chỉ tiêu đang quan tâm
4.2. Trinh bày kết quả nghiên cứu theo biểu đồ và đồ thị
Biểu đồ và đồ thị thường đi kèm sau các bảng số liệu và giữ vai
trò như là các công cụ để khái quát hình tượng hóa một cách cụ
thể, trực quan sinh động nhất trong quá trình phân tích đánh giá
một chỉ tiêu,….
*, các loại biểu đồ , đồ thị và chức năng
+ Biểu đồ cột : Cột dứng , cột ngang, cột kép
-- chức năng: biểu diễn các tần số , tỉ lệ, mức độ giữa các biến
số , chỉ tiêu cùng loại độc lập
+ Biểu đồ quạt: biểu diễn các tỉ lệ khác nhau giữa các loại trong
cùng một biến số chung
+ Biểu đồ dạng đường thẳng, zic zắc, đường cong..
+ Biểu đồ dạng cột liên tục, cột đa giác
+ Bản đồ,…
---- dựa vào, mục đính phân tích, số liệu để lựa chọn biểu đồ
thích hợp vad phù hợp nhất..
cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!!!!!!!
Thanks you!

You might also like