You are on page 1of 20

HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN

ĐƯỜNG TIẾT NIỆU

Ths. Lê Quang Trung


Phân môn Ngoại Niệu – Bộ môn Ngoại TQ
BÍ TIỂU

 Định nghĩa
Bí tiểu là tình trạng nước tiểu không được tống
xuất hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
 Phân loại
- Bí tiểu cấp
- Bí tiểu mạn
BÍ TIỂU CẤP

- Bí tiểu cấp là tình trạng bệnh nhân có nhiều


nước tiểu trong bàng quang, mắc tiểu nhưng
không thể đi tiểu được
- Bí tiểu cấp xảy ra đột ngột, thường gây đau đớn
cho bàng quang căng quá mức và tăng co bóp.
- Cần phân biệt bí tiểu với
+ Vô niệu
+ Vỡ bàng quang.
BÍ TIỂU MẠN

- Bí tiểu mạn là tình trạng nước tiểu không được


tống xuất hoàn toàn khi đi tiểu, lượng nước tiểu
còn lại sau khi đi tiểu rất nhiều ( PVR)
- Bí tiểu mạn làm BQ dần thích nghi với lượng
nước tiểu nhiều sẽ làm tăng dung tích BQ, giảm
sức co bóp BQ  liệt BQ.
- Hậu quả của Bí tiểu mạn có thể gây suy thận do
ứ nước tiểu ngược dòng từ BQ  NQ  Thận.
BÍ TIỂU

 Nguyên nhân
- Do các nguyên nhân gây tắc nghẽn thường gây
bí tiểu cấp.
+ Trong đường niệu đạo
+ Từ bên ngoài chèn ép vào NQ
- Do các nguyên nhân thần kinh, chấn thương
thường gây bí tiểu mạn
+ Các bệnh lý thần kinh, chấn thương vùng CS
+ Các bệnh lý mạn tính, các loại thuốc thần
kinh
BÍ TIỂU
BÍ TIỂU

 Chần đoán
- Hỏi bệnh sử ....
- Thăm khám
+ Bàng Quang - Niệu Đạo
+ Thăm Trực Tràng - Thăm Âm Đạo
 Xử trí :
- Giải áp bàng quang : Đặt sonde tiểu hoặc mở
BQ ra da
- Tìm và điều trị nguyên nhân gây bí tiểu.
BÍ TIỂU
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Định nghĩa
CĐQT là cơn đau xảy ra đột ngột, dữ dội, quặn
từng cơn trên nền âm ỉ, khởi phát vùng hông lưng
lan ra trước, xuống hố chậu, rồi xuống bìu.

- Thường xuất hiện đột ngột sau lao động nặng, đi


đường xấu, hoặc chơi thể thao ...
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Sinh lý bệnh
- Do bế tắc đột ngột
- Tăng áp lực đài bể thận
- Tăng nhu động niệu quản để giải quyết bế tắc
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Nguyên nhân
- Do bế tắc bên trong lòng niệu quản
+ Sỏi niệu từ khúc nối  niệu quản nội thành
+ Huyết khối
+ U niệu quản
- Do chèn ép từ bên ngoài vào NQ
+ Khối u từ sau phúc mạc,
+ Khối u từ trong phúc mạc,
+ Ung thư di căn đến NQ
CƠN ĐAU QUẶN THẬN
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Lâm sàng
- Cơn đau xuất hiện đột ngột sau lao động nặng,
vận động mạnh hay đi xe dằn xốc ...
- Cường độ đau dư dội như dao đâm, như bị bóp
chặt vùng hông lưng, không có tư thế giảm đau,
rên la, mặt tái xanh, vã mồ hôi.
- Đau khởi phát từ thắt lưng, lan ra trước, xuống
hố chậu và cơ quan sinh dục cùng bên, mặt trong
đùi
CƠN ĐAU QUẶN THẬN
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Lâm sàng
- Ngoài ra kèm thêm :
+ Buồn nôn  nôn
+ Chướng bụng, liệt ruột  bí trung đại tiện
+ Không có sốt ( nếu có sốt phải nghĩ đến có bệnh
nhiễm khẩn đi kèm )
- Thăm khám
+ Có thể có đề kháng bụng trong cơn đau
+ Thăm khám thận – niệu quản ngoài cơn đau.
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Cận lâm sàng


- Siêu âm : hình ảnh điểu hình là thận ứ nước
cùng bên đau kèm theo dãn niệu quản nếu bế tắc
tại niệu quản.
- XN Nước tiểu : thường có hồng cầu trong nước
tiểu.
- XQ KUB : Có thể thấy sỏi thận hay niệu quản
trong 90% trường hợp.
CƠN ĐAU QUẶN THẬN
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Chẩn đoán phân biệt


- Bên phải
+ Cơn đau quặn gan, quặn túi mật
+ Viêm ruột thừa, viêm manh tràng, túi thừa
+ Viêm phần phụ, thai ngoài, xoắn buồng
trứng.
+ Tắc ruột bên Phải ...
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Chẩn đoán phân biệt


- Bên trái
+ Cơn đau thắt ngực
+ Tắc ruột

- Chung cả hai bên :


+ Viêm loét dạ dày cấp
+ Viêm tụy cấp
+ Tắc ruột – đau bụng do nhiễm độc chì
CƠN ĐAU QUẶN THẬN

 Điều trị
- Giảm cơn đau
+ Thuốc giảm đau non – steroid
+ Thuốc giảm co thắt, giãn cơ trơn

- Điều trị nguyên nhân gây bế tắc đường tiết niệu


trên.

You might also like