You are on page 1of 25

CEMINA

CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU POLYME

PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI, ÉP PHUN

Học viên: Tào Văn Thuận


Giáo viên: TS. Vũ Mạnh Cường

1
Vật liệu composite
Composite bao gồm Com từ Complexvà -posite từ
position nghĩa là thành phần. Vật liệu Composite là vật
liệu đƣợc chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác
nhau nhằm mục đích tạo ra một vật liệu mới có đặt tính
sức bền cơ lý hơn hẳn các vật liệu ban đầu, khi mà
những vật liệu này làm việc riêng lẻ. Nói cách khác vật
liệu composite là vật liệu đa thành phần.

2
ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU COMPOSITE

Vật liệu composite là vật liệu nhiều


pha: trong đó các pha rắn khác nhau về bản
chất, không hòa tan lẫn nhau và phân cách
với nhau bằng ranh giới pha. Phổ biến nhất
là loại composite 2 pha:
- Pha liên tục trong toàn khối gọi là nền.
- Pha phân bố gián đoạn được nền bao
quanh gọi là cốt.

3
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Phương pháp quấn sợi - là quá trình cuốn một
dải sợi dài liên tục được tẩm nhựa lên bề mặt
của một lõi quay đã được tạo hình chính xác,
quá trình đóng rắn ở nhiệt độ phòng hoặc gia
nhiệt tạo nên sản phẩm cuối cùng.

4
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Quy trình sản xuất bằng phương pháp quấn sợi
Giai đoạn 1: Chuẩn bị lõi quấn
Trong giai đoạn này, bộ phận để quấn lớp sợi đã
được thấm nhựa lên trên được gọi là lõi quấn.
Lõi quấn tạo ra hình dạng sản phẩm nên được
xem là bộ phận quan trọng nhất trong công nghệ
này

5
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Quy trình sản xuất bằng phương pháp quấn sợi

Giai đoạn 2: Giai đoạn quấn sợi


Đầu tiên một lượng gồm nhiều bó sợi
hoặc sợi roving sẽ được kéo từ một dãi các
cuộn sợi, bao gồm nhiều đầu sợi từ các cuộn
sợi. Tiếp theo, các sợi được kéo qua máng
nhúng nhựa (máng nhúng chứa nhựa đã có
chất xúc tác và các thành phần cần thiết khác
như chất kháng tia UV và màu,…).

6
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Quy trình sản xuất bằng phương pháp quấn sợi

Giai đoạn 2: Giai đoạn quấn sợi


Quá trình quấn liên tục sẽ làm các vòng sợi tiếp đó
giữ cho sợi được cố định trên lõi quấn được siết chặt
cho đến khi định hình thành sản phẩm. Lúc này chỉ
cần tháo lõi quấn ra, lặp lại quá trình đóng rắn sẽ tạo
ra được sản phẩm cuối cùng.

7
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Có hai phương pháp quấn: quấn khô và quấn ướt.
Quấn khô: quấn lên trục khuôn bán thành phẩm tức
là quá trình tẩm nhựa lên sợi đã được thực hiện
trước đó rồi.
Quấn ướt: quá trình tẩm nhựa lên sợi được diễn ra
đồng thời với quá trình quấn lên khuôn. Tức là sợi
thô sau khi qua bể nó được quấn lên trục ngay.

8
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Phương pháp quấn ướt (Wet winding)
Sợi Roving khô được kéo qua một
bồn chứa hổn hợp nhựa lỏng, sau đó được
cung cấp liên tục cho bộ phận cuốn bởi đầu
cấp sợi. Quá trình đóng rắn đượ thực hiện ở
nhiệt độ thường hoặc đưa vào lò gia nhiệt để
đóng rắn.
Phương pháp quấn sợi ướt thường
dùng để sản xuất những loại composites sử
dụng nhựa nhiệt rắn.
9
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Phương pháp quấn ướt (Wet winding)

10
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Phương pháp quấn khô (Prepreg winding)

11
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Phương pháp quấn khô (Prepreg winding)
Quy trình thấm nhựa cho sợi gia cường

12
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Các kiểu quấn sợi:
Helical winding

13
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Các kiểu quấn sợi:
Hoop winding

14
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Các kiểu quấn sợi:
Polar winding

15
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Quy trình sản xuất bằng phương pháp quấn sợi

Giai đoạn 3: Đóng rắn


Hệ thống đóng rắn sẽ đặt sẵn tại nơi
sản xuất và sử dụng hàm lượng nhựa vừa đủ
để đóng rắn
Các phương pháp đóng rắn gồm: dùng
lò, hơi nước, đèn, dầu nóng, nồi hấp chân
không,….

16
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
(FILAMENT WINDING)
Giai đoạn 4: Lấy lõi quấn ra
Nếu làm lõi từ cát có thể hoà tan
bằng nước thì sản phẩm rất dễ lấy ra.
Nước sẽ được cho vào trục quấn, khi
cát tan ra tiến hành tháo dỡ các thiết
bị lắp ráp.
Giai đoạn 5 - 6: Hoàn thành sản phẩm
và tiến hành kiểm tra đánh giá chất
lượng sản phẩm theo quy chuẩn.

17
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Ưu, nhược điểm của phương pháp quấn sợi
a. Ưu điểm:
- Sản xuất nhanh, hiệu quả kinh tế cao
- Tỷ lệ sợi và nhựa có thể điều chỉnh được khi sợi đi
qua bể nhựa
- Tiết kiệm chi phí do không thông qua công đoạn dệt
sợi thành vải
- Tính chất của sản phẩm tốt, bề mặt nhẵn, láng.
b. Nhược điểm:
- Giá thành cao
- Ảnh hưởng đến tính cơ học của sản phẩm và ảnh
hưởng đến môi trường.
18
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Ứng dụng
Là một trong những công nghệ tiên tiến
nhất trong lĩnh vực sản xuất vật liệu
composite. Phương pháp quấn sợi được sử
dụng để sản xuất những sản phẩm trụ rỗng,
có mặt cắt tròn hoặc oval như: ống
composite frp, thân bồn chứa hoá chất
composite frp

19
PHƯƠNG PHÁP QUẤN SỢI
Ứng dụng
Là một trong những công nghệ tiên tiến
nhất trong lĩnh vực sản xuất vật liệu
composite. Phương pháp quấn sợi được sử
dụng để sản xuất những sản phẩm trụ rỗng,
có mặt cắt tròn hoặc oval như: ống
composite frp, thân bồn chứa hoá chất
composite frp

20
PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
( injecting moulding)
Công nghệ ép phun là quá trình phun nhựa nóng
chảy điền đầy lòng khuôn. Một khi nhựa được làm
nguội và đông cứng lại trong lòng khuôn thì khuôn
được mở ra và sản phẩm được đẩy ra khỏi khuôn
nhờ hệ thống đẩy

21
PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
( INJECTING MOULDING)
Ép phun là một trong những phương pháp chủ yếu để đúc nhựa. Nó
được sử dụng rộng rãi để đúc các sản phẩm khác nhau vì nó có khả
năng tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ và thời gian
phun ngắn.

22
PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
( INJECTING MOULDING)

23
PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
( INJECTING MOULDING)

Ưu điểm:
- Có thể đúc hầu hết các nhựa nhiệt dẻo và một số
nhựa nhiệt rắn.
- Có thể đúc các chi tiết có chất lượng cao, giá thành
hạ và thời gian phun ngắn.
- Chu trình đúc có thể được tự động hóa.
- Cấu trúc của khuôn ép phun có thể được thay đổi tùy
theo hình dáng hoặc vật liệu của chi tiết.

24
PHƯƠNG PHÁP ÉP PHUN
( INJECTING MOULDING)

Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu và thiết kế cao.
- Nếu lượng vật liệu đúc không được cấp chính xác thì
có thể gây ra khuyết tật đúc.

25

You might also like