You are on page 1of 43

Môn: Thực hành phân tích hóa lý

Bài 1: Phương pháp chuẩn độ điện


thế

L.O.G.O
1
2
3
4
5
I. Tổng quan về phương pháp
I. Tổng quan về phương pháp

1.1. Nguyên tắc

 Phương pháp phân tích đo thế: Xác định


nồng độ các ion dựa vào sự thay đổi thế
điện cực khi nhúng vào dung dịch cần phân
tích.
Phương trình Nerst:
I. Tổng quan về phương pháp

1.1. Nguyên tắc


 Phương pháp chuẩn độ điện thế: điểm tương đương được
xác định bằng cách đo thế của dung dịch trong quá trình điện
phân.
 Dựa trên hiệu điện thế đo được giữa thế của một điện cực
so với một điện cực so sánh để suy ra nồng độ của chất cần phân
tích.
I. Tổng quan về phương pháp
1.2. Ứng dụng của phương pháp
I. Tổng quan về phương pháp
Độ chính xác cao

1.3 Ưu Không mắc sai số chỉ thị


điểm Có thể dùng khi dung dịch có màu , nồng độ
phân tích thấp

Nhược Mất nhiều thời gian để vẽ đồ thị


điểm
I. Tổng quan về phương pháp

Nhược điểm có thể khắc phục bằng cách sử


dụng thiết bị chuẩn độ tự động.
I. Tổng quan về phương pháp

1.4. Mục đích, ý nghĩa thực hành

Nắm vững lý thuyết và kỹ năng thực hành


Biết cách sử dụng thiết bị
Đánh giá độ đúng và độ chính xác của phương pháp dựa
trên việc dựa trên việc phân tích mẫu thực, mẫu giả
II. Tóm tắt phương pháp
2.1. Phương pháp chuẩn độ axit-bazo ứng dụng chuẩn
độ hổn hợp acid
Điện cực chỉ thị: điện cực thủy tinh
Điện cực so sánh: điện cực calomel bão hòa, điện cực Ag/AgCl

 pH tăng dần trong quá trình chuẩn độ


 Đồ thị pH = f(V) phụ thuộc vào acid trung hòa

Đặc  Điểm tương đương: pH thay đổi đột ngột


 Chuẩn độ hổn hợp đa axit: pK cách nhau 4 đv có thể
điểm
chuẩn độ từ axit
 VNaOH →hàm lượng axit trong dung dịch
II. Tóm tắt phương pháp
2.2. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử ứng dụng
chuẩn độ Fe2+
Điện cực chỉ thị: điện cực kim loại trơ (platin, vàng, than chì)
Điện cực so sánh: điện cực calomen

Trong môi trường axit, Fe2+ được chuẩn độ bằng KMnO4 theo phản ứng

Fe2+ + MnO4- + 8H+ ↔ Fe3+ + Mn2+ + 4H2O


Thế của điện cực này được biểu diễn như sau:
II. Tóm tắt phương pháp
2.2. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử ứng dụng
chuẩn độ Fe2+

Trước tương đương


(Fe3+/Fe2+)

Tại tương đương


(Fe3+/Fe2+ và
MnO4-/Mn2+)

Sau tương đương


(MnO4-,H+/Mn2+)
II. Tóm tắt phương pháp
2.3. Phương pháp chuẩn độ kết tủa ứng dụng chuẩn độ NaCl

Điện cực chỉ thị: Ag,AgCl/Cl- ; Ag, Ag2S/S2-; điện cực calomel bão hòa
Điện cực so sánh: điện cực calomen bão hòa
Thế của điện cực Ag khi nhúng vào dung dịch: phụ thuộc vào [X-]

Trước điểm tương đương: Nồng độ [X-] thay đổi chậm


Tại tương đương: giảm đột ngột và tiến về 0
Sau tương đương: nồng độ Ag+ tăng, thay đổi chậm
II. Tóm tắt phương pháp
2.3. Phương pháp chuẩn độ kết tủa ứng dụng chuẩn độ NaCl

Chuẩn độ ion Cl- bằng Ag+:


Cl- + Ag+ → AgCl
Trước tương
đương

Sau tương
đương
III. Dụng cụ và hóa chất
3.1. Dụng cụ

Tên SL Tên SL

Bình định mức 01 Đũa thủy tinh 01


100ml
Cân phân tích 01 Pipet bầu 5ml 02

Máy chuẩn độ điện 01 Cá từ 01


thế
Điện cực pH 01 Bóp cao su 01

Điện cực Pt 01 Pipet vạch 10ml 01

Điện cực Ag 01 Becher 100ml 01


III. Dụng cụ và hóa chất

Bình định mức Đũa thủy tinh Pipet Bóp cao sư

Máy chuẩn độ điện thế

Becher Cá từ Cân pH
Điện cực phân tích Điện cực Ag
III. Dụng cụ và hóa chất
3.2. Hóa chất
Hóa chất Nồng độ Hóa chất Nồng độ

DD H2C2O4 0.1 N DD H2SO4 6N

DD NaOH 0.1 N DD AgNO3 0.05 N

DD KMnO4 0.05 N DD HNO3 6N

DD H2C2O4 0.05 N DD HCl 1N


(pha từ ống
chuẩn)
DD Fe2+ 0.5 N DD CH3COOH 1N
(pha từ ống
chuẩn)
DD NaCl 0.5 N
III. Dụng cụ và hóa chất
3.3. Vận hành thiết bị

Máy chuẩn độ điện thế Metrohm


IV. Tiến hành thí nghiệm
4.1.Phương pháp chuẩn độ acid baz ứng dụng chuẩn độ hổn hợp
acid

Dung dịch A: Hổn hợp HCl và CH3COOH

Chuẩn bị
hóa chất
Dung dịch B: 10ml dd HCl 1N và 10ml
CH3CHOOH 1N (pha từ ống chuẩn), định
mức 100 ml
IV. Tiến hành thí nghiệm
 Kiểm tra nồng độ NaOH

Nhấn “start”
5 ml dd gốc và theo dõi
H2C2O4 0.1 N kết quả

Becher
250ml

So sánh pHtđ,
Vtđ với pH và Vẽ đường cong pH- VNaOH → pH dd
VNaOH trên máy V Tới TĐ thì dừng
Đường cong
∆pH/∆V- V độ NaOH với
Tính nồng
4CSCN sau dấu phẩy
IV. Tiến hành thí nghiệm
 Kiểm tra hiệu suất thu hồi

Nhấn “start”
5 ml dd B và theo dõi
kết quả

Becher
250ml

Ghi VNaOH
→ nồng độ HCl, Vẽ đường cong pH- VNaOH → pH dd
CH3COOH V Tới TĐ thì dừng
Đường cong
∆pH/∆V-
Tính V
hiệu
suất thu hồi
IV. Tiến hành thí nghiệm
 Kiểm tra mẫu thử

Nhấn “start”
5 ml dd A và theo dõi
kết quả

Becher
250ml

So sánh pHtđ,
Vtđ với pH và Vẽ đường cong pH- VNaOH → pH dd
VNaOH trên máy V Tới TĐ thì dừng
Đường cong
∆pH/∆V- V → nồng
Ghi VNaOH
độ HCl, CH3COOH
IV. Tiến hành thí nghiệm
4.2. Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử ứng dụng chuẩn độ Fe2+

a. Chuẩn bị hóa chất


- Nhận mẫu định mức tới vạch
- Pha dd hiệu chuẩn thu hồi: lấy 10ml dd Fe2+0.5N ,định mức
tới 100ml

Hiệu chuẩn nồng độ KMnO4


b. Thí nghiệm
 Kiểm tra hiệu suất thu hồi
Kiểm tra mẫu thử
IV. Tiến hành thí nghiệm
Hiệu chuẩn nồng độ KMnO4

50ml nước cất

5ml dd gốc Đun 80-900C


H2C2O4 0.05N và
5ml H2SO4

Becher 250ml

So sánh Etđ,
Vtđ với E và Vẽ đường cong E- VKMnO4 VKMnO4 → E
VKMnO4 trên
máy Đường cong ∆E/∆V- V Tới TĐ thì dừng

Tính nồng độ KMnO4


với 4CSCN sau dấu phẩy
IV. Tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra hiệu suất thu hồi

5ml dd B và 5ml
H2SO4

Becher 250ml

So sánh Etđ,
Vtđ với E và Vẽ đường cong E- VKMnO4 VKMnO4 → E
VKMnO4 trên Đường cong ∆E/∆V- V Tới TĐ thì dừng
máy

Ghi VKMnO4 → [Fe2+]


IV. Tiến hành thí nghiệm
Kiểm tra mẫu thử

5ml dd A và 5ml
H2SO4

Becher 250ml

So sánh Etđ,
Vtđ với E và Vẽ đường cong E- VKMnO4 VKMnO4 → E
VKMnO4 trên Đường cong ∆E/∆V- V Tới TĐ thì dừng
máy

Ghi VKMnO4 → [Fe2+]


IV. Tiến hành thí nghiệm

4. 3. Phương pháp chuẩn độ kết tủa ứng dụng chuẩn độ NaCl

a. Chuẩn bị hóa chất


- Nhận mẫu và định mức tới vạch (dung dịch A)
- Pha dd kiểm tra hiệu suất thu hồi (dd B): lấy 10 mL dung dịch NaCl
0.5N, định mức tới 100ml

b. Thí nghiệm - Kiểm tra hiệu suất thu hồi


- Kiểm tra mẫu thử
IV. Tiến hành thí nghiệm

Kiểm tra hiệu suất thu hồi

Nhấn
10ml dd B và “start” và
5ml HNO3 2N theo dõi kết
quả

So sánh Etđ, VAgNO3 → E


Vẽ đường cong E- V
Vtđ với E và Tới TĐ thì dừng
Đường cong ∆E/∆V- V
VAgNO3 trên
máy

Ghi VAgNO3 tương đương


Tính nồng độ thực tế Cl-
IV. Tiến hành thí nghiệm

Kiểm tra mẫu thử

Nhấn
10ml dd A và “start” và
5ml HNO3 2N theo dõi kết
quả

So sánh Etđ, VAgNO3 → E


Vẽ đường cong E- V
Vtđ với E và Tới TĐ thì dừng
Đường cong ∆E/∆V- V
VAgNO3 trên
máy

Ghi VAgNO3 tương đương


Tính nồng độ thực tế Cl-
IV. Tiến hành thí nghiệm
Lưu ý
 Chuẩn độ hổn hợp axit-bazo: sử dụng
điện cực pH
 Chuẩn độ Fe2+: sử dụng điện cực Pt
 Chuẩn độ NaCl: sử dụng điện cực Ag
 Cài đặt các thông số chuẩn độ cho máy
V. Báo cáo kết quả
Trả lời câu hỏi
a. Tính giá trị pH tương đương theo lý thuyết ứng với
mỗi nấc khi chuẩn độ 10ml H2C2O4 bằng NaOH 0,1 M

H2C2O4 có: pKa1 = 1,25, pKa2 = 4,27

Tại điểm tương đương thứ nhất: VNaOH =10ml

 Phản ứng: H2C2O4 + NaOH → NaHC2O4 +H2O

 Trong dung dịch lúc này là NaHC2O4 đây là muối lưỡng tính.
Tại điểm tương đương thứ 2: VNaOH =20ml

Phản ứng: NaHC2O4 + NaOH → Na2C2O4 + H2O

Trong dung dịch lúc này là Na2C2O4 đây là muối axit yếu và
bazo mạnh.
b.Tính giá trị pH tương đương theo lý thuyết ứng với
mỗi nấc khi chuẩn độ 10ml hổn hợp HCl 0,1M và
CH3COOH 0,1M bằng NaOH 0,1 M?
Tại điểm tương đương thứ nhất: VNaOH =10 ml

Phản ứng: NaOH +HCl → NaCl + H2O

→ pH của dung dịch phụ thuộc vào CH3COOH

(pKa=4,25)
Tại điểm tương đương thứ hai: VNaOH = 20 ml

Phản ứng: CH3COOH +NaOH → CH3COONa + H2O

Trong dung dịch lúc này là CH3COOH đây là muối axit

yếu và bazo mạnh. (pKb = 14 – pKa =9,25 )


c. Hãy cho biết phương pháp chuẩn độ điện thế có những
ưu điểm gì so với chuẩn độ thể tích cổ điển?
Quá trình xác định bằng mắt
Hệ thống kiểm soát con người
Hạn chế đối với dung dịch có màu
Ngưỡng sai số lớn
Áp dụng khi hàm lượng chất lớn
Chịu ảnh hưởng môi trường xung quanh

Độ nhạy cao có thế lên tới vài ppm


Chuẩn độ được dung dịch có màu
Chuẩn độ những trường hợp không có
chất chỉ thị
An toàn
d. Nếu trong mẫu Fe2+ có chứa Cl- thì quy trình xác định
Fe2+ bằng dung dịch KMnO4 có ảnh hưởng không? Hãy
đưa ra biện pháp khắc phục?

 Trong dung dịch có Cl- thì sẽ xảy ra phản ứng cảm ứng:
10Cl- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ +5Cl2 + 8H2O
→Ảnh hưởng đến kết quả
 Khắc phục:
 Thêm vào dung dịch một lượng Mn2+ hoặc hổn hợp
bảo vệ zymmerman thì phản ứng cảm ứng sẽ không
xảy ra.
 Thay thế dd KMnO4 bằng K2Cr2O7
e. Hãy cho biết tai sao phải sử dụng môi trường
H2SO4 trong quy trình xác định Fe2+ bằng dung dịch
KMnO4?

- KMnO4 là chất oxi hóa mạnh ở môi trường H+ bị khử bởi


Fe2+ tạo muối Mn2+
- Môi trường H+ ngăn ngừa quá trình thủy phân Fe2+
-Môi trường H+ thường được tạo bởi H2SO4 không dùng HCl
vì ion Cl- sẽ gây phản ứng cảm ứng
10Cl- + 2MnO4- + 16H+ → 2Mn2+ +5Cl2 + 8H2O
f. Tính giá trị E tương đương theo lý thuyết khi chuẩn
độ 10ml Fe2+ 0,05 N bằng KMnO4.
g. Tính giá trị E tương đương theo lý thuyết khi
chuẩn độ 10ml Cl- 0,05N AgNO3 0,05N sử dụng điện
cực chỉ thị là điện cực Ag?
Tại điểm tương đương: 100% Cl- phản ứng hết tạo
AgCl
Trong dung dịch lúc này có AgCl
Cân bằng trên điện cực Ag, Ag+
[Ag+] = S (độ tan của AgCl)
h. Nêu cấu tạo của điện cực loại 2? Tại sao không sử
dụng điện cực calomen làm điện cực so sánh trong
chuẩn độ các halogen?
Điện cực loại 2: gồm thanh kim loại nhúng trong
dung dịch muối khó tan của nó. Ví dụ điện cực bạc – bạc
clorua (Ag, AgCl/Cl- ), điện cực calomen (Hg,
Hg2Cl2/Cl-).

Để làm điện cực so sánh thì thì điện cực phải có thể ổn
định và không thay đổi. Thế của điện của calomen phụ thuộc
vào nồng độ ion Cl- nên không sử dụng điện cực calomen
làm điện cực so sánh trong quá trình chuẩn độ halogen.
Tài liệu tham khảo
1.“Giáo trình thực hành phân tích hóa lý”, ĐH Công Nghiệp
TP. HCM
2. Dương Quang Hùng, “Một số phương pháp phân tích
điện hóa”, NXB ĐH Sư Phạm
3. Hồ Viết Qúy, “Phân tích Hóa – Lý”, NXB Giáo dục Việt
Nam
4. Slide bài giảng “ Phương pháp phân tích điện hóa”, TS.
Trần Thị Thanh Thúy
5. https://www.youtube.com/watch?v=aRpAhpPUEjo

You might also like