You are on page 1of 19

nền tảng

về tranh
biện thi
đấu
DCD DEABTE CLUB
Nội dung chính
01. 02. 03.
Cách phân Cách phân Case
loại kiến tích kiến building
nghị nghị
01.
CÁCH PHÂN LOẠI KIẾN
NGHỊ
1. kiến nghị là 2. Phân loại
gì? kiến nghị
Kiến nghị là vấn đề Gồm có 3 loại:
được đưa ra trong - Kiến nghị giá trị
trận tranh biện (value)
- Kiến nghị chính
sách (policy)
- Kiến nghị thực tế
(Fact)
a. Kiến nghị giá trị (value)

Khái niệm Cách nhận Ví dụ


- Là loại đề thường
xoay quanh các vấn
biết
Với dạng kiến nghị nay
thì thường được bắt
“Chúng tôi tin rằng
những bộ phim hoạt
đề về mức độ tốt đầu với cụm từ “chúng hình công chúa ảnh
xấu. tôi tin rằng”,”chúng hưởng không tốt đến
- Nó được dùng như tôi ủng hộ/phản đối...” trẻ em”
chỉ tiêu để xét việc
đó có đáng để làm
hay đáng để nhắc
đến hay không.
b. Kiến nghị chính sách
(Policy)

Khái niệm Cách nhận Ví dụ


- Là loại đề khá phổ - Với dạng kiến nghị “Nên tăng lương cho
biến trong tranh này biết
thì thường có y bác sĩ hiện nay”
biện, nó cũng rất các từ khóa như “sẽ,
gần gũi với đời nên,...”
sống. - Dạng đề này có thể
- Như tên chính sách, ở rất nhiều lĩnh vực
những kiến nghị này từ đời sống hằng
đưa ra sẽ chủ yếu là ngày đến chính trị,
các đề xuất, hay ý kinh tế.
tưởng gì đó.
C. Kiến nghị thực tế

Khái niệm Cách nhận Ví dụ


- Là loại đề bàn luận
về các giá trị có biết
Dạng đề này thường
xoay quanh về đời
“Chơi game sẽ kéo
dài khoảng cách giữa
thật.
sống, xã hội và có thể cha mẹ và con cái”
- Dạng đề này mục
có thêm lĩnh vực khác
đích để bàn luận về
các vấn đề mọi
người đều coi là
thực tế liệu nó có
tồn tại hay không?
02.
CÁCH PHÂN TÍCH
CÁC DẠNG KIẾN NGHỊ
Đặc điểm chung của value
và policy
1. Đều phải xác định các đối tượng mà
kiến nghị đề cập đến
2. Phân tích lợi ích, tác hại liên quan
đến đối tượng đó.
Cách phân tích kiến nghị giá trị và
ĐỀ GIÁ TRỊ: chính sách
● Nhiệm vụ: phân
ĐỀ CHÍNH SÁCH:
Trong dạng kiến nghị này thì 2 đội thường đấu nhau trên chính sách được đưa ra.
tích lợi ích, tác hại  - Đội ủng hộ PHẢI đưa ra được chính sách bên mình: Chính sách đó được thực hiện như
mà sự việc được thế nào? Áp dụng lên các đối tượng nào? Xử phạt ra sao? ( Tức là các bạn có thể đứng trên
nêu trong kiến nghị vai trò là người đứng đầu một tổ chức, một quốc gia và đưa ra chính sách cho quốc gia đó).
ảnh hưởng đến các Tại vì 2 đội sẽ tranh cãi chủ yếu dựa vào chính sách nên đội ủng hộ phải xây chính sách
đội tượng. thật chặt chẽ. Nếu chính sách các bạn đưa ra bị đội phản đối đập gần hết thì phần trăm các
● Đặc biệt là so sánh bạn thua là rất cao :(((
giữa thế giới bên  - Đội phản đối PHẢI đập được, tác động đến chính sách mà bên ủng hộ đã đưa ra. Các bạn
đội bạn và thế giới có thể chứng minh là chính sách bên ủng hộ đưa ra sẽ không thể áp dụng được. Hoặc thậm
bên đội mình là thế chí chính sách đó có áp dụng được đi chăng nữa thì nó cũng mang lại nhiều tác hại hơn là
giới nào sẽ mang lại lợi ích đối với các đối tượng liên quan.ĐẶC BIỆT, đội phản đối có thể so sách chính sách
nhiều giá trị tốt đẹp mà ủng hộ đưa ra so với thực trạng hiện tại là tệ hơn nên chúng ta không cần chính sách đó
hơn. ( Điều này vẫn có thể được, nhưng phần trăm mà các bạn thắng - thua là 50-50). CÁCH
KHÁC, phản đối có thể xây hẳn một chính sách khác và so sánh, chứng minh là chính sách
bên mình mới là hơn ( Điều này thường sẽ khó nhưng sẽ khiến trận đấu diễn ra hấp dẫn
hơn)
Ngoài ra còn kiến nghị giả
tưởng

- Đề này thường là những đề không đấu trên nền thực tế mà


là những giả tưởng.
-  Vd: Nếu tồn tại một kho dữ liệu các thông tin về quá khứ
của mọi người. Chúng tôi sẽ cho phép các cặp đôi đang
yêu nhau có thể xem các dữ liệu ấy về đối phương của
mình.
- Trên kiến nghị này thì chúng ta sẽ không tranh cãi là kho dữ
liệu ấy có tồn tại được hay không….. Mà chúng ta được cho
rằng kho dữ liệu ấy tồn tại và sự tồn tại của nó là tốt hay xấu.
03.
CASE BUILDING
BỐI CẢNH
● Là bức tranh mà đội mình sẽ vẽ nên. ● Framing tips: Contextualixation
● Cần trả lời được câu hỏi “Tại sao lại có kiến  Tại sao lại có bối cảnh này? Ở trong bối
nghị này?” cảnh nào thì sẽ có lợi cho phe mình?
● Đặc biệt trong một số dạng đề “hối tiếc”,  Trong bối cảnh đó vấn đề được giải quyết
“chúng tôi sẽ chọn thế giới” cần phải bối như thế nào?
cảnh hóa thật tốt, đồng thời so sánh hai thế  Bối cảnh là thứ làm nền cho trận tranh biện
giới ngay từ lượt đầu tiên.  khi chứng minh các luận điểm đều phải
● Ví dụ: “Chúng tôi sẽ giảm thuế trực thu cho đặt vào bối cảnh của mình (nếu bối cảnh của
phụ nữ” đối thủ khác, mình phải chứng minh kể cả
 Đội ủng hộ: Ngày nay tuy nam và nữ đã bình trong bối cảnh của đối phương thì mình vẫn
đẳng nhưng xét cho cùng người phụ nữ vẫn có lợi hơn).
gặp phải nhiều bất công  “Chúng tôi sẽ giảm
thuế trực thu cho phụ nữ”
 Đội phải đối: Bình đẳng giới luôn là vấn đề
luôn được quan tâm trong xã hội hiện nay,
người phụ nữ cũng nhận được nhiều ưu tiên
 Việc giảm thuế là không cần thiết
Mục tiêu và đối tượng
1. Đối tượng 2. Mục tiêu:
Trả lời câu hỏi “Đối tượng/nhóm đối tượng ● Trả lời bạn ủng hộ hoặc phản đối kiến
bạn hướng đến trong trận tranh biện này là nghị vì điều gì?
gì?” ● Ví dụ: “Chúng tôi phản đối quan niệm đề
Lưu ý: cao đức hy sinh của người phụ nữ”
- Đối tượng phải phù hợp với bối cảnh mà đội  Mục tiêu đội ủng hộ: tạo ra một thế giới
bạn công bằng nơi phụ nữ có thể phát triển
vẽ ra và phải phù hợp với vấn đề kiến nghị đặt toàn vẹn.
ra.  Mục tiêu của đội phản đối: đề cao giá trị
- Có thể hướng đến nhiều đối tượng khác và khẳng định vai trò của người phụ nữ
nhau. trong xã hội ngày nay.
Ví dụ: ““Chúng tôi phản đối quan niệm đề
cao đức hy sinh của người phụ nữ”
 Đối tượng: phụ nữ, nam giới, xã hội, v.v.v.
ĐỊNH NGHĨA
● Định nghĩa những từ, cụm từ dễ ● Framing tips: Definition
hiểu nhầm liên quan trực tiếp đến  Định nghĩa theo ngôn ngữ bản thân,
luận điểm  cần phải làm rõ. Đây không nhất thiết phải theo bất kỳ
là thứ duy nhất trong trận tranh khuôn khổ nào.
biện phải công bằng  Định nghĩa các từ khóa, không nêu
phủ định của từ khóa đó.
 Đôi khi định nghĩ cũng là đặt chính
sách (có định nghĩa mới có chính
sách).
 Tiêu chí của định nghĩa: rõ ràng, công
bằng và có lý do
Cơ chế
● Cơ chế là chỉ ra tính đúng đắn của vấn đê  Đội ủng hộ: Trách nhiệm của chính phủ là tạo
đang được nói đến hoặc về tính đúng đắn của điều kiện phát triển cho tất cả các đối tượng/
chính sách (đối với đề chính sách). Tùy theo nhóm đối tượng trong đất nước của họ. Do đó, khi
hai phe mà giải quyết, chứng minh vấn đề đó giảm thuế cho phụ nữ sẽ củng cố vị thế của người
đúng hay sai từ bản chất phụ nữ và giúp cho họ có động lực phát triển. Cho
● Cơ chế phải dựa và đối tượng thực thi vấn đề nên đây là một chính sách vô cùng đúng đắn.
hoặc chính sách được đề ra.  Đội phản đối: Chính phủ của một quốc gia cần
● Khi giám khảo nghe (nhìn vào) cơ chế thì họ đảm bảo công bằng cho các nhóm đối tượng. Do
sẽ hiểu được mà không cần giải thích quá đó khi giảm thuế thì sẽ làm giảm động lực của
nhiều. người phụ nữ, họ sẽ ỷ lại vào chính sách mà không
● Phải đảm bảo tính chính xác, đúng đắn, dễ chịu cố gắng làm việc, và người đàn ông sẽ cảm
hiểu thấy bất bình bởi họ nghĩ chính phủ đang quá ưu
● Ví dụ: “Chúng tô sẽ giảm thuế thu nhập cá tiên cho phụ nữ, vì chính sách của nhà nước đã
nhân cho phụ nữ” cho phụ nữ quá quyền ưu tiên. Từ đó gây ra
 Đối tượng thực thi: chính phủ, công lý, bình những bất cập và nhiều tác hại. Vì vậy đây là một
đẳng, công bằng v.v.v. chính sách sai lầm và không cần thiết.
Luận điểm
● Về bản chất, luận điểm là ● Một luận điểm tốt là luận
những lý do lớn để ủng hộ điểm được trình bày vừa cụ
hoặc phản đối kiến nghị. thể vừa súc tích.
Một luận điểm cần thể hiện
kết luận, ý chính cũng như
các khái niệm hay các
nguyên tắc đánh giá của kết
luận đó.
CÁCH PHÂN TÍCH MỘT
CRE
LUẬN ĐIỂM
Luận đề (Claim)

Là một lời tuyên bố, lời


Lý lẽ (Reasons) Luận chứng (Evidence)

Là những bằng chứng thực tế nhằm hỗ trợ


Là sự giải thích sâu và rõ hơn lý
khẳng định về một điều gì đó, cho lý lẽ và giúp chứng minh luận đề là
Cách do tại sao người nói đưa ra
mà người nói muốn thuyết đúng. Bằng chứng thường bao gồm: các dữ
hiểu tuyên bố của mình. Lý lẽ thường
phục người nghe tin và đồng kiện thật, thông tin từ nghiên cứu, những
bắt đầu bằng từ ‘vì’.
ý với mình điều kiện được quan sát khách quan.

Vì khi tội phạm biết họ có thể sẽ Theo nghiên cứu của ĐH Virginia, tội phạm
(Ủng hộ) Án phạt tử hình làm
phải đối mặt với án tử hình thì giết người ở Virginia giảm 25% vào năm sau
Ví dụ 1 giảm số lượng tội phạm nguy
khả năng họ dám phạm tội sẽ khi hình phạt tử hình được áp dụng tại bang
hiểm
giảm đi này.

(Phản đối) Hình phạt tử hình Theo các nhà tâm lý ĐH Harvard, các gia
Vì các gia đình có người thân bị
giúp các nạn nhân của bọn đình của nạn nhân có nhu cầu tham vấn và
Ví dụ 2 chết trong các vụ án đỡ đau
tội phạm thấy tin tưởng vào sử dụng thuốc ít hơn sau khi tử hình kẻ tội
buồn hơn.
công lí và xã hội hơn phạm.
THANKS FOR
WATCHING!
CHỦ ĐỀ: KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ TRANH BIỆN THI ĐẤU
PHỤ TRÁCH CHÍNH:
1. Yến Nhi (phần 1)
2. Thuyên (phần 2)
3. Trâm (phần 3 và Powerpoint)

CREDITS:
This presentation template was created by Slidesgo,
including icons by Flaticon, and infographics & images
by Freepik.
Please keep this slide for attribution.

You might also like