You are on page 1of 22

SỞ Y TẾ HÀ NỘI

BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở:

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY KÍN


THÂN XƯƠNG ĐÒN BẰNG NẸP KHÓA
Chủ nhiệm đề tài
Bác Sỹ NGUYỄN TRỌNG NGHĨA
Đơn vị thực hiện: Khoa chấn thương chỉnh hình
ĐẶT VẤN ĐỀ
 Gãy xương đòn là một trong những loại gãy xương
thường gặp.
 Nguyên nhân: Tai nạn giao thông, sinh hoạt.. Do cơ chế

gián tiếp hoặc trực tiếp.


 Có hai phương pháp điều trị gãy xương đòn chính: Bảo

tồn và phẫu thuật


 Phương pháp phẫu thuật áp dụng phổ biến: Đóng đinh

nội tủy và kết xương nẹp vít


 Kết xương bằng nẹp khóa giúp cố định ổ gãy vững

chắc, hạn chế tối đa các biến chứng sau phẫu thuật
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Đánh giá kết quả phẫu thuật kết xương đòn
bằng nẹp khóa.

 Nhận xét về chỉ định và yếu tố ảnh hưởng


đến kết quả.
TỔNG QUAN
TỔNG QUAN
ĐỊNH KHU PHẦN MỀM MẠCH MÁU THẦN KINH
TỔNG QUAN
 Cơ chế chấn thương
TỔNG QUAN
PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG ĐÒN
Phân loại theo AO
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

Chỉ định:
◦ Gãy kín, không di lệch hoặc di lệch ít, không có
mảnh rời, không tổn thương bó mạch dưới đòn.

◦ Gãy xương ở trẻ dưới 16 tuối và người trên 70


tuổi, người mắc bệnh truyền nhiễm, rối loạn
đông máu, bệnh lý ác tính.
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

 Cácphương pháp điều trị bảo tồn:


Băng thun số 8: Thông dụng nhất
Áo desault
Dán băng keo thun
Đai vải treo tay
Bó bột( Hiện nay ít làm )
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN

 Biến chứng:
Biến chứng sớm:
+ Chọc thủng da từ gãy kín thành gãy hở.
+ Đè ép hay chọc thủng bó mạch dưới đòn.
+ Tổn thương đảm rối thần kinh cánh tay.
+ Tổn thương đinh phổi.
Biến chứng muộn:
+ Can lệch, can phì đại: Có thể lồi lên dưới da, gây
đau hoặc có thể chèn ép bó mạch dưới đòn.
+ Khớp giả, hạn chế vận động khớp vai
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT

Chỉ định
+ Gãy hở xương đòn.
+ Di lệch nhiều đã nắn chính không đạt, còn di lệch chồng lớn hơn hoặc
bằng 2cm.
+ Đe dọa không liền xương do chèn cơ giữa hai đầu xương gãy.
+ Đe dọa chọc thủng da và tổn thương bó mạch dưới đòn do các đầu
xương gãy gây nên.
+ Gãy xương đòn ở bệnh nhân bị gãy xương bả vai cùng bên.
+ Gãy xương đòn hai bên.
+ Các gãy xương đòn có di lệch lớn hơn một thân xương.
+ Gãy xuơng không vững có mảnh rời.
+ Điều trị bảo tồn thất bại.
+ Gãy xương đòn có mảnh rời dựng đứng.
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT

 Kết xương nẹp vít


 Đinh nội tủy
ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG ĐÒN
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT : Kết xương đòn bằng nẹp khóa

 Ưu điểm:
+ Cố định vững mà không cần cố định tăng cường sau
mổ.
+ BN có thể tập vận động sớm sau mổ
+ Giảm hạn chế vận động khớp vai
 Nhược điểm:

+ Đường mổ dài: ít nhất 8cm


+ Tháo PTKX phức tạp hơn khi tháo ĐNT
+ Nẹp đặt mặt trước hoặc trên gây cộm da, tạo cảm giác
khó chịu cho BN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
 Chỉ tiêu nghiên cứu:
 Tuổi và giới
 Nguyên nhân gãy xương
 Thời gian đến viện sau gãy xương
 Đặc điểm tổn thương
 Phân loại ổ gãy theo AO
 Các tổn thương phối hợp
 Chỉ định và phương pháp phẫu thuật
 Đánh giá kết quả sau mổ
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu
Qúa trình NC

Nghiên cứu tiến cứu, kết


hợp với hồi cứu mô tả cắt Hồi cứu Tiến cứu
ngang, theo dõi dọc không
đối chứng
- Thu thập hồ sơ bệnh án, - Tiếp nhận,chọn bệnh
phim XQ trước và sau mổ. nhân, khám bệnh nhan,
- Lập danh sách bệnh nhân, chuân đoán, chỉ định phẫu
thống kê:…, . thuật..
- Mời bệnh nhân tái khám, - Tham gia PT
đánh giá kq… - Khám định kỳ, chụp XQ

Các thông tin được lưu trữ và được


xử lý bằng phần mềm spss.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình kỹ thuật:

 Tư thế BN: BN nằm ngửa, kê vai bên PT.


 Vô cảm: Tê đám rối cổ cao hoặc gây mê.
 Sát trùng vết mổ: Bằng Betadin 10%, trải xăng
 Kỹ thuật mổ: 4 thì
- Rạch da.
- Bộc lộ ổ gãy.
- Nắn chỉnh, cố định ổ gãy bằng nẹp khóa.
- Kiểm tra, đóng vết mổ.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Chăm sóc sau mổ:


 Treo tay 2 đến 5 ngày .
 Thay băng.
 Sau 3 đến 7 ngày ra viện.
 Hẹn khám định kỳ:
 Chụp XQ.
 Sẹo sau mổ.
 Vận động khớp vai.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đánh giá kết quả

 Kết quả gần


 Diễn biến vết mổ: liền kỳ đầu, nhiễm khuẩn, viêm rò.
 Kết quả kết xương: phục hồi về GP, độ vững chắc của ổ gãy.
 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật: chảy máu, nhiễm trùng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đánh giá kết quả xa


• Biến chứng muộn: viêm xương, hội chứng T.O.S.

• Chụp XQ: liền xương tốt, liền lệch, viêm xương, gãy nẹp,
trôi vít, gãy vít.
• Chức năng khớp vai: dạng, khép, ra trước, ra sau, xoay
trong, xoay ngoài.
• Tình trạng sẹo mổ: đẹp, giãn, dính, lồi...
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 Đánh giá kết quả chung
• Tốt + Sẹo mổ mềm mại không dính xương.
+ Ổ gãy liền xương, hết di lệch.
• Khá: + Sẹo mổ mềm mại.
+ Ổ gãy liền xương, còn di lệch một vỏ xương.
• Trung bình: + Sẹo mổ dính xương hoặc viêm rò.
+ Ổ gãy liền xương, còn di lệch > 1/2 thân xương.
• Kém: + Sẹo mổ viêm rò.
+ Gãy nẹp, bật nẹp, viêm rò hoặc khớp giả.

You might also like