You are on page 1of 49

CHƯƠNG IX

ĐIỆN HÓA HỌC


PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ
OXH1 + KH2 ⇌ KH1 + OXH2
+ne -ne
+2 0 0 +2
Cu2+ (dd) + Zn(r) ⇌ Cu(r) + Zn2+(dd)
Chất oxyhoá Chất khử
Chất bị khử Chất bị oxyhoá
Quá trình khử : Cu2+ + 2e- ⇌ Cu OXH1 + ne ⇌ KH1
→ Điện cực: Catod
Quá trình oxyhoá : Zn - 2e- ⇌ Zn2+ KH2 - ne ⇌ OXH2
→ Điện cực: Anod
Dạng OXH có số oxy hóa lớn hơn dạng KHỬ liên hợp.
XÁC ĐỊNH DẠNG OXH / DẠNG KHỬ :
MnO4-(dd) Mn2+(dd) MnO4-(dd) / Mn2+(dd)

H2(k) H+(dd) H+(dd) / H2(k)

Cl2(k) Cl (dd)
- Cl2(k) / Cl-(dd)

AgCl(r) Ag(r) AgCl(r) / Ag(r)

Hg2Cl2(r) Hg(lỏng) Hg2Cl2(r) / Hg(lỏng)


G(qtmột
Trong oxh) <
cặp 0 hóa –khử liên hợp: DạngG(qt
> oxy OXH + ne ⇌ KH
G(qtkhử)
OXH có tính>oxy
khử) <0 0
TínhOXH
hóa càngTính
mạnh OXH yếu KHỬ liên
thì mạnh
dạng Tính
Tính
hợp KHỬ
KHỬ
có tínhyếu
mạnh khử càng yếu
hoặc ngược lại.
G < 0
Quá trình tự phát trong tự nhiên: Kém bền Bền hơn
Cu2+(dd) / Cu(r) Zn2+(dd) / Zn(r)
mạnh yếu yếu mạnh
Kém bền Bền hơn Bền hơn Kém bền
Cu2+ (dd) + Zn(r) G
→< 0 Zn2+ (dd) + Cu(r)

OXH1 + KH2 →G <OXH


0
2 + KH1 OXH
mạnh hơn Khử mạnh hơn OXH yếu hơn Khử yếu hơn
CÁC LOẠI PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ
PHẢN ỨNG GIỮA CHẤT OXH KHÁC CHẤT KHỬ
2Ag+(dd) + Cu(r) ⇌ 2Ag(r) + Cu2+(dd)

PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ NỘI PHÂN TỬ


+1 +5 -2 0 +2 0
AgNO3 (r) ⇌ Ag (r) + NO (k) + O2(k)

 
PHẢN ỨNG TỰ OXY HÓA-KHỬ (PƯ DỊ PHÂN)
0 0 +1 -1
Cl (k) + Cl2(k) + H2O(l) ⇌ HClO(dd) + HCl(dd)
2
CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ
NGUYÊN TẮC:Bảo toàn điện tích, điện tử, nguyên tử.

Nếu dạng KHỬ và dạng OXH có số oxy khác nhau sẽ


có sự tham gia của môi trường.
MT AXIT: DƯ OXY + 2H+ ⇌ THIẾU OXY + H2 O

MnO4-(dd) + 8 H++ 5e ⇌ Mn2+(dd) + 4 H2O


CÂN BẰNG PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ

MT KIỀM : DƯ OXY + H2 O ⇌ THIẾU OXY + 2OH-

ClO3-(dd) + 6e + 3H2O ⇌ Cl-(dd) + 6OH-

MT TRUNG TÍNH:
DƯ OXY + H2 O ⇌ THIẾU OXY + 2OH-
THIẾU OXY + H2 O ⇌ DƯ OXY + 2H+
CÁCH TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG OXY HÓA-KHỬ

PHẢN ỨNG TRỰC TIẾP:


Chất OXH tiếp xúc với chất KHỬ.

HÓA NĂNG  NHIỆT NĂNG

PHẢN ỨNG GIÁN TIẾP: G < 0


Chất OXH không tiếp xúc trực
tiếp với chất KHỬ.
HÓA NĂNG  ĐIỆN NĂNG
CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC
a. Điện cực kim loạiZn Zn2+(dd)
Zn2+(dd) +2e ⇌ Zn(r)
b. Điện cực kim loại phủ muối
HgHg2Cl2Cl
Pt, AgAgCl(r) Cl-(dd)
-
(dd); calomen
AgCl(r) +1e ⇌ Ag(r) + Cl -
Hg2Cl2 (r) +2e ⇌ Hg(l) + 2Cl(dd)
-
(dd)
c. Điện cực khíPtH2(k)H+(dd)
2H+(dd) +2e ⇌ H2(k)
d. Điện cực oxy hóa - khử.
Pt  Fe2+(dd), Fe3+(dd)
Fe3+(dd) +1e ⇌ Fe2+(dd) ĐIỆN CỰC TRƠ: Pt , C(gr)
Quá trình khử:
THẾ ĐIỆN CỰCM n+
(dd) + ne ⇌  M(r) ;G
 M(r)
= -nF <> 0
G0
=
G cực
Điện0 - nF
= - nF
0
;0
kim loại
0
thế
0 M khử
; Mạnh
Yếu
: thế
| Mkhử(dd) Mạnh
n+chuẩn (thế điện
Yếu
chuẩn (thế cựccực
điện 

chuẩn)
chuẩn)
G =0-(Zn
A’= 2+- q. = - TÍNH
nN e
OXH M =n+
-
,
,nF
[M n+
] : thế khử
/ Zn) < A(Cu / Cu)
M (dd) + ne TÍNH0 OXH M
2+ n+
[M n+
]
M(r)
điện M(r)
Cun+
Zn
2+
2+
Zn
Cu
(thế cực)
Zn | Zn2+(dd) M | Cu2+
Tính khửCu
_ i
e
   
Cu2+ + SO42-
aq
 2+ Zn2+
 
2e Zn
   aq dấu điện tích
aq
2e 
Cu
Cu2+
Mật độ electron
trên trêncực
điện điện cực: Zn > Cu aq
   
SO42-
aq
Nối
2e 2 điện
Zn cực
2+

aq
bằng
SOdây dẫn kim loại:
4
2-
Cu 2+

THẾ ĐIỆN CỰC  THẾ ĐIỆN CỰC  Cu


aq
 Electron di chuyển từ điện cực Zn sang Cu. 2+

2eDạng
Zn KHỬ có tính khử.
2+
Dạng2e OXH có tínhaqoxh .
Cu
aq
 Điện cực Cutính
Dạng OXH có là cực Dạngcực
oxh.dương, điện KHỬZncólà
tính .
khửâm.
cực
Mật độ e trên điện cực. Mật độ e trên điện cực .
THIẾT LẬP PIN ĐIỆN (: thế điện cực)
Hai điện cực phải có  khác nhau.

Electron di chuyển từ điện cực có  nhỏ hơn (mđ e


cao hơn) sang điện cực có  lớn hơn (mđ e nhỏ hơn).

Chiều dòng điện là ngược với chiều electron nên điện


cực có  lớn là cực (+), điện cực có  nhỏ là cực (-).

Khi hai điện cực có  bằng nhau (mđ e bằng nhau) thì
pin ngừng hoạt động.
THẾ ĐIỆN CỰC TIÊU CHUẨN (THẾ KHỬ CHUẨN)
Quá trình khử: Mn+(dd) + ne ⇌ M(r); G0298 = - nF0
0 : Thế điện cực tiêu chuẩn hay thế khử chuẩn.
T = 298K (chọn)
Dung dịch: C = 1mol/l
Khí: Pkhí = 1atm
Rắn, lỏng: nguyên chất
Môi trường axit: [H+] =1M → pH = 0
Môi trường base: [OH-] = 1M → pH = 14
Môi trường trung tính: pH = 7
THẾ KHỬ VÀ THẾ OXY HÓA

Quá trình khử: [J] F= 96500[J/(Vmol)]


OXH + ne ⇌ KH G = -nF (khử)
Quá trình oxyhoá:
KH - ne ⇌ OXH G’ = -nF (oxh)

G = - G’   (oxh) = -  (khử)

Biết: e = 1,6.10-19 [C] ; NA= 6,02.1023[mol-1]

→ F = NA .e = 96500 [C/mol] = 96500 [J/(Vmol)]


PHƯƠNG TRÌNH NERNST
(n: số mol e trao đổi trong quá trình khử)
   a OXH 2++ ne + x[MToxh] ⇌ b KH + y[MTkh] ;0G = -nF
Cu2+(dd)
10Cu (dd) ++ 20e
2e ⇌
⇌ Cu(r) ; 25; C250C
10Cu(r)
G = G0 +RTlnQ  -nF = -nF0 + RTlnQ
+ 2+
+ lg  [Cu lg]10[Cu
= 2++] lg [Cu2+]

THẾ KHỬ LÀ THÔNG SỐ CƯỜNG ĐỘ


 
ỨNG DỤNG: Thế khử (Cu2+/Cu) giảm bao nhiêu khi
Ở 25 0
C
[Cu ] giảm 100 lần ở 250C ?
2+

 ∆ ={+ lg[Cu2+]} – {+ lg } = 0,059 V = 59 mV


 
a OXH + ne + x[MToxh] ⇌ b KH + y[MTkh]

THẾ ĐIỆN CỰC (THẾ KHỬ) PHỤ THUỘC:


Bản chất cặp OXH/KH và bản chất dung môi.

Nồng độ chất OXH và chất KHỬ.


Nhiệt độ.
Môi trường. Ví dụ: MnO4-,H+ / Mn2+
Ảnh hưởng chất tạo phức và tạo kết tủa.
ÁP DỤNG. Viết pt Nernst các điện cực sau ở 250C:

a. Điện cực Calomen: Pt,Hg(lỏng)|Hg2Cl2(r)|Cl(dd)


b. Điện cực kim loại: Zn |Zn2+(dd)
• 

• 
Viết pt Nernst cho các điện cực sau ở 250C:
=0V
 

c. Điện cực khí: Pt |H2 |H+ (=1atm; [H+] =1M)

d. Điện cực khí: Pt |Cl- |Cl2


• 

 = - 0,059.pH
 
(= 1atm)

 
Viết pt Nernst của các điện cực sau:

e. Điện cực oxy hóa khử: C(gr) |Mn2+ ,MnO4-,H+


• 
XÁC ĐỊNH CHIỀU PHẢN ỨNG THEO THẾ
KHỬ
OXH1 mạnh hơn OXH2 KH2 mạnh hơn KH1

Đk thực tế: nếu 1(OXH1/ KH1) > 2(OXH2/ KH2)


OXH1 + KH2 → KH1 + OXH2
OXH2 mạnh hơn OXH1 KH1 mạnh hơn KH2
Đk chuẩn: nếu 0(OXH1/ KH1) < 0(OXH2/ KH2)

OXH2 + KH1 → OXH1 + KH2


→ Chiều pư OXHK: Dạng OXH của cặp OXHK có  lớn
tác dụng với dạng Khử của cặp OXHK có  nhỏ.
ÁP DỤNG. Ở đk chuẩn 250C, hãy cho biết Cu2+ có thể
oxy hóa các kim loại nào sau đây: Ag, Fe, Mg. Cho biết
thế khử chuẩn ở 250C của Ag+/Ag; Fe2+/Fe; Mg2+/Mg;
Cu2+/Cu có giá trị lần lượt là: 0,8; -0,44; -2,37; 0,34 [V]

0(Cu2+/Cu) > 0(OXH/KH)


0(Cu2+/Cu) = 0,34 V > 0(Fe2+/Fe) = - 0,44V

0(Cu2+/Cu) = 0,34 V > 0(Mg2+/Mg) = - 2,37 V

 Fe, Mg
ÁP DỤNG. Ở điều kiện chuẩn 250C, xét chiều phản ứng:

Sn4+ (dd) + 2Fe2+(dd) ⇌ 2Fe3+(dd) + Sn2+(dd) (1)


Ag+(dd) + Cr2+(dd) ⇌ Ag (r) + Cr3+(dd) (2)
2Fe2+(dd) + Cl2 ⇌ 2Fe3+(dd) + 2Cl-(dd) (3)
Cho biết thế khử chuẩn ở 250CC :
<
0 (Sn4+/Sn2+) = +0,15V 0 (Fe3+/Fe2+) = +0,77V
>
0 (Ag+/Ag) = +0,8V 0 (Cr3+/Cr2+) = -0,41V
>
0 (Cl2 /Cl-) = +1,36V 0 (Fe3+/Fe2+) = +0,77V
(1) chiều nghịch (2) chiều thuận (3) chiều thuận
ÁP DỤNG. Sắp xếp các Cho biết:

dạng OXH và dạng KHỬ 0 (F2 /2F- ) = + 2,87V

theo chiều tính oxy hóa 0(MnO4,H+/Mn2+)=1,51V


tăng dần và tính khử tăng 0(Cl2 /2Cl-) = +1,36V
dần ở điều kiện chuẩn. 0(Mg2+/Mg) = - 2,37V

Dạng OXH theo trật tự tính OXH tăng dần (0):


OXH max
Mg2+ < Cl2 < MnO4- < F2
Dạng KHỬ theo trật tự tính khử tăng dần (0↓):
KHỬ max
F- < Mn2+ < Cl- < Mg
CẤU TẠO
& HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TỐ GANVANIC
PP
Hai dung 
dịch0
(Zn
được2+
/Zn)
phân < 0
cách(Cu
Xét 2 điện cực kim loại tiêu chuẩn:
2+
bằng /Cu)
màng xốp.
Zn(r)
Nối dây
Mật +
dẫn
độ Cu 2+
giữa(dd)
electron2 →
điện Zn
cực:
trên điện
2+
(dd)
electron
cực: +
từ
Zn Cu(r)
Zn
>  Cu.
Cu
Zn  dd ZnSO 1M và Cu  dd CuSO 1M
4 4
Chiều dòng điện từ Cu  Zn.
Zn 
⇌ Zn2+(aq) + 2e  Cu2+(aq) + 2e ⇌ Cu
ANOD Zn 2e 2e DÂY DẪN 2e Cu CATOD
(-) + - - + - + 2e + - (+)
+ - - + SO42
- + + -
MÀNG NGĂN XỐP
Zn2+ -

- Zn 2e-
Cu2+
aq + 2+
+ aq - + Cu + - aq
+ - - + SO4- + + -
Zn2+ 2e
aq + - - + aq -
2-
+ Cu
+ - Cu2+
Zn 2+
aq
+ - - + - + + -
dd ZnSO4 1M [SO4] thiếu [SO4] dư dd CuSO4 1M
CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG NGUYÊN TỐ GANVANIC

ANOD (-) CATOD (+)


Na+
CẦU MUỐI
SO42-
 Na2SO4

SO42- SO42-
dd ZnSO4 1M thiếu dư dd CuSO4 1M
Trong cầu muối: ion Na+  điện cực Cu (catod),
ion SO42-  điện cực Zn (anod) để trung hòa điện tích.
KÝ HIỆU NGUYÊN TỐ GANVANIC
 - < +
(-) Zn | Zn2+ (dd) || Cu2+(dd) | Cu (+)
Quá trình oxyhoá
(-) M1M1 (dd)
n+
Anod (-) M2
m+ Quá trình khử
(dd) M 2 (+)
Catod (+)
Zn - 2e  Zn2+(dd) Cu2+(dd) + 2e  Cu
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG: E = +- -
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TIÊU CHUẨN: E0 = 0+- 0-
(-) Zn | Zn2+ (dd) || Cu2+(dd) | Cu (+) 250C
Anod (-) Catod(+)
Zn - 2e  Zn2+(dd) Cu2+(dd) + 2e  Cu
   

Cu2+(dd) + Zn(r) → Zn2+ (dd) + Cu(r)


 
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN

1M
1M

E0pin = 0Cu - 0Zn= 1,1V

Epin = + - - E0 pin = 0+ - 0-


ĐIỆN CỰC HYDRO TIÊU CHUẨN
Pt | H2 | H+(dd)

0H+/ H2 = 0V
[H+] = 1M ; PH2 = 1atm
250C
E0 = 0+(Cu2+/Cu) - 0- (H+/ H2) = 0,34V

→ 0 (Cu2+/Cu) = 0,34V
THẾ KHỬ CHUẨN CỦA MỘT SỐ ĐIỆN CỰC Ở 250C

EOS
PHÂN LOẠI CÁC CHẤT OXY HÓA-KHỬ
Phân loại Khoảng thế Ví dụ

Chất OXH mạnh > 1,5V MnO4- ,O3 , F2

Chất OXH trung bình +1,0V ...+1,5V CrO42- , MnO2 ,Cl2

Chất OXH yếu +0,5V...+1,0V I2 , Fe3+ , Ag+

Chất KHỬ yếu ±0V …+0,15V Sn2+ , Cu , HI

Chất KHỬ trung bình -0,5V…. ± 0V H2S , Fe , H2

Chất KHỬ mạnh < - 0,5V Na , Al , Zn


ÁP DỤNG. Lập pin trong đó xảy ra các phản ứng:

Cd (r) + Cu2+ (dd) = Cd2+ (dd) + Cu (r)

H2(k) + Cl2(k) = 2HCl (dd)

Zn(r) + 2Fe3+(dd) = Zn2+(dd) + 2Fe2+(dd)

2H+(dd) + 2Hg(l) +2Cl-(dd) = H2(k) + Hg2Cl2(r)


ÁP DỤNG. Lập pin trong đó xảy ra các phản ứng:
Cd (r) + Cu2+ (dd) = Cd2+ (dd) + Cu (r)
(-) Cd | Cd2+ (dd) || Cu2+(dd) | Cu(+)
H2(k) + Cl2(k) = 2HCl (dd)
(-) Pt, H2 | H+(dd) || Cl-(dd) | Cl2, Pt (+)

Zn (r) + 2Fe3+(dd) = Zn2+(dd) + 2Fe2+ (dd)


(-) Zn | Zn2+(dd) || Fe3+(dd), Fe2+(dd) | Pt (+)

2H+(dd) + 2Hg(l) +2Cl-(dd) = H2(k) + Hg2Cl2(r)


(-) Pt, Hg | Hg2Cl2 | Cl- (dd) || H+(dd) | H2, Pt (+)
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA PIN E
aKH1 + bOXH2  cOXH1 + dKH2
-ne +ne

GT = - Amax’= - qE = - nNA eE = -nFE = -nF[+ (2) - -(1)]


G0 = -nFE0 = -nF [0+(chất OXH) (2) - 0- (chất khử)(1)]
 
GT = G0T + RTlnQ
   

(n: số mol e trao đổi trong pư OXH khử)


 
Ở 250C, lnQ = . 2,303lgQ = lgQ [V]
G [J] = -nEF với F = 96500 [C/mol] = 96500 [J/Vmol]
G [kJ] → F = 96,5 [kJ/Vmol]
XÉT CHIỀU PHẢN ỨNG OXHK THEO E ở 250C
aKH1 + bOXH2  cOXH1 + dKH2 ; G = -nFE
→ 1(-) 2(+) (n: số mol e trao đổi trong pư OXH khử)
 
E =(2 - 1)= E0 + lgQ
E0 = -

E > 0 → G < 0: pư tự phát theo chiều thuận.


E < 0 → G > 0: pư tự phát theo chiều nghịch.

E = 0 → G = 0: pư đạt cân bằng hóa học.


Ở 250C, cho 0(Cd2+/Cd)= - 0,40 V; 0(Cu2+/Cu)= 0,34 V

[Cd2+] = 1M; [Cu2+] = 0,01M. Tính E, ∆G và xét chiều pư:


Cd(r) + Cu2+(dd) = Cd2+(dd) + Cu(r) ; ( n=2 mol)

E = [0,34 – (- 0,40)] - lg = 0,681 V > 0


 

→∆G < 0 : pư có khả năng tự phát theo chiều thuận.

∆G = - nEF = - 2.0,681.96,5 = - 131,4 kJ < 0


XÉT CHIỀU PƯ OXHK Ở ĐK CHUẨN THEO E0
aKH1 + bOXH2  cOXH1 + dKH2 ; G0 = -nFE0
→ 1(-) 2(+) → E0 = -

Nếu E0 > 0 : pư tự phát theo chiều thuận ở đk chuẩn.

Nếu E0 < 0 : pư tự phát theo chiều nghịch ở đk chuẩn.

VD: Sn4+(dd) + 2Fe2+(dd) ⇌ 2Fe3+(dd) + Sn2+(dd)


Ở 250C: 0(Sn4+/Sn2+) = +0,15V ; 0 (Fe3+/Fe2+) = +0,77V

E0 = 0+ - 0- = 0,15 - 0,77 = - 0,62 [V] < 0


 pư tự phát theo chiều nghịch ở đk chuẩn, 250C
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ DIỄN RA CỦA PƯ OXHK
G0 = -nFE0 = -nF (0+ - 0-) ; ở 250C

G0 < - 40 kJ : phản ứng có khả năng tự phát


hoàn toàn trong thực tế.

- 40kJ < G0 < + 40kJ : phản ứng diễn ra


thuận nghịch trong thực tế.
Ở 250C, tính E0, ∆G0 và xét chiều pư tại đk chuẩn:
Zn(r) + 2H+(dd)  Zn2+(dd) + H2(k) ; ( n = 2 mol)
Ở 250C , 0(Zn2+/Zn) = - 0,76 V
 
E0 = [0 – (- 0,76)] = 0,76 V > 0 →  = -nE0F < 0
→ Pư có khả năng tự phát ở đk chuẩn.
 
 = - nE0F = - 2.0,76.96,5 = -146,68 kJ < - 40kJ
→ Pư có khả năng tự phát hoàn toàn ở đk thực tế.
Ở 250C, tính E0, ∆G0 và xét chiều pư tại đk chuẩn:
 (dd) + (dd)  Hg2+(dd) + Hg(l) ; (n = 1mol)
• 
Ở 250C, 0(/Hg) = 0,798V; 0(Hg2+/) = 0,91V
 
E0 = [0,798 – 0,91] = - 0,112 V < 0 →  > 0
→ Pư không tự phát theo ở đk chuẩn.
 
 = - nE0F = - 1.(-0,112).96,5 = + 10,8 kJ >0
→ Trong thực tế pư diễn ra thuận nghịch.
QUAN HỆ GIỮA HẰNG SỐ CÂN BẰNG VÀ SUẤT
ĐIỆN ĐỘNG TIÊU CHUẨN
  𝐺 0 =− 𝑛 𝐸 0 𝐹 =− 𝑅𝑇
•Δ ln 𝐾

F = 96500 [J/Vmol]
R = 8,314 [J/mol.K]
T [K]
Ở 250C ln = 2,303.lg
n: số mol e trao đổi
trong pư OXH khử.
Ở 250C, 0(Cd2+/Cd) = - 0,40 V ; 0(Fe2+/Fe) = - 0,44 V
Tính hằng số cân bằng của phản ứng sau ở 250C:
Cd2+(dd) + Fe  Cd + Fe2+(dd) ; (n = 2 mol)

 
Ở 250C, lgK =

Kcb= 22 (ở 250C)
 

Ở 250C, cho các pư sau:

Fe2+(dd) + Zn = Fe + Zn2+(dd) (1); = -61,76 kJ

Cd2+(dd) + Fe = Cd + Fe2+(dd) (2); = -7,66 kJ


Cd2+(dd) + Zn = Cd + Zn2+(dd) (3); Tính E0, K của pư(3)
 

G03 =  +  - nE0F
E0 = 0,36 V
K = 1,58.1012 (ở 250C)
PIN NỒNG ĐỘ
2 1 2 1

Quá trình khử:


Cu2+(dd) +2e  Cu(r)
 
=-
 
+
(250C) E = lg (V)
 
250C
(-) Cu | Cu2+ 0,1M | | Cu2+ 1,0M | Cu (+)
   

 
0,03V

   
X= =
Cho biết để có pin nồng độ với điện cực (1) Cu |Cu2+ 2M
tan ra thì cần ghép với điện cực nào sau đây:
(2) Cu | Cu2+1M ; (3) Cu | Cu2+ 2M ; (4) Cu | Cu2+ 3M.
Tính E ở 250C và [Cu2+]cb để pin ngừng hoạt động.

(-) ANOD (1) Cu | Cu2+ 2M || Cu2+ 3M | Cu (4) CATOD(+)


(1) Cu(r) – 2e  Cu2+(dd) (4) Cu2+(dd) + 2e  Cu(r)
Ở 250C, E = lg
 
(V) E = 5,19 mV

[Cu2+]cb = 2,5 M
QUÁ THẾ
Về mặt động học, thế của pư (E) phải vượt quá
0 tới một giá trị nào đó thì pư xảy ra với tốc độ
đủ lớn. Hiện tượng này gọi là quá thế, thường
là 0,6 V.
Thí dụ: Chỉ kim loại có thế khử 0 < -0,6 V mới
khử ion H+ với tốc độ khá rõ ở đk chuẩn.

E0= 0(H+/H2) - 0(Mn+/M)= 0 - 0(Mn+/M) > 0,6V

You might also like