You are on page 1of 14

Dưới đây là trang phục truyền thống của các nước khá quen thuộc với mọi người

Hanbok Kimono Hanfu


Vậy liệu bạn đã bao giờ tự hỏi rằng cổ phục Việt Nam ngày xưa như thế
nào??

Đất nước VN ta đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử, trải qua các triều đại Lý – Trần – Lê – Nguyễn. Qua mỗi
triều đại, nước ta đều có kiểu trang phục riêng, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Cổ phục Việt nhé.
Áo ngũ thân tay chẽn

Năm 1744, ngoài những cải cách chính


trị và xã hội chúa Nguyễn Phúc Khoát
cũng đã tiến hành cải cách về trang phục
• Loại áo mà các bạn thấy tay ôm lại thì
gọi là ( ngũ thân lập lĩnh tay chẽn
( chẽn là ôm sát ). Trông nó sẽ giống
áo Dài tân thời, và là tiền thân của áo
Dài tân thời. Áo ngũ thân tay chẽn
được dùng nhiều hơn, dân cũng dùng
thường ngày được, không cần lễ tết.
Ngoài ra, thân lập lĩnh tay chẽn còn có
tên gọi khác là áo Sa Kép.
Dù người trẻ hay người lớn tuổi đều
rất ưa chuộng áo ngũ thân tay chẽn
bởi sự tiện lợi và thoải mái mà nó
mang lại
Áo ngũ thân tay thụng
Gắn với thời Nguyễn có một loại trang phục
đặc trưng hơn với các thời khác - gọi là ngũ
thân lập lĩnh hoặc áo Tấc ( ngũ thân lập lĩnh
tay thụng ), là loại ống tay rộng. Hay được
gọi là Áo Lễ vì nó dùng cho dịp lễ như Tế
Đàn, diện kiến vua chúa.
Hiện nay áo Tấc đang
được phục dựng và được
các bạn trẻ ưa chuộng
nhất
Nhật Bình – trang phục của những người phụ nữ chốn
cung đình -

• Chiếc áo Nhật Bình có nguồn gốc từ


phi phong của Trung Quốc tuy nhiên
nó lại mang một nét đặc trưng, một vẻ
đẹp riêng.
• Trước kia, chỉ có hoàng hậu, hoàng
thái hậu, công chúa và các phi tần
chốn cung đình hoặc các tiểu thư nhà
quyền quý khi xuất giá (lấy chồng)
mới được mặc. Tùy vào giai cấp
nhưng hiện nay những chiếc áo này
được các bạn trẻ sử dụng trong các dịp
cưới hỏi hoặc chụp kỉ yếu.
Cre:Đông phong
Cre: Ỷ vân hiên
Ở thời LTH, phổ biến nhất là giao lĩnh và viên lĩnh:
Giao lĩnh
• “ Áo Giao Lĩnh là một dạng áo cổ
truyền trong các nền văn minh Đông
Á, bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản,
Triều Tiên – Hàn Quốc và Việt Nam
• Đến trước thời điểm các chúa Nguyễn
ở Đàng Trong sáng tạo và phổ biến áo
dài Thụ lĩnh vấn khăn ( hay áo dài
khăn đóng ) thì chiếc áo Giao Lĩnh đã
tồn tại ở mọi tầng lớp thường dân đến
quý tộc ở Việt Nam trong suốt 1000 Uống nước cũng phải chanh xả
năm.”- Dệt nên triều đại nha mấy má :v
• “So với Hàn Quốc, Nhật Bản hay Trung
Quốc thì áo Giao Lĩnh ở VN đã trở nên
xa lạ với người Việt hiện đại thậm chí
còn bị người Việt xem là trang phục
của TQ hay NB” – Dệt nên triều đại
Áo viên lĩnh
• “Bên cạnh Giao Lĩnh, có 1 loại áo
khác cũng rất phổ biến trong đời
sống của người Việt, đó là áo
Viên Lĩnh (cổ tròn). Đúng như
tên gọi, loại áo này có điểm nhật
biết chủ yếu là kết cấu cổ áo hình
tròn nên cũng gọi là Đoàn Lĩnh.”

Viên lĩnh bán tí, giao lĩnh tay chẽn


lót trong và thường
viên lĩnh

Từ trái sang phải: viên lĩnh, giao lĩnh, áo tấc


Việt phục trong tư tưởng của người dân VN hiện nay và giới trẻ dường như
chỉ có áo dài nhưng thực chất lịch sử trang phục của VN rất phong phú và
đẹp không kém gì các nước TQ,HQ,NB (gọi chung là gì ấy chỵ :v) ấy vậy
mà Việt phục đang dần bị quên lãng bởi giới trẻ. Nhưng đâu đó vẫn còn
những người mang 1 tình yêu to lớn đối với VP, họ đang ngày ngày tìm
cách phục dựng và mang trang phục truyền thống đến với các bạn trẻ, chỉ
mong 1 ngày nào đó trong tương lai ta có thể thấy các bạn trẻ mặc VP để ra
ngoài chứ không phải Hán phục hay bất kì trang phục của nước nào rồi
chụp hình ở những danh lam thắng cảnh của VN.
Video của chúng mình xin kết thúc tại đây, cảm ơn mọi người đã xem.

You might also like