You are on page 1of 25

TRANG PHỤC VIỆT NAM

THỜI KÌ CHỐNG MỸ
GVHD : Nguyễn Trí Dũng
SVTH:
Vũ Thị Tú Oanh
Đỗ Thị Như Quỳnh
Nguyễn Ngọc Trang
Lò Văn Lịch
Đặng Thị Thùy Dương
Nguyễn Thúy Quỳnh
Trang phục Việt Nam thời kì
chống Mỹ
 Bối cảnh lịch sử

 Trang phục

 Trang phục miền Bắc

 Trang phục miền Nam


Bối cảnh lịch sử
*Thời gian : 1955-1975
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống đế
quốc Mỹ xâm lược tiếp sau thắng lợi của Kháng
chiến chống Pháp (1945-1954) để giải phóng miền
Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve


được ký kết. Cuộc chiến tranh kết thúc.

Với việc kí kết và thực hiện Hiệp định Geneve,


nước Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền
từ vĩ tuyến 17, với hai chế độ chính trị khác nhau.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh


chống đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở miền
Nam.
Hiệp định Geneve
Trang phục
• Ở miền Bắc, phổ biến nhất là loại áo kaki
bốn túi thường được mặc bởi các cán bộ,
viên chức, trí thức
• Ở miền Nam, ngoài áo bà ba, nhiều người
bắt đầu mặc áo sơmi. Riêng tầng lớp trí
thức Sài thành ăn mặc hoàn toàn giống
phương Tây: đàn ông mặc áo sơ mi kết
hợp với vest không tay, quần Âu vải, đi
giày Tây da bóng, phụ nữ mặc váy hoặc áo
dài cách tân
• Ở miền Tây, áo sơ mi trắng, quần Âu có
dây đeo qua vai và mũ beret là trang phục
điển hình của các công tử nhà giàu.
Trang phục miền Bắc(1955-1975)

Trang Phục của phụ nữ:

• Miền Bắc vừa chiến đấu, vừa xây dựng chủ Phụ nữ nông thôn miền Bắc
nghĩa xã hội. Phụ nữ thành thị, nông thôn
đều tích cực tham gia hoạt động xã hội. Để
phù hợp với cuộc sống mới, phụ nữ thành
thị dần dần thay đổi cách ăn mặc từ xênh
xang đến gọn gàng khỏe khoắn.
• Những người phụ nữ thường mặc các loại
áo dài tay hoặc là không tay. Áo mở, cài cúc
hay áo chui đầu; thân dài đến cạp quần, cổ
quàng khăn san hoặc lụa

Phụ nữ vấn khăn(Bắc Kỳ) Phụ nữ vấn khăn(Trung Kỳ)


• Ngày hội, ngày tết, bên cạnh những bộ
trang phục khẻ đẹp của lực lượng lao
động sản xuất và chiến đấu, người ta lại
được thấy những chiếc áo dài đổi vai,
thắt vạt, những dải thắt lưng hoa lý, hoa
đào và đặc biệt là những tà áp dài rực rỡ
nhiều màu sắc, với những chiếc nón
trắng cầm tay, che nghiêng mái tóc. Các thiếu nữ với trang phục mùa lạnh

• Người đứng tuổi thường quấn tóc trần,


búi tóc hoặc uốn tóc. Nữ thanh niên cặp
tóc, tết đuôi sam, cắt tóc ngắn đến ngang
vai hoặc uốn tóc. Đi guốc gỗ đế bằng
hoặc cao gót từ 5-9cm lòng máng, có một
quai ngang hay hai quai chéo. Người cao
thường đi dép lê bằng nhựa nhiều kiểu
và màu khác nhau.
Phụ nữ hoàng tộc vấn khăn Phụ nữ Hà nội vấn khăn vành dây
vành dây(Huế)
• Người nhiều tuổi thường mặc áo ngắn kiểu bà ba,
may sát eo, tà rộng, thân dài, đường gấu cong
hình vành lược. Cửa tay rộng, cổ áo hình tim hoặc
cổ thìa, cổ vuông..., áo may bằng các loại vải
mỏng như phin nõn, lụa,...
• Cán bộ, nhân viên, cơ quan, xí nghiệp thường
mặc áo sơ mi kiểu Hồng Kông cổ bé, tay thụng
• Hầu hết nữ thanh niên mặc áo sơ mi chiết eo hay
kiểu Hồng Kông. Tay áo dài, cửa tay có măng sét
to hoặc nhỏ, tay lửng 3/4, hay áo cộc vai bồng
• Các kiểu cổ áo: một ve, hai ve, (tròn, nhọn,
vuông), lá sen nằm, lá sen đứng, lá sen vuông,...
Áo may bằng nhiều loại vải màu sắc điểm hoặc kẻ 1,2: Phụ Nữ ngoại thành 3,4: Phụ nữ nông thôn khi lao động
ô, kẻ sọc
• Quần màu đen được dùng phổ biến trong mọi
tầng lớp, thường được may bằng lụa chéo, lụa
trơn, lụa hoa hay satin, lanh,....
• Trang sức: Phổ biến là vòng tay bằng nhựa nhiều
màu đeo ở cổ tay hay bắp tay, nhẫn gắn nhiều
mặt đá cỡ lớn, nhiều màu, tai đeo vòng to, cổ
đeo các vòng đồng hoặc chuỗi hột to. Kính đeo
mắt gọng bằng nhựa, mắt kính càng ngày càng
to ra với hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông,
nhiều cạnh với các màu xanh, tím nhạt, hồng
nâu,...
• Trang điểm: Phát triển theo khuynh hướng của
mốt trang phục. Càng về sau, lớp phấn càng dày,
môi son, má hồng đỏ chót. Mắt kẻ đậm nét, trên
mi tô màu xanh, nâu, tím hoặc tô hai màu, ba
màu nối tiếp, cặp hàng lông mi giả. Móng tay,
móng chân đánh màu hồng, đỏ,nâu, tím xanh,
nhũ bạc,....

Một số kiểu giày, dép, guốc


•Những bộ trang phục nữ ấy toát
lên tính chất nhẹ nhàng, thanh
lịch của ngàn xưa đúc lại, biểu
hiện sức sống mạnh mẽ, nét đẹp
truyền thống được bao đời gìn
giữ và phát triển; mặt khác vẫn
tiếp thu những yếu tô lành mạnh,
hài hòa, giản dị để tự khẳng định
sự tồn tại và thích nghi với cuộc
Một số kiểu tóc
sống hiện đại

Thiếu nữ Hà Nội
Trang phục của đàn ông

• Sau cách mạng tháng Tám 1945, trang phục


đàn ông ở thành thị được Âu hóa khá nhanh.
Ở nông thôn còn phải trải qua một quá trình
lâu hơn mới có sự thay đổi căn bản.
• Trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp mối
quan hệ thành thị, nông thôn được chan hòa.
• Nhiều thanh niên nông thôn bắt đầu mặc áo sơ
mi, quần Âu, trong khi đó nhiều cán bộ xuất
thân ở thành thị cũ đã thường xuyên mặc
quần áo nâu để dễ thâm nhập vào quần chúng Đàn ông với các kiểu trang phục(Sau cách mạng Tháng 8)
nông thôn.
Trang phục trẻ em

• Mùa đông bé trai và bé gái thường mặc áo


khoác liền mũ, áo len, áo măng tô. Quần
liền áo chun gấu hoặc quần Âu bằng len
hay vải dệt kim
• Đội các loại mũ len, dạ, mũ mảnh che tai,
mũ mảnh che gáy bằng nhiều loại vải hoa
ghép, mũ kiểu phi công,...
• Học sinh từ 7-15 tuổi thường có sao mặc
vậy, miễn là gọn gàng, sạch sẽ

Phụ nữ, trẻ em Hà Nội trong trang phục sau Cách mạng
tháng Tám
• Thời kỳ chống Mỹ, các em thường
mặc quần áo sẫm màu và đội một
loại mũ đan rơm có tác dụng
chống mảnh bom, đạn. Đó cũng là
sản phẩm trang phục đáng ghi
nhớ.
Mũ rơm • Về trang phục trẻ em ta thấy xuất
hiện nhiều loại, kiểu cách rất đa
dạng và phong phú. Điều này càng
được chứng minh rõ rệt trong
những ngày nhập trường, lễ hội.
• Nhìn chung trang phục của các em
đều gọn gàng, giản dị, phù hợp
với tính chất lứa tuổi

Trang phục phổ biến của trẻ em


Trang phục lễ cưới

• Cô dâu miền Bắc thường mặc bộ áo mớ ba, ngoài cùng


là chiếc áo che thân, bên trong ẩn hiện hai chiếc áo
màng hồng và xanh hoặc vàng với màu hồ thủy. Rồi
đến áo cánh trắng, cuối cùng là chiếc yếm hoa đào có
dải bằng lụa bạch. Váy sồi đen hoặc váy lĩnh. Thắt gồm
hai chiếc bằng lụa màu hoa anh đào, hoa lý, ngoài cùng
là thắt lưng sồi xe màu đen có tua rua ở hai đầu
Đám cưới 1972 .
• Tóc vấn khăn, đầu khăn gài chiếc đanh ghim, có đính
con bướm vàng hoặc bạc, để tóc đuôi gà. Lúc đưa dâu
đi đường đội nón thúng quai thao, chân đi dép cong
• Đồ trang sức có khuyên, hoa tai bằng vàng hoặc bạc,
cạnh sườn đeo bộ xà tích, con dao, ống vôi, bằng bạc
chạm trổ tinh vi
• Áo dài cũng trở thành áo dài cưới phổ biến trong suốt
giai đoạn này cho đến nhiều thập niên sau

Cô dâu, chú rể trong trang phục lễ cưới


Trang phục miền Nam(1955-1975)
-Nửa nước phía Nam bị tạm chiếm. Những người phụ
nữ miền Nam dã góp phần đáng kể trong cuộc đấu tranh
anh dũng với danh nghĩa là đội quân tóc dài nổi tiếng.
Quần áo bà ba, khăn rằn trên đầu hay vắt vai, đội quân
này đã làm cho giặc Mỹ nhiều phen điêu đứng. Không
thể không nhắc đến những đôi dép cao su, mũ tai bèo
điển hình, đánh dấu nét đặc thù về trang phục của
những người chiến sĩ
-Màu sắc:
• Phổ biến nhất trước đây là màu đen, thời chưa có
thuốc nhuộm hóa học, người ta thường dùng lá bàng,
vỏ trầm bầu, vỏ dà, vỏ sú vẹt,... Nhuộm rồi phủ bùn để
chống trôi màu
• Khi có vải nhập cảng, thì lại dùng vải ú, vải sơn đầm,
vải chéo go đen bởi vì màu này phù hợp với điều kiện
lao động, đi lại nơi sông rạch, bùn lầy, dễ giặt và chóng
khô
Đặc biệt người đẹp Sài Gòn những năm 60-
70 với tà áo dài thướt tha hay váy ngắn
xuống phố, nụ cười tươi tắn hay dáng vẻ cá
tính bên chiếc xe máy Vespa.
Vẻ đẹp của phụ nữ Sài Gòn
xưa không chỉ đến từ cách ăn
mặc thời trang, hợp mốt mà
còn từ thần thái tươi tắn,
dáng điệu tự tin, cởi mở
trong giao tiếp và một lối
sống ưa đón nhận cái mới
Ảnh đi chợ Sài Gòn xưa, nay
là chợ Bến Thành chụp năm
1966. Trên diễn đàn "Dân Sài
Gòn xưa" một thành viên lớn
tuổi chia sẻ: "Nhìn cảnh phụ
nữ mặc áo dài đi chợ ngày
xưa thật nho nhã, hồi ức vẫn
còn lấp lánh đâu đây, bây giờ
sao tìm được cảnh ấy".
Những thiếu nữ trong trang phục áo dài
giản dị, ôm nghiêng cặp da đen và chiếc
nón duyên dáng, họ còn mặc áo dài đi
dạo phố, đi chợ, đi làm.
Áo dài Trần Lệ Xuân (1958)

Cuối năm 1958 khi bà Trần Lệ Xuân còn tại vị


Đệ Nhất Phu Nhân của nước Việt Nam Cộng
Hòa, bà đã thiết kế ra kiểu áo dài cách tân
mới bỏ đi phần cổ áo gọi là áo dài cổ thuyền,
cổ hở, cổ khoét, dân gian gọi là áo dài Trần Lệ
Xuân hay áo dài bà Nhu.
Tà áo dài bay bay của những cô gái
xuống phố được nhóm phóng viên
ảnh tạp chí Life ghi lại năm 1961.

Những người phụ nữ trong trang phục áo


dài đi với phụ kiện hợp mốt như túi xách,
kính, chiếc ô, trang sức... được Bob Lee chụp
năm 1969.
Với áo dài, váy ngắn và tóc thời trang, phụ
nữ Sài Gòn luôn duyên dáng trong cuộc
sống thường nhật.

Họ khéo léo trong việc chọn phục trang


họa tiết nền nã, màu đơn sắc đem đến vẻ
thanh lịch mà sang trọng.

Nhiều người đến Sài Gòn lúc ấy đều ngạc


nhiên về nét đẹp hiện đại và ăn mặc hợp
mốt của những quý cô thành thị. Váy
suông, bó sát, váy xòe... du nhập vào các
đô thị miền Nam những năm 60, 70 và
nhanh chóng được phụ nữ đón nhận.
Mái tóc cô gái được uốn bồng, váy ngắn,
giày bít tự tin sải bước trên đường phố Sài
Gòn.

Thời trang của phụ nữ giai đoạn này ảnh


hưởng chủ yếu từ Pháp. Chính ở giai đoạn
này mà những danh xưng của Sài Gòn như
"hòn ngọc Viễn Đông", "Paris phương
Đông" ra đời.

Nét đẹp hiện đại và phóng khoáng của phụ


nữ Sài Gòn xưa hình thành trên nền tảng
cuộc sống nhộn nhịp của Sài Gòn từ cuối
thế kỷ 19. Kinh tế khấm khá, người đô thị
có điều kiện tiếp xúc với nhiều trải nghiệm
mới mẻ từ phương Tây du nhập vào.

Ngoài ra, phụ nữ Sài Gòn không chịu nhiều


lề thói phong kiến khắt khe nên lối sống có
phần cởi mở, vui tươi hơn.
Hình ảnh những cô gái Sài Gòn tự
lái xe Vespa hay Cub mang nét
quyến rũ và cá tính.
• Kể từ đó đến nay, thời trang Việt Nam
đã có những bước tiến nhanh chóng,
vấn đề ăn mặc ngày càng được quan
tâm hơn, người Việt Nam bắt đầu lựa
chọn trang phục theo phòng cách và
không những cập nhật xu hướng thế
giới.
• Bên cạnh đó, sự xuất hiên của những
nhà thiết kế tài năng, sự ra đời của vô
số thương hiệu, cửa hàng, trung tâm
mua sắm... Cho thấy bức tranh sôi nổi
của nghành công nghiệp thời trang ở
Việt Nam.

Bà Trần Lệ Xuân
THANKS FOR WATCHING
!

You might also like