You are on page 1of 43

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT

NAM

TRANG PHỤC
TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. Vũ Thị Thu Huyền

NHÓM 6
Các thành viên
Nhóm
6
1. Đàm Thị Thu Ngân (nhóm trưởng)
2. Nguyễn Minh Nghĩa (nhóm phó)
3. Hồ Thị Như Quỳnh (Thư ký)
4. Trần Thị Phương Anh
5. Nguyễn Thị Yến Nhi
6. Phạm Khánh Thùy Trân
7. Trịnh Gia Nguyễn
NỘI
DUNG
1 Khái niệm 2 Quan niệm

3 Phân loại 4 Đặc trưng

5 Ý Nghĩa
1 Khái niệm
• Đồ được mặt trên cơ thể.
• Làm ấm cho cơ thể
• Quần áo, mũ, dép hoặc các phụ kiện
trang sức.
• Giữ vai trò quan trọng của Văn hóa.
• Biểu tượng của dân tộc, truyền thống
của mỗi quốc gia hay địa phương.
2 Quan niệm

• Ăn lấy chắc, mặc lấy


bền
• Quen sợ dạ, lạ sợ
áo
Ă
n

Mặc
2 Quan niệm

• Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì

• phân
Cau già khéo bổ thì non, nạ dòng

trang điểm lại giòn hơn xưa

Giúp con người khắc phục nhược


điểm về cơ thể
3 Phân loại
Cách thức trang phục qua các thời đại bị chi phối bởi hai
nhân tố

Khí

hậu

nhiệt

đới

nóng

bức và Công việc trồng lúa


3. Chất liệu may mặc
1
• Ứng phó hữu hiệu với
môi trường tự nhiên.

Nguồn gốc thực vật


Phù
hợp
với
xứ
nóng
2.1.1 Tơ tằm

Nhiều loại sản phẩm phong phú

Nghề tằm tang Con tằm Chữ “Man”


Vải tơ chuối Vải
dệt
• Thế kỉ VI
bằng
Đạt đến trình độ cao
sợi tơ
• “Vải Giao Chỉ”
đay,
gai

Nghề
dệt
vải
bông
3. Đồ mặc dưới
3.2
1

Chiếc khố Váy mở Váy kín


Quần lá tọa Quần ống
sớ
3.3 Đồ mặc trên

• Ổn định qua các thời đại.


• Do phụ nữ tự cắt-may-nhuộm lấy.
• Nhiều kiểu cổ, nhiều màu phong phú:
⚬ Yếm nâu,
⚬ Yếm trắng,
⚬ Yếm hồng, yếm đào, yếm thắm...

Biểu tượng của nữ tính.


*Vào dịp lễ hội
Áo mớ ba, mớ bảy

• Nam Bộ: “áo mớ” áo cặp


Áo tứ thân Cấu tạo áo tứ thân
3.3.2.3
Bộ phận khác
1

Thắt lưng - dải rút Đội khăn - khăn rằn


Trùm
Búi tóc
khổ vải
chuy kế
lên đầu
Chít khăn lươn Trùm khăn mỏ quạ

Vấn Cột Búi


khăn khăn bánh
vành lươn lái
Đồ
trang
sức

Nón thúng rộng vành Nón ba tằm


tục xăm mình
Chất liệu phong phú
Linh hoạt trong ứng phó với khí hậu.
Nét đẹp tế nhị, kín đáo.
*Ảnh hưởng giao lưu văn hóa phương Tây
Những năm 30 của TK
XX
Áo dài tân thời
4 Đặc trưng

Thời Tây
Thời Lý Thời Tiền Lê Thời Mạc Sơn
(TK XI- (TK XV- (TK (TK XVIII)
XIII) XVI) XVI)
Thời Hùng Thời Trần Thời Lê Thời Hậu Lê Thời Nguyễn
Vương (năm (TK XV- (TK XV- (TK XVII- (TK XIX)
2000 TCN - XVI) XVI) XVIII)
200 SCN)
Văn Lang-Âu

Lạc
Nam giới: đóng khố
Nữ giới: mặc yếm che ngực và

quấn váy.
Chất liệu trang phục: sợi gai,
sợi lanh.
Cổ phục Việt

Trang phục vua

Long bào (kiểu áo viên lĩnh)


Trang phục hoàng hậu
áo viên lĩnh và đối khâm

Nhà Hậu -Lê


Nhà Hậu-Lê

Áo viên lĩnh vạt dài Áo giao lĩnh vạt chéo


Áo viên lĩnh, thường và đối Giao lĩnh tay chẽn Giao lĩnh vạt ngắn nhiều lớp, bên
khâm quấn thường trong là yếm cổ tròn, bên ngoài có

khoác thêm áo đối khâm


Nhà Nguyễn

Vua mặc long bào


Áo nhật bình (hoàng hậu
phi tần, công chúa)
Trang phục lính trong
cung và lính phía Bắc
Nữ áo tứ thân, áo dài
Nam áo tấc
Thế kỉ XIX do ảnh

hưởng văn hóa

phương tây, xuất hiện

những kiểu trang

phục hiện đại như:

vest, váy, đầm.


Trang phục truyền thống miền Bắc

Áo dài, khăn đóng


Áo dài, khăn đóng

• Là trang phục truyền thống của nam giới Bắc Bộ

• Là ““quốc phục” dành cho nam giới ở Việt Nam

• Thường xuất hiện trong các chương trình, lễ hội văn hóa

hay tuồng, chèo


Áo dài tứ thân
Áo dài tứ thân

• Gồm có: chiếc áo yếm đào và phần áo khoác có 4 tà.

• Đầu thế kỉ XX, áo dài tứ thân được mặc hàng ngày.

• Ngày nay chỉ xuất hiện trong các lễ hội hay tuồng,

chèo.
Trang phục truyền thống miền Trung

Áo dài
Áo dài

• Là trang phục truyền thống của người Việt Nam nói

chung và người con gái miền Trung nói riêng.


• Vừa kín đáo, vừa quyến rũ và phù hợp với nét văn hóa

của người Á Đông.


Tượng trưng cho người
con gái xứ Huế
Trang phục truyền thống miền Nam

Áo bà ba
Áo bà ba

• Là đại diện cho hình ảnh người nông dân Nam

Bộ.
• Dành cho cả nam và nữ.
• Là tượng trưng cho người con gái miền sông

nước.
Trang phục từ thế kỷ XX đến nay

Đầm Áo sơ mi Quần jean Áo thun


Áo thun
Áo sơ Quần jean Quần tây
Trang phục cưới ngày nay
Trang phục Việt Nam qua các thời kì đã thể hiện

được vẻ đẹp, tài hoa và sự sáng tạo của người

Việt.

Trang phục truyền thống Việt Nam là một di sản


văn hóa cần được giữ gìn và phát huy.
5 Ý Nghĩa
Giúp ứng phó với môi trường tự nhiên

Giúp cho chúng ta đẹp và lịch sự hơn

Nguồn cảm hứng cho nghệ thuật (văn


chương, hội họa, sân khấu, điện ảnh, múa,
nhiếp ảnh)
Biểu tượng cho thân phận của một người
và hình ảnh đất nước

Được tái hiện vào những lễ hội, lễ Tết


của dân tộc

You might also like