You are on page 1of 4

44 NHỮNG VÃN ĐÊ BÁCH KHOA THƯ

___ NHỮNG
VẤN ĐỂ
BÁCH KHOA
THƯ

BIÊN SOẠN Từ ĐIỂN BÁCH KHOA


TRANG PHỰC CÁC DẦN TỘC VIỆT NAM

LẠI THỊ TỐ QUYÊN * - LÊ THANH HÀ **

Tàm tàt: Hiộn nay nước ta chưa có cuốn tù điền bãch thù riêng của từng dân tộc. Trang phục các dân
khoa nào dành cho đoi tượng trang phục cùa 54 thành tộc là minh chứng cho sự phát triển kinh tế - xẫ
phần dân tộc trên tânh thổ Việt Nam. Bài viết cùa tập
trung tìm hiêu về các khái niệm trang phục và trang hội, mỹ thuật - kỳ thuật, phong tục - tập quán,...
phục các dân tộc ờ Việt Nam; cùng sự khái quát tinh cùa các tộc người: cũng lả kênh thông tin cơ
hình nghiên cửu về vấn đe trang phục các dàn tộc. qua bàn đẻ nhận diện văn hóa. các vẩn đề lịch sừ,
đố, cũng nêti ra những nguyên tắc, thể lộ biên soạn, quan hệ xã hội góp phẩn tạo nên diện mạo vẫn
nguyên tắc lựa chọn mục từ, báng mục từ và mô hình hóa phong phú và đa dạng của 54 dân tộc. Qua
câu trúc vi mô cũa Từ điên bách khoa trang phuc các nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hiện nay chưa
dân tộc Việt Nam.
có công trình bách khoa thư (từ điền bách
Từ khóa: Từ điền bách khoa, trang phục, trang phục khoa, bách khoa toàn thư) về lĩnh vực trang
dân tộc Việt Nam.
phục các dần tộc ở Việt Nam; do đó việc biền
Abstrack: At present, there is no encyclopedia of 54
ethnic groups' costumes in Vietnam. The article soạn Từ điên bách khoa trang phục các dãn tộc
focuses on the conception of costumes and costumes Việt Nam là thực sự cần thiết, nhăm cung cấp
of ethnic minorities in Vietnam, outlines the research còng cụ tra cứuvề nội dung này.
situation of ethnic groups' costumes. Additionally, the 2. Giải quyết vấn đề
article also presents the principles and rules of
compilation, principles of selecting entries, alist of 2.1. Khái niệm về trang phục và trang
entries and microstructure of The Encyclopedia of The phục các dân tộc Việt Nam
Vietnamese ethnic groups ’ costumes.
Trang phục là một khái niệm được cấu
Keywords: Encyclopedia, costume, the Vietnamese
ethnic groups'costumes. thành bởi hai thành tố là y phục (các loại quần,
áo, váy, khăn, mũ, tất dày, dép, guốc,—) và
trang sức (vòng, lắc, hoa tai, ưâm cài. nhẫn....);
1. Đặt vấn đề
mồi thành tố này cùa trang phục được tạo ra bời
Trang phục, một giá trị văn hóa đặc trưng, các chất liệu, vật liệu, phương thức tạo tác, kỹ
cơ bán của con người trong quá trình sinh tồn thuật ché tác rất đa dạng và phong phú. Bới thế
và phát triền. Trang phục các dân tộc ở Việt mà việc tim hièu và nghiên cứu đảnh giá trang
Nam là nét văn hóa độc đáo, mang bàn sắc đặc phục cũng phải dầy đủ các yếu tố về kiểu dáng,

* NCS. ThS ■ Viện Từ điển hoe vả Bách khoa thư Viột Nam: Email: aanìellequyer>@giriaii com
** ThS - Viện Từ diễn hoc và Bách khoa thư Việt Nam.
TỪ ĐIẼN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, số 5 (67), 9-2020 45

màu sắc, chất liệu, họa tiết và thấm mỳ. Trang diện các tri thức văn hóa, lịch sư quốc gia và
phục cùng là nhu cầu vật chắt quan trọng trong cộng đông cảc dần tộc. Mồi dàn tộc cũa nước
đời sống cùa nhàn dàn. Có nhiều cách đế phàn ta có một quá trình phát triền trang phục dân
loại trang phục, theo giới tính có: trang phục tộc truyền thống xuất phát từ những đặc điểm
nam giới, trang phục nữ giới; theo lứa tuồi có: riêng biệt, do dó mà hình thức trang phục dàn
trang phục trè em, trang phục người lớn; chia tộc rât phong phú và đa dạng.
theo văn hóa học, lịch sử, dân tộc học thì có:
22 Cáct^àâtcửuvềtnotgphụidân^c ViệtNam
trang phục cưng đình, trang phục binh dân, trang
phục truyền thống, trang phục hiện đại, lễ phục, Các nghiên cứu vè trang phục dân tộc đã
dược các học già quan tâm, tiếp cận trên nhiều
võ phục,...; phân theo xă hội học thì có trang
phục người giàu, trang phục người nghẽo; theo bình diện chức năng, kỹ- thuật, mỹ thuật, giá trị
nhu cầu sừ dụng ihì có: hang phục hàng ngày, văn hóa vật thê hay phi vật the. Tuy vậy, chưa
trang phục công sở, trạng phục lao động, trang có công trình nào dưới dạng từ đicn bách khoa
phục bảo hộ, trang phục thường ngày: theo thời chủ đê trang phục các dân tộc Việt Nam. Từ
tiết là: trang phục mùa hê, trang phục mùa trước đẽn nay, nghiên cứu về vẩn dề này, được
đông,... Chức năng thông thường cùa ưatig phục chia thành hai nhóm chính. Nhóm 1 là cảc
nghiên cứu về trang phục Việt Nam nói chung,
là che phủ cơ thè, bảo vệ các bộ phận bên trong,
ngoài ra nỏ còn có chức năng thầm mỹ, túy theo tiêu biểu có các công trình:
cách lựa chọn trang phục mà tâng thêm ve dẹp Trang phục Việt Nam cũa tác giã Đoàn Thị
của người mặc. Trang phục mang trong nó giá trị Tình, cuốn sách đã giới thiệu khái quát và hệ
văn hóa vật thè (cũng với kiến trúc, công cụ lao thõng hóa các vân đề về trang phục dân tộc cùa
động, phương tiện sản x.uất, vũ khi,...), không người Việt, chù yếu là người Kinh từ thời kỳ
chỉ vậy trang phục còn Ịà một giá trị vân hóa vật các vua Hùng dựng nước đến thời hiện đại
thế đặc biệt khi nó gắn chặt với con người (từ ngáy nay. Cuôn sách cũng có nhửng nghiên
khi con người sinh thành đến khi từ giã cõi đời) cứu chuyên sâu về trang phục trong lề cưới, lễ
nên nó cũng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa phi hiên, trang phục tôn giáo,...
vật thê (thâm mỹ, tín ngựỡng, giá trị tinh (hẳn,...);
Trang phục Tháng Long Hà Nội do Đoàn
đông hành cùng với cá nhân lẫn cộng đồng
Thị Tình biên soạn, còng trình đã tìm hiểu vã
người qua các thời kỳ' lịch sử. nghiên cứu chuyên sâu về lịch sừ hình thành,
Trang phục dân tộc là sự thế hiện trình độ văn phát triẻn cũng như sự biến đồi (rong cách mặc
hóa cùa mỗi người, và trang phục cùa dân tộc sẽ cũa người Thăng Long - Hà Nội qua các giai
thê hiện giá trị văn hóa cùa cá cộng dòng dàn lộc đoạn lịch sử. Tác giũ đã căn cứ vào điêu kiện
đó; hang phục dân tộc qua từng thời kỳ còn là sự sinh hoạt và môi trường sổng của con người tại
phản ánh về ý thức và giá trị sáng tạo văn hóa đây mà thây được tính tất yếu về kiều dáng,
cùa dân tộc. Như vậy trang phục dân tộc cùng là họa tiết trang tri cùa trang phục cung đình,
biếu hiện cùa tinh thằn dân tộc. mỗi nước có một trang phục quan lại, trang phục bình dân.
quá trình phát triền trang phục xuất phát từ những Cuốn Ngàn năm áo mũ của Trần Quang
đặc điểm lịch sử, địa lý, kinh tế, vãn hóa..., một Đức đã trình bày chi liêt về tồng quan trang
nước càng nhiều thành phần dân tộc, thi hình phục Việt Nam trung toàn bộ thời kỳ' phong
thức trang phục càng phong phú, đa dạng. Yếu tố kiên từ năin 1009 - 1945, tập trung chù yếu vào
kinh tế xã hội chi phổi đến kiều dáng, giới linh, nhóm văn hốa trang phục cung đỉnh qua các
chủng loại, thành tố, sắc thải trang phục dân tộc ờ thời kỳ’ lịch sừ. Đặc biệt, cuốn sách cùng có
Việt Nam, do đó trang phục dân tộc là sàn phẩm những miêu tả, khảo cứu về một số trang phục
và cũng là điều kiện phán ánh các giá trị văn dân tộc thiêu số ờ nước ta.
hóa xả hội. Trong hệ thống tri thức, trang phục
Nhóm 2 là các nghiên cứu chuyên khảo về trang
dân tộc là thành tố quan trọng cho việc nhận
46 NHỮNG VÃN ĐỀ BÁCH KHOA THƯ

phục dân tộc, có thế nêu ra các công trình như: Trang phục truyên thống các dân lộc Việt
Trang phục các dán tộc Việt Nam do Bảo Nam (2014) cùa tác già Ngô Đức Thịnh là
những phác hụa về trang phục truyền thống cùa
tàng Dân lộc học Việt Nam biên soạn, sách
người Việt qua các thời đại của nhìểu thành
chuyên khao về trang phục của 54 dân tộc trên
phần dân tộc Kinh, Mường, Thái, Tày - Nùng,
lành thổ nước ta, nội dung nói vê tên gọi chính
Dao, Hmông, nhóm Tạng - Miến, Chăm.
thức, dân số, địa bàn cư trủ và đặc biệt là vế
trang phục truyền thống eũa cùa các dân tộc. Khmer, Hoa và một vài dân tộc ờ miền núi
phía Bắc, Tây Nguyền; thõng qua các trang
Trang phục các lộc người nhóm ngôn ngữ phục là một so cái nhìn tông quát về sẫc thái
Mân - Khmer do nhóm tác gìá Đỗ Thị Hòa,
(ộc người và địa phương, văn hóa học.
Nguyễn Thị Ngân, Lê Mai Oanh, Nguyễn
Cành Phương biên soạn, sách đã nghiên cứu Nhìn chung, các công trình nghiên cứu vê
trang phục dân tộc nói chung khá nhiều, phong
khái quát vể nhóm ngồn ngữ Môn - Khmer và
môi trường hình thành nguồn nguyên liệu căt phú và đa dạng; nhưng chưa có công trình (từ
điển bách khoa, bách khoa toàn thư) nào nổi
may trang phục cúa nhóm này, bên cạnh đó lằ
tim hiểu trang phục cụ thề của lừng dàn tộc riêng dể tổng hợp và tra cửu các tri thức về
trong nhóm và đưa ra những giá trị lịch sử, văn trang phục các dân tộc ờ Việt Nam.
hóa trong trang phục cún các tộc người Irons nhóm. 2.3. Xây dựng nguyên tấc thể lệ, bảng mục
từ và cấu trúc vi mô cửa “Từ điền bách khoa
Trang phục các tộc người thiêu sô nhóm
ngân ngừ Việt Mường và Tày Thái, do nhóm trang phục các dân tộc Việt Nam”
Dỗ Thị Hòa, Ma Ngọc Dung biên soạn là tập về nguyên tắc lựa chọn mục từ theo ti lệ
hợp những nghiên cứu về trang phục từng dân hợp lý, cân đối giữa các chù đề. theo nguyên
tộc nhóm ngôn ngữ Việt - Mường và Tày - tắc hình cây (mục từ gốc, mục từ nhánh cap độ
Thái, để đúc kết về những nét giá trị (hẩm mỳ 1, mục từ nhánh cấp độ 2). Các tiêu chi lựa
trong trang phục cùa các dân tộc nhóm này. chọn mục từ gồm có:
Trang phục các lật' người nhỏm ngôn ngữ - Các mục từ về khái niệm trang phục. Ví
Tạng - Miến do Đồ Thị Hòa chù biên đẫ tìm dụ như: Áo, Quân, Váy. Khăn, Vòng,...
hiểu và phân tích vị tri của trang phục trong
- Mục từ trang phục câc dân tộc ớ Việt Nam
đời sổng xà hội và tộc người vả các yếu tố tạo
gom: mõi dàn tộc một mục từ về trang phục,
nên trang phục các Tồc người nhóm dân (ộc mục từ chung íiền quan đến bang phục. Ví dụ:
thiều số Tạng - Miến. Áo bà ba, Ao cùa nam giới, Dép cao su,...
Trang phục truyền thống các tộc người
- Trang phục là lĩnh vực phong phú, mỗi
nhóm ngôn ngữ Nam Dào và việc hào tôn giả
dân tộc đều có những bang phục truyền thống
trị ván hòa trang phục cùa tác già Ma Ngọc
đặc trưng riêng biệt thề hiện được dời sống tinh
Đung có nội dung chinh nghiên cứu về những
thần, văn hóa cùa họ; và thành phần dân tộc là
đặc điểm cơ bân trong trang phục truyền thống
khá phức tạp với nhiều nhóm khác nhau, trang
các tộc người nhóm ngôn ngừ Nam Đâo, từ dó
phục cũng khác nhau, nên khi biên soạn sỗ đê
phân tích những giá trị lịch sữ và văn hóa cùa
cập đến nhiều nhóm, ngành trong dân tộc đó.
trang phục và mối quan hẹ tộc người. Trang
phục truyền thong cùa các dân tộc Việt Nam - Chọn một mục từ, một cụm từ trang phục
trong cộng đồng các dân lộc Việt Nam. phải khái quát được nội dung, đại diện được
Trang phục truyền thòng cùa các dàn tộc cho chủ đe cùa mục từ. Từ hoặc cụm lừ trang
phục phâi có tính quy phạm, tính chuẩn mực.
Tiệt Nam (2013) của nhổm Đăng Trường, Hoải
tính thông dụng, tính nhân dân và dề nhận biết.
Thu biên soạn ỉà cuốn sách tuyển chọn, giới
thiệu trang phục cũa 46 trên 54 thành phẩn dân - Cách thức sắp xếp thứ tự các từ trong mục
tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. từ theo vần ABC.
TỪ ĐIÊN HỌC & BÁCH KHOA THƯ, SỐ 5 (67), 9-2020 47

- Lựa chọn mục từ cỏ thề được dựa vào các hội nhập quốc tế, nước ta đang can phải phô
nguồn tài liệu khác nhau như: từ điển, sách biến kiến thức về tât cá các ngành và kỉến thức
giáo khoa, sách chuyên đề,... cùa tẩt cả các lĩnh vực tới mọi người dàn, mọi
về thể lệ biên soạn và báng mục từ của Từ miền trên cả nước về nền văn hóa đa sắc mảu
điển bách khoa trung phục các dân lộc Việt Nam: cùa mọi tộc người Việt Nam và trang phục dân
Nguyên tắc biên soạn yêu cầu việc sứ dụng tộc là một trong nhũng nét văn hóa độc dáo,
nguồn tư liệu đâm bào tính cập nhật, tin cậy, mang bán sắc đặc thù cùa từng dân tộc.
chinh xác. Nguyên tấc, thề lệ biên soạn đâm bào Một nong nhưng công cụ quan trọng trong
những tri thức đưa vấo một mục từ theo đúng cấu việc tổng hợp và phồ biến kiến thức đó là các
trúc vi mô, văn phong từ điền ưong sáng, giàn dị, loại từ điền và bách khoa toàn thir. Qua nghiên
dễ hiểu, ngắn gọn, xúc tích, rỗ ràng; văn vô nhân cứu có thế nói rằng, hiện nay chưa có công trình
xưng; có ghi chú dẫn nguồn minh họa, hĩnh ành (từ điền bách khoa, hách khoa thư) về lình vực
đẹp, rõ ràng, cụ thể, đảm bão về nguồn gốc xuất trang phục các dân tộc ờ Việt Nam, việc triên
xứ. về mặt chính tái phổi đúng chuấn; đăm bão khai biên soạn cuốn Từ điền bách khoa trang
tính thầm mỹ; đâm bão tính lịch sứ, đúng theo phục các dân tộc Việt Nam là điều cần thiết, vừa
quy tắc chính. Sau khi lựa chọn mục từ xong sẽ mang lính khoa học lại mang tinh thực tiễn cao.
chuyển đến phần xây dựng báng mục từ chính
thím, gồm khoảng 150 mục từ về trang phục các TÀI LIỆU THAM KHẮO
dân tộc Việt Nam hỊện nay, dược xếp theo vần [1] Báo tàng Dần tộc hợc Việt Nam, Trung phục các
ABC. Sau khi đã xác định được những nội dung dân lộc Việt Nam, Bào tàng Dân tộc học, Hà Nội, 2004.
trên, tiến hành biên span mục từ mẩu về lĩnh vực [2] Ma Ngọc Dung (Chú biên), Trang, phục cớc rộc
trang phục dân tộc ờ Việt Nam. người thiểu số nhóm ngôn ngữ Việt Mường và Tày
Thái, Bão tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, 1 hái
về cấu trúc vi mồ của mục từ, cụ thể như sau: Nguyên, 2000.
- Tên mục từ [3] Ma Ngọc Dung (Chú biên}, Trang phục truyền
thong các tộc người nhóm ngớn ngữ Nam Đán và việc
- Nội dung mục từ gồm: hào tôn giá trị văn hóa trang phục, Nxb. Văn hỏa
+ Các tên gọi kliác (viết chữ thường, in nghiêng) thông tin, Hà Nội, 2014.
[4] Tran Quang Đức, Ngàn nám áo mù; Lịch sữ trang
cua các dân tộc về đầu mục từ đang biên soạn, phục Việt Nam giai đoặrt 1009 - 1945. Nxb. Thế giới,
+ Giải thích khái quát: ưang phục hay trang Hà'Nội, 2013.
sức như thế nảo (cùa dân tộc gì đối với mục từ [5] Dồ Thị Hòa (Chú biên), Trang phục các lục người
nhóm ngân ngữ Tạng - Mien, Nxb. Văn hốa dân tộc,
là đặc trưng cúa 1 dân tộc) I là Nội, 2004)
i- Chát liệu tạo ra (rang phục [6] Dố Thị Hòa (Chú biên), Trang phục các tộc người
nhóm ngôn ngữ Món - Khmer. Nxb. Văn hóa dân tộc,
+Cấu tạo, kiểu cách, hoa vằn trang trí trang phục
Hà Nội, 2008
+ Cách sữ dụng và sư dụng trong dịp nào [7] Đoàn Thị Tinh, Trang phục Việt Nam, Nxb. Nlỷ
thuật, Há Nội, 2006.
+ Phụ kiện, trang sức kèm theo,...
(8] ỉ)oàn Thị Tình, Trang phục Thăng Long - Hà Nội.
3. Kết luận Nxb. Hà Nội, Hà Nội, 2010.
[9] Ngô Đức Thịnh, Trang phục truyén thủng các dân
Việt Nam là một quốc gia đa dán tộc. Hiện tộc Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà. NỘI. 2014,
nay, nước ta có 54 dân tộc cùng tồn tại, sinh (10] DSng Trường, Hoài Thu, Trang phục truyền
sống. Xuất phát tử nhu cầu cùa sự nghiệp công thống cùa các dán tộc Việt Nam, Nxb. Văn hóa thóng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nưỡc và chủ động tin. Hà Nội, 2013.

You might also like