You are on page 1of 25

Lịch sử đảng – Nhóm 5 ➻

Văn hóa
Việt Nam
qua trang
phục


➻ ➻
Nội dung
⋅ 01 ⋅ Trước năm 1945
⋅ 02 ⋅ Từ năm 1945 đến 1975
⋅ 03 ⋅ Từ năm 1975 đến nay
➻ ⋅ 04 ⋅ Kết luận ➻
➻ ➻
Thành viên
Nguyễn Duy Hiếu Đoàn Thị Thảo
⋅ 01 ⋅ 90277 ⋅ 06 ⋅ 92839
Lê Thị Ngọc Lan
⋅ 02 ⋅ Bùi Thị Như Quỳnh
93051 ⋅ 07 ⋅ 93247
⋅ 03 ⋅ Đỗ Hải Anh
92742
⋅ 08 ⋅ 92737
Nguyễn Ngọc Anh

⋅ 04 ⋅ Bùi Văn Hải


92902
⋅ 09 ⋅ Nguyễn
92757
Thị Ngọc Ánh

⋅➻05 ⋅ Hoàng
92997
Đoàn Khánh Linh ⋅ 10 ⋅ Lại Thị Hiền Vi
90780 ➻

VIDEO?


FASHION ➻

⋅ 01 ⋅
Trước năm
1945


FASHION


⋅ Thời Hùng Vương ⋅
Đặc điểm
Chức năng cơ bản là để bảo
vệ cơ thể

Nghệ thuật dệt vải


Thời kỳ mở đầu nước đã ở
trình độ cao gồm 2 loại từ
cây và sợi
Trang phục nam nữ
Được phân biệt rõ rệt,trong đó
trang phục cho nữ phong phú ➻
và nghệ thuật hơn


⋅ Thời Ngô- Đình- Tiền Lê ⋅ ➻

Chất liệu vải Đồ trang sức


Xuất hiện hàng loạt Vàng bạc
các chất liệu khác Ngọc
nhau đặc biệt là tư tơ Hổ phách
chuối của vải Giao Thủy tinh
Chỉ

➻ ➻

⋅ Thời Lý ⋅

Phân biệt Hoa văn


tầng lớp trang trí
Nhân dân và Thể hiện giao
quan lại hòa ý nghĩa
giữa thiên
nhiên và cuộc
sống


Thời Trần
Bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến tranh xam lược
của quân Nguyên- Mông

Màu sắc của hai giới cũng rất giản dị,


thường là màu đen

Tục nhuộm răng đen bắt đầu phổ biến


⋅ Thời Lê Mạc ⋅
Mặc áo dài tứ thân cổ tròn, thắt
lưng buông dài trước bụng, váy
dài và rộng, phụ nữ quý tộc còn
mang những dải xiêm nhiều màu
sắc rủ xuống chân.

Trang sức cũng ngày càng đa dạng


hơn về kiểu dáng, màu sắc



⋅ Thời Nguyễn ⋅

Đầu thế Cuối thế


kỷ 19 kỷ 19
Mẫu áo dài Váy xòe, những
năm thân chiếc đầm cách
được ưa tân hiện đại
chuộng cũng dần du
nhập ➻

⋅ 02 ⋅
Giai đoạn năm
1945 – 1975



Ở miền Bắc, phổ biến nhất là
loại áo kaki bốn túi thường
được mặc bởi các cán bộ, viên
chức, trí thức.
Tại Sài Gòn, phong cách thời trang Tây
hóa bắt đầu phổ biến.

Riêng tầng lớp trí thức Sài thành ăn mặc
hoàn toàn giống phương Tây: đàn ông mặc
áo sơmi kết hợp với vest không tay, quần
Âu vải, đi giày Tây da bóng, phụ nữ mặc
váy hoặc áo dài cách tân, áo dài màu
Áo dài màu trở nên thời thượng. Áo may
rộng hơn, không chít eo



Ở miền Tây, áo sơmi trắng, quần Âu có
dây đeo qua vai và mũ beret là trang phục
điển hình của các công tử nhà giàu.


➻ Sau năm 1968, chiếc váy mini bắt đầu du
nhập vào Việt Nam và được phái nữ ưa
chuộng
Quần jeans cũng trở nên phổ biến trong
thời kỳ này, đặc biệt là kiểu ống loe 30cm
– 40cm, kết hợp với thắt lưng da to bản.


⋅ 03 ⋅
Giai đoạn 1975
đến nay


➻ - Quá trình du nhập văn hóa: Đa dạng phong cách thời trang

Công sở Cổ điển Trẻ trung Tối giản


➻ - Sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa: Sự ra đời của nhiều chất liệu vải.

Vải cotton Vải nilong Vải polyester


Vải nỉ Vải len
Cách thức trang phục: ➻
 Nam giới:
- Nhu cầu trang phục dễ dàng đáp ứng
- Các loại áo từ sơ mi tay dài, tay ngắn,
áo thun, áo khoác da, khoác gió, đến
quần tây, quần đùi, quần jeans, thêm
hàng loạt các phụ kiện, mũ, giày dép,
túi


 Nữ giới:
- Những chiếc váy hiện đại đã bắt đầu
xuất hiện nhiều trên đường phố và
người phụ nữ lựa chọn trang phục theo
quan điểm của cá nhân.
- Bắt đầu xuất hiện những trang phục
năng động, phong cách như menswear,
rock, hippy, vintage, retro,…
 Áo dài VN trong thời hiện đại:
- Ngày nay, ta vẫn giữ được nét đẹp của
tà áo dài truyền thống song áo dài cách
tân cũng rất được ưa chuộng

⋅ 04 ⋅
Kết luận


 Trong gia đình và nhà trường:
- Có tinh thần học hỏi về truyền thống
dân tộc
- Giữ gìn và phát huy những truyền
thống của dân tộc
- Tiếp thu những cái hay, cái đẹp của
thế giới để củng cố, phát huy bản thân
• Đối với bản thân
- Kiên quyết lên án những hành vi bôi
nhọ, gây tổn hại đến văn hóa Việt
Nam
- Tích cực tham gia các hoạt động để
đưa văn hóa Việt Nam tới các bạn bè
quốc tế
Thank you for
listening!

You might also like