You are on page 1of 126

BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CHƯƠNG 1.

CHƯƠNG 1.

nguyenvantien0405.wordpr
2
ess.com
MỤC TIÊU

Hiểu được khái niệm xác suất và các định nghĩa xác suất
Sử dụng sơ đồ Venn và sơ đồ cây để minh họa xác suất
Ứng dụng các quy luật xác suất: cộng, nhân, điều kiện,
Bayes
Xác định xem các biến cố là độc lập thống kê?
BUỔI 1

Phép thử, biến cố sơ cấp, biến cố ngẫu nhiên


Quan hệ giữa các biến cố
Biểu diễn bằng sơ đồ Venn
1.1 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

Phép thử ngẫu nhiên (random experiment)


Biến cố sơ cấp (kết quả, kết cục) (outcome)
Biến cố (sự kiện) (event)
Không gian mẫu (Sample space)

nguyenvantien0405.wordpr
5
ess.com
PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN

Một phép thử ngẫu nhiên là một hành động, thí nghiệm
hay quan sát mà có từ hai hay nhiều hơn 2 kết quả có thể
xảy ra. Kết quả của phép thử này là ngẫu nhiên nghĩa là
ta không chắc chắn được kết quả nào sẽ xảy ra.
VÍ DỤ 1
1. A coin is tossed and the outcome is either a head or a
tail.
2. The number of persons admitted to a hospital
emergency room during any hour cannot be known in
advance.
3. A customer enters a store and either purchases a shirt
or does not.
4. The daily chànge in an index of stock market prices is
observed.
5. A bag of cereal is selected from a packaging line and
weighed to determine if the weight is above or below the
stated package weight.
BIẾN CỐ SƠ CẤP – KHÔNG GIAN MẪU

Basic outcome: biến cố sơ cấp, kết quả sơ cấp


Không gian mẫu: tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp của
phép thử.
VÍ DỤ 2
Một sinh viên đi thi, quan sát điểm thi của anh này.
1) Đậu – Không đậu
2) A, B, C, D, F
3) 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ,10
4) …..

Có nhiều cách xây dựng không gian mẫu từ một phép thử
ngẫu nhiên.
BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN (SỰ KIỆN)

Một biến cố ngẫu nhiên là một tập hợp các biến cố sơ cấp. Nó được
xem là một tập hợp con của không gian mẫu.
Tập rỗng: biến cố không thể
Tập S: biến cố chắc chắn
Tập hợp con
Biến
(của KG mẫu)
cố
KÝ HIỆU
 Biến cố sơ cấp: wi
Không gian mẫu: S hay
Biến cố (ngẫu nhiên). Chữ hoa, có thể thêm chỉ số.
A, B, C, A1, A2 …

Phép thử Kết quả sơ cấp

Biến cố ngẫu nhiên


nguyenvantien0405.wordpr
11
ess.com
BIỂU DIỄN BẰNG SƠ ĐỒ VENN
Không gian mẫu: chứa tất cả các kết quả của phép thử 
hình chữ nhật
Biến cố: tập con của không gian mẫu, chứa một vài kết
quả của phép thử  đường con kín, nằm trong hình chữ
nhật
 
A và B là các biến cố trong
 không gian mẫu
 có 6 biến cố sơ cấp (kết
A B quả)
 B chứa nhiều kết quả hơn A
 Các kết quả nằm trong A đều
nằm trong B
nguyenvantien0405.wordpr
12
ess.com
1.2 QUAN HỆ CÁC BIẾN CỐ

Kéo theo
Tương đương
Tổng (Hợp)
Đối lập
Tích (Giao)
Xung khắc
Hiệu

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 13
ess.com
QUAN HỆ KÉO THEO

Định nghĩa. Biến cố A được gọi là kéo theo biến cố


B nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra.
Ký hiệu: AB,
Ta nói A là biến cố thuận lợi cho B

Biểu diễn:
A B

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 14
ess.com
VÍ DỤ 3

Theo dõi 3 bệnh nhân đang được điều trị.


Gọi Ai: có i bệnh nhân khỏi bệnh (i=0,1,2,3)
B: có nhiều hơn 1 bệnh nhân khỏi bệnh.
Xét quan hệ kéo theo giữa các cặp biến cố sau:
A2 và B
A3 và B
A1 và B

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 15
ess.com
QUAN HỆ TƯƠNG ĐƯƠNG
Định nghĩa. Biến cố A tương đương với biến cố B nếu A xảy
ra thì B xảy ra và ngược lại
Kí hiệu: A=B
A  B
A B
B  A
Cần nhận ra được
Ví dụ 2. Mua ngẫu nhiên 5 bóng đèn các quan hệ
A: ít nhất 3 bóng hỏng tương đương này
để đơn giản hóa
B: nhiều nhất 2 bóng tốt
biến cố cần tính
A và B có tương đương? xác suất
nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 16
ess.com
HỢP CỦA HAI BIẾN CỐ

Figure 3.2 Venn diagram for the Union of Events A and B


BIẾN CỐ TỔNG
Định nghĩa. Biến cố C được gọi là tổng (union) của hai biến
cố A và B nếu C chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong hai biến
cố A và B xảy ra.
Kí hiệu. C=A∪B hay C=A+B
Biến cố C xảy ra khi A hoặc B xuất hiện trong phép thử

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 18
ess.com
VÍ DỤ 4

Mua ngẫu nhiên 2 bóng đèn.


A: biến cố bóng 1 hỏng
B: biến cố bóng 2 hỏng
Hãy mô tả biến cố A+B?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 19
ess.com
BIẾN CỐ ĐỐI LẬP

 
Biến cố đối lập của biến cố A, kí hiệu là biến cố xảy ra khi
và chỉ khi A không xảy ra.
Ta có: \

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 20
ess.com
VÍ DỤ 5
 Khi gieo một con xúc sắc.
Gọi A: bc số chấm chẵn thì là bc số chấm lẻ

   1, 2,3, 4,5,6
 A   2, 4,6  A   1,3,5   \  A

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 21
ess.com
INTERSECTION OF EVENTS
Let
  A and B be two events in the sample space . Their
intersection, denoted by , is the set of all basic outcomes in
that belong to both A and B. Hence, the intersection occurs if
and only if both A and B occur.

Định nghĩa. Biến cố C gọi là tích của hai biến cố A và B nến


C xảy ra khi và chỉ khi cả hai biến cố A và B cùng đồng thời
xảy ra.
Ký hiệu. C=A.B
XUNG KHẮC (MUTUALLY EXCLUSIVE)
Định nghĩa. Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc với
nhau nếu A và B không thể đồng thời xảy ra trong một
phép thử.

A.B  

  the events A and B have no common basic outcomes,


If
they are called mutually exclusive, and their intersection,
, is said to be the empty set, indicating that has no
members.
Figure
  3.1 Venn Diagrams for the Intersection of Events A and B:
(a) is the Shaded Area;
(b) A and B are Mutually Exclusive
VÍ DỤ 6
Sinh viên đi thi 2 môn Toán Cao cấp và Nguyên lý 2. Cho các
biến cố sau
A: sinh viên đậu Toán Cao cấp
B: sinh viên đậu Nguyên lý 2
a) A.B là biến cố nào?
b) Biểu diễn các biến cố sau theo A, B
i. C: Sinh viên không đậu cả hai môn
ii. D: Sinh viên chỉ đậu môn Toán Cao cấp

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 25
ess.com
XUNG KHẮC TỪNG ĐÔI

Định nghĩa. Các biến cố A1, A2,…,An gọi là xung khắc từng
đôi nếu bất kỳ hai biến cố nào trong n biến cố này cũng
xung khắc với nhau.
Ví dụ 6. Tổ có 3 sinh viên, hãy chỉ ra nhóm các biến cố
xung khắc từng đôi trong số các biến cố sau.
A1: có đúng 1 nam A2: có đúng 2 nam
A3: tất cả là nam A4: có ít nhất 1 nam
A5: có cả nam và nữ

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 26
ess.com
BIẾN CỐ HIỆU
Định nghĩa. Biến cố xuất hiện biến cố A nhưng không
xuất hiện biến cố B gọi là biến cố hiệu của A và B, ký hiệu
A\B.
Ta có: A \ B  A.B Tương tự: B \ A  B. A

A B B\A

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 27
ess.com
VÍ DỤ 7

 Sinh viên đi thi 2 môn Toán Cao cấp và Nguyên lý 2


A: sinh viên đậu Toán Cao cấp
B: sinh viên đậu Nguyên lý 2
Mô tả các biến cố:
A\B; A+B
B\A; ;
Nhận xét gì về:

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 28
ess.com
VÍ DỤ 8
Có 3 xạ thủ bắn vào mục tiêu
A, B, C là bc xạ thủ 1,2,3 bắn trúng
Biểu diễn các biến cố sau theo A, B, C và các phép toán (các
quan hệ).
a) Có đúng một xạ thủ bắn trúng
b) Có nhiều nhất một xạ thủ bắn trúng
c) Có ít nhất một xạ thủ bắn trúng

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 29
ess.com
TÍNH CHẤT
i) A. A  A A.  A A.  
A A  A A   A  A
ii ) A B  B  A A.B  B. A
iii ) A  B  C   AB  AC
iv) A   B.C    A  B  . A  C 

v)  A  A
vi ) A  B  A.B A.B  A  B
vii ) A  B  C  A.B.C A.B.C  A  B  C
nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 30
ess.com
VÍ DỤ 9
a) Xác định biến cố X từ đẳng thức sau:

X  A X  A  B
b) Cho 4 sản phẩm. Gọi A là bc cả 4 sp đều tốt. B là bc có ít
nhất 1 phế phẩm. Cho biết ý nghĩa các bc sau:

A, B, A  B, AB, AB
AB, A  B, A  B, A  B, A.B

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 31
ess.com
VÍ DỤ 9B

Nhận xét:
A là bc cả 4 sp đều tốt  A có ít nhất 1 phế phẩm
Nên A  B
A  B  ; AB  ; AB  B
AB  A; A B  B A B  A
A B   A.B  
VÍ DỤ 10
Florin Frenti đang vận hành một cửa hàng bán xe hơi cũ. Trong
cửa hàng hiện đang có 3 chiếc Mercedes (M1, M2, M3) và 2 chiếc
Toyotas (T1, T2). Hai khách hàng Cezara và Anda đến cửa hàng
và mỗi người chọn mua 1 chiếc xe. Hai khách hàng này không
biết nhau và cũng chẳng trao đổi gì với nhau tại cửa hàng. Đặt các
sự kiện A và B như sau:
A: các khách hàng chọn ít nhất 1 chiếc Toyota.
B: Các khách hàng chọn 2 chiếc cùng hiệu.
a) Xác định tất cả các biến cố sơ cấp?
b) Xác định biến cố A và biến cố đối của nó
c) Xác định biến cố B
d) Chứng tỏ rằng:
A.B  A.B  B
e) Chứng tỏ rằng: A  A.B  A  B
1.3 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

Xác suất là gì?


Tính như thế nào?
Dùng như thế nào?
Thực tế thì sao?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 34
ess.com
KHÁI NIỆM
Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng cho khả
năng xuất hiện của biến cố trong phép thử.
Kí hiệu xác suất: P(A) 1 Certain
Tính chất:

i) 0  P  A  1
.5
ii ) P     0, P    1

0 Impossible
nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 35
ess.com
THREE DEFINITIONS OF PROBABILITY

1. Classical probability

2. Relative frequency probability

3. Subjective probability
CLASSICAL PROBABILITY
ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

Xác suất xuất hiện biến cố A là tỷ số giữa số biến cố thuận


lợi cho A và tổng số các biến cố đồng khả năng có thể xảy
ra.
n(A) Số biến cố thuận lợi cho A
𝑃ሺ𝐴ሻ = =
n(Ω) Số biến cố có thể xảy ra

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 38
ess.com
VÍ DỤ 11

Cơ quan có 50 người, trong đó có 25 người học về đại học


về kinh tế, 20 người học về kỹ thuật, 10 người học cả hai,
còn lại không ai học đại học.
Tìm xác suất chọn ngẫu nhiên 1 người thì người đó:
a) Chỉ học ĐH đúng 1 ngành
b) Học ĐH ít nhất 1 ngành
c) Học 2 ngành nếu người đó có học đại học

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 39
ess.com
QUI TẮC ĐẾM

Quy tắc cộng


Quy tắc nhân
Tổ hợp chập k của n phần tử
Chỉnh hợp chập k của n phần tử
Hoán vị của n phần tử
Dùng sơ đồ Venn

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 40
ess.com
VÍ DỤ 12
Một khách hàng chọn mua một hộp gồm 12 sản phẩm. Ông
ta chọn ngẫu nhiên 3 sản phẩm của hộp để kiểm tra, nếu
không có phế phẩm thì sẽ mua hộp sản phẩm đó.
Tính xác suất người đó mua hộp sản phẩm biết rằng trong
hộp có 4 phế phẩm.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 41
ess.com
XÁC SUẤT HÌNH HỌC (THAM KHẢO)

Nếu phép thử có không gian mẫu  được biểu diễn bởi
miền hình học  và biến cố A được biểu diễn bởi miền
hình học A:

Ñoäño mieàn A s  A 
P  A  
Ñoäño mieàn  s   

+ Không gian mẫu vô hạn


+ Vẫn cần phải đồng khả năng

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 42
ess.com
VÍ DỤ 13

https://brilliant.org/wiki/1-dimensional-geometric-probability/
Your bus is coming at a random time between 12 pm and 1 pm.
If you show up at 12:30 pm, how likely are you to catch the
bus?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 43
ess.com
VÍ DỤ 14
Hai người hẹn gặp nhau tại một địa điểm nào đó từ 19h đến
20h. Mỗi người đến (chắc chắn sẽ đến) điểm hẹn độc lập
nhau, chờ khoảng 20 phút; nếu không thấy người kia đến sẽ
bỏ đi. Tìm xác suất để 2 người gặp nhau.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 44
ess.com
VÍ DỤ 14
Ta có: x, y là thời điểm đến của mỗi người
A: bc hai người gặp nhau. Như vậy:

Biểu diễn: 1
x y 
3
5
P  A 
    x, y  :19  x  20;19  y  20 9
 1
A   x, y  :19  x  20;19  y  20; x  y  
 3
nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 45
ess.com
QUICK CHECK
Both the bus and you get to the bus stop at random times
between 12 pm and 1 pm. When the bus arrives, it waits for 5
minutes before leaving. When you arrive, you wait for 20 minutes
before leaving if the bus doesn't come. What is the probability
that you catch the bus?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 46
ess.com
BUỔI 2

Bài tập buổi 1


Định nghĩa xác suất (tt)
Công thức đối
Công thức cộng
Công thức điều kiện
Công thức nhân
ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ

Tần suất xuất hiện biến cố trong n phép thử là tỷ số giữa


số phép thử trong đó biến cố xuất hiện và tổng số phép
thử được thực hiện

n  A
f  A 
n

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 48
ess.com
ĐỊNH NGHĨA THỐNG KÊ
Xác suất xuất hiện biến cố A trong một phép thử là
một số p không đổi mà tần suất f xuất hiện biến cố
đó trong n phép thử sẽ dao động rất ít xung quanh
nó khi số phép thử tăng lên vô hạn.
n  A
p  P  A  f  A P  A   lim
n  n

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 49
ess.com
VÍ DỤ 3.9 SÁCH PAUL NEWBOLD P107
VÍ DỤ 15
• Nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi gieo
đồng xu cân đối, đồng chất.
Người Số lần Số lần Tần
tung tung sấp suất
Buyffon 4040 2048 0,5069
Pearson 12000 6019 0,5016
Pearson 24000 12012 0,5005
• Tần suất dần tới 0.5
• https://seeing-theory.brown.edu/basic-
probability/index.html#section2
nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 51
ess.com
XÁC SUẤT CHỦ QUAN
TIÊN ĐỀ XÁC SUẤT
NGUYÊN LÝ XÁC SUẤT NHỎ - LỚN
Nguyên lý xác suất nhỏ (nguyên lý biến cố hiếm): Nếu một
biến cố có xác suất rất gần 0 thì thực tế có thể xem rằng trong
một phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra.

Nguyên lý xác suất lớn: Nếu một biến cố có xác suất rất gần 1
thì thực tế có thể xem rằng biến cố đó sẽ xảy ra trong một
phép thử.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 54
ess.com
VÍ DỤ 16

Lớp có 50 sinh viên. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 2 sinh viên thì
cả 2 sinh viên đều không làm bài tập.
Hãy ước lượng số sinh viên không làm bài trong lớp? (sử
dụng nguyên lý xác suất nhỏ)

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 55
ess.com
1.4 CÁC CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT

1) Xác suất biến cố đối


2) Công thức cộng
3) Công thức điều kiện
4) Công thức nhân
5) Công thức Bernoulli
6) Công thức xác suất đầy đủ
7) Công thức Bayes

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 56
ess.com
XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ĐỐI

Example 17. Wipro Ltd., an India-owned software firm, is


hiring candidates for 4 key positions in the management of its
new office in Denver. 5 candidates are from India and 3 are
from the United States. Assuming that every combination of
Indian and American is equally likely to be chosen, what is the
probability that at least 1 American will be selected?
GIẢI VÍ DỤ 17

 A: biến cố ít nhất 1 người Mỹ


: không có anh Mỹ nào  Cả 4 ông đều là Ấn
Sử dụng công thức xác suất của biến cố đối tính toán
thuận tiện hơn.
CÔNG THỨC CỘNG

Hay
P  A  B   P  A  P  B   P  A.B 
ADDITION RULE
EXAMPLE 18
A cell phone company found that 75% of all customers want
text messaging on their phones, 80% want photo capability, and
65% want both. What is the probability that a customer will
want at least one of these?
Solution.
A :“customer wants text messaging”; B : “customer wants photo
capability.”
Thus, A+B:” customer will want at least one of these”

P  A  B   P  A   P  B   P  A.B 
P  A  B   0, 75  0,80  0, 65  0,90
QUICK CHECK

Sinh viên A sắp tốt nghiệp. Sau khi tham gia hội chợ việc
làm tại trường, được 2 công ty phỏng vấn anh ta đánh giá
như sau:
Xs anh ta được công ty A chọn là 0,8.
Xs anh ta được công ty B chọn là 0,6.
Xs anh ta được cả 2 công ty chọn là 0,5.
Tính xác suất anh ta được chọn bởi ít nhất 1 công ty?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 62
ess.com
CÔNG THỨC CỘNG

Hai biến cố xung khắc:

P  A  B   P  A  P  B 
Hệ quả:

A B  
P A.B  P  B   P  A.B 
VÍ DỤ 19

Xác suất để xạ thủ bắn bia trúng điểm 10 là 0,1; trúng điểm
9 là 0,2; trúng điểm 8 là 0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Tìm
xác suất để xạ thủ được ít nhất 9 điểm.
Giải.
A: bắn trúng điểm 10 P(A)=0,1
B: trúng điểm 9  P(B)=0,2
A, B là hai biến cố xung khắc
C: được ít nhất 9 điểm  C=A+B
Vậy P(C)=P(A)+P(B=0,1+0,2=0,3

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 64
ess.com
CÔNG THỨC CỘNG MỞ RỘNG

Các biến cố xung khắc từng đôi

P  A1  A2  ...  An   P  A1   P  A2   ...  P  An 
Các biến cố tùy ý

P  A1  A2  ...  An   ???

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 65
ess.com
CÔNG THỨC CỘNG MỞ RỘNG

Cho 3 biến cố:


P ( A1  A2  A3 )  P ( A1 )  P( A2 )  P  A3 
 P  A1 A2   P  A2 A3   P  A3 A1   P  A1 A2 A3 

Cho n biến cố:


n n
P ( A1  A2  ...  An )   P  Ai    P  Ai Aj 
i 1 i j
n
  P  Ai Aj Ak   ...   1 P  A1 A2 ... An 
n 1

i jk

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 66
ess.com
XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 67
ess.com
XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN

Định nghĩa. Xác suất của biến cố A được tính với điều
kiện biến cố B đã xảy ra gọi là xác suất có điều kiện của A
hay xác suất của A trong điều kiện B.
Kí hiệu: P(A|B)

P  AB 
P  A B  neu P ( B )  0
P  B

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 68
ess.com
XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN
VÍ DỤ 20

Xác suất một chuyến bay khởi hành đúng giờ là 0,83
Xác suất chuyến bay đến đúng giờ là 0,82
Xác suất một chuyến bay vừa khởi hành đúng giờ vừa
đến đúng giờ là 0,78
a) XS chuyến bay đến đúng giờ biết nó đã khởi hành đúng
giờ
b) Khởi hành đúng giờ biết nó đến không đúng giờ.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 70
ess.com
CÔNG THỨC NHÂN

Công thức nhân.

P  A.B   P  A  .P  B A   P  B  P  A B 
ĐỘC LẬP THỐNG KÊ
TÍNH ĐỘC LẬP
Định nghĩa. Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với
nhau nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này
không làm thay đổi xác suất xảy ra của biến cố kia và
ngược lại.
Nếu hai biến cố A, B độc lập thì:

P  A B   P  A  
P A B  P  A

P  B A  P  B  P  B A  P  B 

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 73
ess.com
ĐỘC LẬP TỪNG ĐÔI VÀ ĐỘC LẬP TOÀN PHẦN

Các biến cố A1, A2,…,An gọi là độc lập từng đôi (pairwise
independence) nếu mỗi cặp hai biến cố trong n biến cố
đó độc lập với nhau.

Các biến cố A1, A2,…,An gọi là độc lập toàn phần (mutual
independence) nếu mỗi biến cố độc lập với mọi tổ hợp
bất kỳ của các biến cố còn lại.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 74
ess.com
CÔNG THỨC NHÂN XÁC SUẤT

Hai biến cố bất kỳ

P  A.B   P  A  .P  B A   P  B  P  A B 

Hai biến cố độc lập

P  AB   P  A  .P  B 

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 75
ess.com
CÔNG THỨC NHÂN MỞ RỘNG

Các biến cố bất kỳ

P  A1. A2 ... An   P  A1  P  A2 A1  ...P  An A1. A2 ... An1 

Các biến cố độc lập toàn phần

P  A1. A2 ... An   P  A1  P  A2  ...P  An 

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 76
ess.com
VÍ DỤ 21

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 77
ess.com
VÍ DỤ 21_ĐẾM THÔNG THƯỜNG
F: được 2 chính phẩm
A) Nếu lấy lần lượt không hoàn lại: (lấy 2 lần, không hoàn
lại và có thứ tự)
Ta có:
n     10.9  90 
 30 1
  P F     0,3333
n  F   6.5  30  90 3

B) Nếu lấy lần lượt có hoàn lại: (lấy 2 lần, có hoàn lại và
thứ tự không cần thiết)
Ta có: n     10.10  100 
 36
  P F    0,36
n  F   6.6  36   100
VÍ DỤ 21_ĐẾM THÔNG THƯỜNG
G: lần 1 là chính phẩm khi biết lần 2 là chính phẩm
A) Nếu lấy lần lượt không hoàn lại: (lấy 2 lần, không hoàn
lại và có thứ tự)
Ta có:
n     6.5  4.6  54 
 30 5
  P G  
n  G   6.5  30 
 54 9

B) Nếu lấy lần lượt có hoàn lại: (lấy 2 lần, có hoàn lại và
thứ tự không cần thiết)
Ta có: n     10.6  60 
 36
  P F    0, 6
n  F   6.6  36  60
VÍ DỤ 21_DÙNG CÔNG THỨC NHÂN
H1, H2: lần 1, lần 2 là chính phẩm
F: được 2 chính phẩm F có thể biểu diễn dạng H1.H2
A) Nếu lấy lần lượt không hoàn lại: (lấy 2 lần, không hoàn
lại và có thứ tự)
Ta có: 6 5 1
P  F   P  H1.H 2   P  H1  P  H 2 | H1   . 
10 9 3

B) Nếu lấy lần lượt có hoàn lại: (lấy 2 lần, có hoàn lại và thứ
tự không cần thiết)
Ta có: 6 6
P  F   P  H1.H 2   P  H1  P  H 2 | H1   P  H1  P  H 2   .  0,36
10 10
VÍ DỤ 21_DÙNG CÔNG THỨC NHÂN
H1, H2: lần 1, lần 2 là chính phẩm
G: lần 1 là chính phẩm khi biết lần 2 là chính phẩm
 G có thể biểu diễn dạng (H1|H2)
A) Nếu lấy lần lượt không hoàn lại: (lấy 2 lần, không hoàn lại và có
thứ tự)
Ta có:
P  H1 H 2  1/ 3 5
P  G   P  H1 | H 2    
P  H2  0, 6 9

B) Nếu lấy lần lượt có hoàn lại: (lấy 2 lần, có hoàn lại và thứ tự
không cần thiết)
Ta có: 6
P  G   P  H1 | H 2   P  H1    0, 6
10
TÍNH CHẤT XÁC SUẤT ĐIỀU KIỆN

Khi cố định điều kiện A với P(A)>0. Ta có:

i) P  B A   0, P  A A  1
ii ) P   A   1, P   A   0
iii ) P  B  C A   P  B A   P  C A   P  BC A 
iv) P  B A   1  P B A  

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 82
ess.com
VÍ DỤ 22

Trong đợt đấu giải tennis, A sẽ gặp B và sau đó A sẽ gặp


C. Xác suất A thắng B là 0,6 và xác suất A thắng C là 0,7.
Nếu A đã thắng B thì xác suất A thắng C là 0,85.
Tính xác suất:
a) A thắng cả B lẫn C.
b) A chỉ thắng một trong hai người
c) A thắng ít nhất 1 người

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 83
ess.com
VÍ DỤ 23

Hộp 1 có 7 bóng trắng và 3 bóng đen


Hộp 2 có 10 trắng và 5 đen
Lấy ngẫu nhiên 2 bóng từ hộp 1 rồi bỏ vào hộp 2 (không
nhìn bóng lúc bỏ)
Tính xác suất lấy ngẫu nhiên 1 bóng từ hộp 2 thì ta được
bóng màu đen.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 91
ess.com
VÍ DỤ 24. SENSITIVE QUESTIONS
Suppose that a survey was carried out in New York, and each
respondent was faced with the following two questions:
a. Is the last digit of your Social Security number odd?
b. Have you ever lied on an employment application?
The second question is, of course, quite sensitive, and for
various reasons we might expect that a number of people
would not answer the question honestly, especially if
their response were yes. To overcome this potential bias,
respondents were asked to flip a coin and then to:
answer question (a) if the result was “head” and answer (b)
otherwise.
A yes response was given by 37% of all respondents. What is
the probability that a respondent who was answering the
sensitive question, (b), replied yes?
EXAMPLE 25 THE BIRTHDAY PROBLEM

A great question for a party is, What is the probability that


at least 2 people in this room have the same birthday
(month and day)?
Unfortunately, it will be difficult for you to share the
solution procedure at the party. To make the problem
manageable, we assign all those born on February 29 to
March 1 and assume that all 365 possible birthdays are
equally likely in the population at large. We also assume
that the people in the room are a random sample, with
respect to birthdays, of the larger population.
(These simplifications have only very small effects on the
numerical results.)
EXAMPLE 26 WINNING AIRLINE TICKETS

In a promotion for a particular airline, customers and potential


customers were given vouchers. A 1/325 proportion of these
were worth a free round-trip ticket anywhere this airline flies.
How many vouchers would an individual need to collect in
order to have a 50% chance of winning at least one free trip?
BUỔI 3

Bài tập buổi 2


Công thức Bernoulli
Công thức đầy đủ
Công thức Bayes
VÍ DỤ 27

Một người đi bán hàng ở 3 nơi độc lập, xác suất bán
được ở mỗi nơi đều bằng 0,8. Tính xác suất người đó:
A) Bán được ở đúng 1 nơi
B) Bán được ở đúng 2 nơi
C) Bán được ở ít nhất 1 nơi

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 96
ess.com
PHƯƠNG THẢO
CHÍNH
DÃY PHÉP THỬ BERNOULLI
 i) Các phép thử độc lập
ii) Chỉ quan tâm biến cố A hoặc
iii) Xác suất xuất hiện biến cố A trong mọi phép thử là bằng
nhau

P  A  p  
P A  1 p  q

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 99
ess.com
CÔNG THỨC BERNOULLI
Xác suất để biến cố A xuất hiện k lần trong dãy n phép thử
Bernoulli là:

Pn  k   C p q
k
n
k nk

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 100
ess.com
VÍ DỤ 28

Một sinh viên thi trắc nghiệm môn Ngoại Ngữ gồm có 10
câu hỏi. Mỗi câu có 4 phần để lựa chọn trả lời, trong đó
chỉ có 1 phần đúng. Giả sử sinh viên làm bài bằng cách
chọn ngẫu nhiên các phần của câu hỏi. Tính xác suất
trong các trường hợp sau:
a) Sinh viên vừa đủ điểm đậu (5 điểm).
b) Sinh viên chọn đúng ít nhất 1 câu hỏi.

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 101
ess.com
Phép thử: lấy mỗi hộp 1 sản phẩm xem như 10 phép thử
độc lập nhau.
Xác suất sản phẩm lấy ra loại B là: P(B)=0,25 không đổi.
a) F: có 3 sản phẩm loại B trong 10 sp lấy ra.
Theo công thức Bernoulli ta có:
P(F)=P10(3)=C103.0.25^3.0.75^7=
b) G: có sản phẩm loại B
P(G)= P10(1)+ P10(2)+…+ P10(10)=1- P10(0)=
CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ

Hệ biến cố đầy đủ

i ) Ei .E j  , i  j  mutually exclusive 
ii ) E1  E2  ...  En    collectively exhaustive 
“luôn có 1 và chỉ 1 biến cố trong hệ xảy ra khi thực hiện
phép thử”

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 103
ess.com
TOTAL PROBABILITY RULE

Công thức xác suất toàn phần


Công thức xác suất đầy đủ

Chia một biến cố thành 2


biến cố xung khắc Chia một biến cố thành nhiều
biến cố xung khắc
TRƯỜNG HỢP 2 BIẾN CỐ

B  B.  B.( A  A)
B  BA  B. A

 
Ta có:
P  B   P  BA   P B. A

  
P  B   P  A P  B | A  P A P B | A 
CÔNG THỨC XÁC SUẤT ĐẦY ĐỦ

• Để phân chia ta thường sử dụng 1 hệ biến cố


đầy đủ
• Biến cố B phụ thuộc vào hệ biến cố đầy đủ Ei
• Xác suất của biến cố B:

n
P  B    P  Ei  P  B Ei 
i 1

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 106
ess.com
PHÁT BIỂU

Nếu biến cố B có thể xảy ra trong nhiều trường hợp


Xác suất của biến cố B bằng tổng của:

 Xác suất
mỗi trường hợp
Xác suất của B trong
mỗi trường hợp

n
P  B    P  Ei  P  B Ei 
i 1
VÍ DỤ 29

Giả sử rằng trong sản xuất chất bán dẫn, xác một con
chip có mức độ ô nhiễm cao trong quá trình sản xuất gây
ra lỗi sản phẩm là 0,10 . Xác suất một con chip không
chịu mức độ ô nhiễm cao trong quá trình sản xuất gây ra
lỗi sản phẩm là 0,005. Trong một quá trình sản xuất cụ
thể, 20% chip có mức độ ô nhiễm cao. Xác suất mà một
sản phẩm sử dụng một trong những con chip này bị lỗi là
bao nhiêu?
Rõ ràng, xác suất được yêu cầu phụ thuộc vào việc chip
có tiếp xúc với mức độ nhiễm cao hay không.
VÍ DỤ 29
Xác suất chip gây lỗi Các mức độ ô Xác suất chip bị
cho sản phẩm nhiễm của chip ô nhiễm
0,1 Cao 0,2
0,005 Không cao 0,8

Gọi F: sản phẩm bị lỗi


H: chip bị ô nhiễm cao

P F   P H  P F | H   P H P F | H    
 0,2  0,1  0,8  0,005  0,024
VÍ DỤ 30. GIẢ SỬ THÊM
Xác suất chip gây lỗi Các mức độ ô Xác suất chip bị
cho sản phẩm nhiễm của chip ô nhiễm
0,1 Cao 0,2
0,01 Vừa 0,3
0,001 Thấp 0,5

Gọi F: sản phẩm bị lỗi


H1, H2, H3: chip bị ô nhiễm cao, vừa, thấp

P  F   P  H1  P  F | H 1   P  H 2  P  F | H 2   P  H 3  P  F | H 3 
P  F   0,2  0,1  0,3  0,01  0,5  0,001  0,0235
SƠ ĐỒ CÂY (TREE DIAGRAM)

P  not fail   ???


VÍ DỤ 31

Công ty có 3 máy sản xuất các sản phẩm. Tương ứng máy
B1, B2, B3 sản xuất 30%; 45% và 25% sản phẩm của công
ty. Theo đánh giá có 2%; 3% và 1% các sản phẩm của các
máy tương ứng kém chất lượng.
A) Chọn ngẫu nhiên 1 sản phẩm. Xác suất sản phẩm này
kém chất lượng là bao nhiêu?
B) Giả sử sp chọn ra là sp tốt. Khả năng cao nhất sp này
do máy nào sx ra?

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 114
ess.com
BAYES’ THEOREM

Bayes’ theorem provides a way of revising conditional


probabilities by using available information. It also
provides a procedure for determining how probability
statements should be adjusted, given additional
information.

https://www.bayestheorem.net/
BAYES’ THEOREM

P  B A P  A
P A B 
P B

P  Hi  P  A Hi 
P  H i A  n

 P H  P A H 
i 1
i i
EXAMPLE 32 DRUG SCREENING
A number of amateur and professional sports organizations use
routine screening tests to determine if athletes are using
performance-enhancing drugs. Jennifer Smith, president of an
amateur athletic union, has asked you to determine the feasibility
of screening athletes to determine if they are using performance-
enhancing drugs. Amateur athletes are increasingly denied
participation or deprived of victories if they are found to be users.
As part of the study, you propose the following scenario for
analysis. Suppose that 10% of the athletes seeking participation in
the athletic union have used performanceenhancing drugs. In
addition, suppose that a test is available that correctly identifies an
athlete’s drug usage 90% of the time. If an athlete is a drug user,
the probability is 0.90 that the athlete is correctly identified by the
test as a drug user.
EXAMPLE 32 DRUG SCREENING
Similarly, if the athlete is not a drug user, the probability is 0.90
that the athlete is correctly identified as not using performance-
enhancing drugs. We should note that there are potential ethical
and possible legal questions concerning the use of these tests.
Here, we are concerned about the feasibility of using such a test if
one has decided that such a test is proper, given the legal and
value systems.
CÔNG THỨC BAYES
AUTOMOBILE SALES INCENTIVE
A car dealership knows from past experience that 10% of the people who
come into the showroom and talk to a salesperson will eventually
purchase a car. To increase the chances of success, you propose to offer a
free dinner with a salesperson for all people who agree to listen to a
complete sales presentation. You know that some people will do anything
for a free dinner, even if they do not intend to purchase a car. However,
some people would rather not spend a dinner with a car salesperson.
Thus, you wish to test the effectiveness of this sales promotion incentive.
The project is conducted for 6 months, and 40% of the people who
purchased cars had a free dinner. In addition, 10% of the people who did
not purchase cars had a free dinner. The specific questions to be
answered are the following:
a. Do people who accept the dinner have a higher probability of
purchasing a new car?
b. What is the probability that a person who does not accept a free dinner
will purchase a car?
TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ

1. Gọi tên biến cố, xác định rõ phép thử dẫn đến biến cố
đó.
2. Biểu diễn biến cố thông qua các quan hệ để đơn giản
hóa.
3. Xác định công thức tính (cần chú ý các điều kiện đối
với mỗi công thức sử dụng)

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 125
ess.com
BÀI TẬP CHƯƠNG 1

1.1; 1.3; 1.8;1.9; 1.10; 1.15


1.19;1.22;1.24; 1.29;1.30; 1.33
1.38;1.39;1.42; 1.46; 1.48;1.49
1.51;1.52;1.56;1.59;1.61;1.63

nguyenvantien0405.wordpr
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ 02/2019 126
ess.com

You might also like