You are on page 1of 17

BÌNH NGÔ

ĐẠI CÁO
BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA TỔ 3
1. Văn bản
“Từng nghe: Song hào kiệt đời nào cũng có
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Vậy nên :
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Lưu Cung tham công nên thất bại,
Như nước Đại Việt ta từ trước, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Núi sông bờ cõi đã chia, Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Phong tục Bắc Nam cũng khác. Việc xưa xem xét,
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền Chứng cớ còn ghi.”
độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi
bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
2. Nội dung văn bản: Luận đề chính nghĩa
• Câu hỏi: Có bạn nào có thể phân đoạn đoạn văn bản này để
chúng ta có thể dễ tìm hiểu hơn không?

Þ Phần 1: “Từng nghe... trừ bạo” : Tư tưởng nhân nghĩa.


Phần 2: “Như nước... cũng có” : Chân lí về sự tồn tại
độc lập chủ quyền Việt Nam.
Phần 3: còn lại : Dẫn chứng thực tế trong lịch sử.
a. Tư tưởng nhân nghĩa
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
+ “nhân nghĩa” là tư tưởng có từ rất lâu đời, là mối quan hệ giữa người
với người trên cơ sở tình thương và đạo lí.

+ “yên dân” là lo cho dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc =>mục đích
của nhân nghĩa.
a. Tư tưởng nhân nghĩa
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
=> Từ những ý trên ta có thể thấy: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên
dân” là làm cho dân ấm no, yên ổn, hạnh phúc thì đất nước
mới ổn định và phát triển.
a. Tư tưởng nhân nghĩa
“Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
+ Muốn cho dân yên thì phải “trừ bạo”: diệt trừ bạo ngược, trừ giặc diệt ác để
cứu dân.
Þ Từ đấy, hàm ý của 3 câu thơ đầu là muốn cốt lõi của nhân nghĩa là chúng
ta phải lấy dân làm gốc, phải gắn liền với lợi ích của nhân dân và dân
tộc.
Þ Một điều đặc biệt hơn dù có kế thừa tư tưởng đạo Nho nhưng tư tưởng
nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có một số nét rất khác
a. Tư tưởng nhân nghĩa

Câu hỏi: có ai cho mình biết nét khác đó nằm ở đâu không?

=> Đó là tư tưởng nhân nghĩa của ông luôn gắn liền với sự
ấm no của dân, gắn liền với hành động, gắn liền với nhân
dân => sự tiến bộ mạnh mẽ so với đạo Nho.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam:
"Như nướcĐại Việt ta từ trước, Câu hỏi: Những yếu tố ấy đã góp phần
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. xây dựng nên đất nước và khẳng định
Núi sông bờ cõi đã chia, nên tên tuổi của ta. Vậy bạn nào có thể
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
chỉ ra cho mình vài chi tiết nói về yếu tố
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
chủ quyền không?
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế
một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
* Các yếu tố cơ bản để xác định độc lập, chủ quyền của nước ta
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam: Câu trả lời:
"Như nướcĐại Việt ta từ trước, +Tên nước riêng: nước Đại Việt ta
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. =>Khẳng định là một nước đã có tên tuổi từ xa
Núi sông bờ cõi đã chia,
xưa, một đất nước độc lập, tự do.
+ “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
=>Khẳng định trình độ văn hiến thực sự của
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, nước ta, nền văn hiến đxa có từ rất lâu đời.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế +”Núi sông bờ cõi đã chia” : cương vực lãnh
một phương. thổ riêng.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, => Nước Nam đã được chia bờ cõi đàng
Song hào kiệt đời nào cũng có".
hoàng, nước Nam sống trong lãnh thổ nước Nam, nước Bắc sống trong lãnh thổ nước
Bắc , không nên xâm chiếm lẫm nhau. Nếu ai xâm phạm tức là kẻ bất nhân .
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam:
+”Phong tục tập quán Bắc Nam cũng khác”.
"Như nướcĐại Việt ta từ trước, =>Khi một đất nước có một nền văn hóa riêng
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. chứng tỏ họ có một đời sống và phát triển lâu
Núi sông bờ cõi đã chia, dài thì mới tạo nên được phong tục tập quán.
+Lịch sử các triều đại riêng:
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên
một phương. xưng đế một phương.”
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam:
"Như nướcĐại Việt ta từ trước, Đế hay Vương là những người đứng đầu của
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. nhà nước. Nhưng sau này Đế được xem cao
Núi sông bờ cõi đã chia,
hơn Vương. Đế chỉ có một , còn vương có thể
nhiều. Nó xuất phát từ một câu chuyện: Ngày
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
xưa , khi còn ở các triều đại ở Trung Quốc như
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập, Hạ, Trương và Chu thì gọi người đứng đầu là
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế Vương. Nhưng nhà Chu ngày càng suy yếu,
một phương. các tướng lĩnh xung quanh tự xưng vương. Từ
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, đấy, Vương giảm sự uy quyền. Mãi đến sau
này
Song hào kiệt đời nào cũng có".
Nhà Tần thống nhất thiên hạ và xưng Đế, tới nhà Hán cũng vậy =>Đế có giá trị hơn
Vương.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam:
“...mỗi bên xưng Đế một phương” càng khẳng
"Như nướcĐại Việt ta từ trước,
định hơn rằng Đại Việt cũng có người đứng
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. đầu như các triều đại ở Trung Quốc và cũng có
Núi sông bờ cõi đã chia, uy quyền như họ.
Phong tục Bắc Nam cũng khác. ->Sử dụng phép so sánh: các triều đại Đại Việt
với Trung Quốc.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
->Thủ pháp sánh đôi: Khẳng định Đại Việt
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế ngang hàng với Trung Quốc, thể hiện ý thức
một phương.
bình đẳng, ngang hàng trên toàn phương diện.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, =>Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
Song hào kiệt đời nào cũng có".
như thế với lối văn biền ngẫu, nhịp nhàng, lí lẽ sắc bén, giọng văn hào hùng đã khẳng định nền
độc lập và chủ quyền của dân tộc. Từ đó nâng cao tư tưởng nhân
nghĩa.
b. Chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền Việt
Nam:
+Truyền thống anh hùng:
"Như nướcĐại Việt ta từ trước,
“Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu. Song hào kiệt đời nào cũng có.”
Núi sông bờ cõi đã chia, -Mặc dù lúc mạnh, lúc yếu nhưng ở mỗi triều
Phong tục Bắc Nam cũng khác. đại, mỗi đời chúng ta đều có những anh hùng
tạo nên trang lịch sử hào hùng và quý giá nhất.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
=> Tóm lại: qua phần chân lí về sự tồn tại độc
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế lập chủ quyền Đại Việt sử dụng những từ “từ
một phương.
trước” , “đã lâu” , “vốn xưng” , “đã” để nhấn
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau, mạnh sư tồn tại hiển nhiên,
Song hào kiệt đời nào cũng có".
vốn có, lâu đời của một nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền và văn hiến. Và đây, với những
lời hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn thì “ ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ” như một bản
tuyên ngôn độc lập thứ 2 vậy.
c. Dẫn chứng trong thực tế lịch sử:
Lưu Cung tham công nên thất bại, +Triệu Tiết: tướng nhà Tống cùng Quách Quỳ đem quân xâm
lược nước ta, bị Lý Thường Kiệt đánh đuổi.
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
+Ô Mã, Toa Đô: tướng nhà Nguyên
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô, =>Những tướng giặc cầm quân xâm lược nước ta đều bị thất
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. bại thảm hại, nhục nhã của tướng giặc phương Bắc. Những
Việc xưa xem xét, câu thơ ấy cùng những nhân vật lịch sử đã cho thấy được sự
thảm bại của quân giặc là thật, chiến thắng của dân tộc ta từ
Chứng cớ còn ghi.”
thời xưa là có thật.
=>Những chứng cớ được ghi lại trong sử sách => khẳng định sức mạnh chính nghĩa của dân
tộc. Đó là niềm tự hào dân tộc về lịch sử giành và giữ độc lập toàn dân.
3. Tiểu kết:
- Qua đoạn 1 đã khẳng định ý thức của dân tộc đã phát triển tới
đỉnh cao với sự kết hợp giữa tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng
yêu nước .
- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, từ ngữ chính xác, kết hợp giữa lí
lẽ và dẫn chứng thực tế càng khẳng định hơn chủ quyền của
dân tộc Đại Việt ta.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe!

You might also like