You are on page 1of 18

CHƯƠNG II: MỘT SỐ DẠNG TOÁN TÌM X

CHÚ Ý 1:
•Phép cộng: Số hạng + số hạng = tổng
•Phép trừ: số bị trừ - số trừ = hiệu
•Phép nhân: thừa số x thừa số = tích
•Phép chia: số bị chia : số chia = thương.
VÍ DỤ MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN:
549 + X = 1326 X : 6 = 45 : 5 736 - X : 3 = 106
X = 1326 – 549 X:6=9 X : 3 = 736 - 106
X = 777 X =9x6 X : 3 = 630
X = 54 X = 630 x 3
X = 1890
(3586 - X) : 7 = 168 125 x 4 - X = 43 + 26 (X - 10) x 5 = 100 - 80
(3586 - X) = 168 x 7 125 x 4 - X = 69 (X - 10) x 5 = 20
3586 - X = 1176 500 - X = 69 (X - 10) = 20 : 5
X = 3586 - 1176 X = 500 - 69 X - 10 =4
X = 2410 X = 431 X = 4 + 10
X = 14
CHÚ Ý 2: TÌM X TRONG PHÉP TOÁN CÓ DƯ
SỐ BỊ CHIA : SỐ CHIA = THƯƠNG ( PHẦN DƯ )

 SỐ CHIA = ( SỐ BỊ CHIA – SỐ DƯ ) : THƯƠNG

 SỐ BỊ CHIA = ( THƯƠNG x SỐ CHIA ) + SỐ DƯ

VÍ DỤ:

X : 8 = 234 (dư 7) 47 : X = 9 (dư 2)


X = 234 x 8 + 7 X = (47 – 2) : 9
X = 1872 + 7 X = 45 : 9
X = 1879. X = 5.
BÀI TẬP ÔN TẬP
1264 + X = 9825 X + 3907 = 4015 X – 2006 = 1957 7134 – X = 1314
X = 9825 – 1264 X = 4015 – 3907 X = 1957 + 2006 X = 7134 – 1314
X = 8561 X = 108 X = 3963 X = 5820
X x 4 = 252 X : 7 = 103 6 x X = 558 256 : X = 8
X = 252 : 4 X = 103 x 7 X = 558 : 6 X = 256 : 8
X = 63 X = 721 X = 93 X = 32
X : 5 = 800 : 4 X : 4 = 28 + 7 X x 6 = 240 : 2 X + 5 = 440 : 8
X = 1000 X = 140 X = 20 X = 50

X:7=9x5 8 x X = 128 x 3 19 + X = 384 : 8 350 + X x 8 = 500 + 50


X = 315 X = 48 X = 29 X = 25

25 – X = 120 : 6 403 – X : 2 = 30 245 – X x 7 = 70 375 – X : 2 = 500 : 2


X=5 X = 746 X = 25 X = 250
( X + 23 ) : 8 = 22 ( 47 – X ) x 4 = 248 : 2 X : 9 = 50 dư 3 230 : X = 6 dư 2
X = 153 X = 16 X = 453 X = 38
403 – X : 2 = 30
• Phép tính cộng : để tìm X phải luôn làm phép tính trừ .
X : 2 = 403 – 30
Phép tính nhân: để tìm X phải luôn làm phép tính chia.
X : 2 = 373
X = 373 x 2
• Phép tính trừ: + Nếu X đứng trước dấu trừ phải luôn làm
X = 746
phép tính cộng
+ Nếu X đứng sau dấu trừ phải luôn làm phép
245 – X x 7 = 70
tính trừ và lấy số lớn trừ đi cho số bé.
X x 7 = 245 – 70
X x 7 = 175
Phép tính chia: + Nếu X đứng trước dấu chia phải luôn làm
X = 175 : 7
phép nhân.
X = 25
+ Nếu X đứng sau dấu chia phải luôn làm
phép chia và lấy số lớn chia số bé.
375 – X : 2 = 500 : 2
375 – X : 2 = 250
X : 2 = 375 – 250
X : 2 = 125
X = 125 x 2 = 250
X + X = 10 X x 1 + X x 3 = 20 X x 4 – X x 2 = 18
2 x X = 10 4 x X = 20 2 x X = 18

X + X + X = 20 + 7 X x 4 – X x 2 = 20 X x 3 + X x 2 = 50
3 x X = 27 2 x X = 20 5 x X = 50

Xx2+Xx1 =3xX

X + X + X x 2 = 40

X x 3 – X = 12

Xx4–Xx3=4

X x 6 – X x 3 = 27
CHƯƠNG III: ÔN TẬP GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
DẠNG I: DẠNG HƠN, KÉM SỐ ĐƠN VỊ
Bài 1: Thanh có hai chuồng gà, chuồng thứ nhất có 30 con, chuồng thứ hai có 22 con, Thanh chuyển 6 con gà từ
chuồng thứ nhất sang chuồng thứ hai và chuyển 4 con gà từ chuồng thứ hai sang chuồng thứ nhất. Khi đó chuồng
gà thứ nhất còn nhiều hơn chuồng gà thứ hai bao nhiêu con?

Tóm tắt nhanh bài toán:


Hỏi chuồng gà thứ nhất còn nhiều hơn chuồng gà thứ hai bao Bài giải
nhiêu con? Số gà chuồng thứ nhất sau khi chuyển đi là:
30 – 6 + 4 = 28 ( con )
Chuồng gà thứ nhất – Chuồng gà thứ 2 = số gà hơn
Số gà chuồng thứ 2 sau khi chuyển đi là :
22 – 4 + 6 = 24 ( con )
• Có 30 con gà • Có 22 con gà Số gà chuồng Số gà chuồng thứ nhất hơn chuồng thứ 2 là:
• Chuyển đi 6 con • Chuyển đi 4 con 1 hơn chuồng
28 – 24 = 4 ( con )
gà, chuyển vào 4 gà, chuyển vào 6 2 sau khi
con gà con gà chuyển Đáp số: 4 con
 Số gà sau khi  Số gà sau khi = 28 – 24 = 4
chuyển = 30 – 6 + 4 chuyển = 22 – 4 + 6
= 28 = 24
Bài 2: Hồng và Lan có tổng cộng 32 viên kẹo, Hồng ăn hết 5 viên kẹo, Lan ăn hết 7 viên kẹo, Hồng còn lại 13
viên kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu viên kẹo?

Tóm tắt nhanh bài toán:


Hỏi Lan còn lại bao nhiêu viên kẹo?
HỒNG + LAN = 32 ( viên kẹo )
Bài giải
• Ăn 5 cái kẹo  Lan có số kẹo Hồng có số kẹo là:
• Còn lại 13 cái = 32 – 18 = 14 13 + 5 = 18 ( viên kẹo )
kẹo • Ăn 7 cái kẹo Lan có số kẹo là:
 Hồng có số kẹo  Số kẹo còn lại
32 – 18 = 14 ( viên kẹo )
= 5 + 13 = 18 = 14 – 7 = 7
Lan còn lại số kẹo là:
14 – 7 = 7 ( viên kẹo )
Đáp số: 7 viên kẹo

Bài tập: a, A và B có tổng cộng 56 viên bi, A làm mất 5 viên bi, B làm mất 9 viên bi, A còn lại 16 viên bi. Hỏi
B còn lại bao nhiêu viên bi?

b, A và B có tổng cộng 42 viên bi, A làm mất 8 viên bi, B cho A 6 viên bi, B còn lại 15 viên bi. Hỏi B nhiều hơn
A bao nhiêu viên bi?
Bài 3: Một cửa hàng trong hai ngày bán được 45kg bột giặt. Ngày thứ nhất bán nhiều hơn ngày thứ hai 7kg. Hỏi
trong hai ngày đó, mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kilogam bột giặt?
Tóm tắt nhanh bài toán:
Hỏi mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kilogam bột giặt?

NGÀY 1 + NGÀY 2 = 45 KG NGÀY 1 + NGÀY 2 = 45 KG

NGÀY 1 = NGÀY 2 + 7 KG => NGÀY 1 – NGÀY 2 = 7 KG


2 x NGÀY 1 + 0 = 52 KG => NGÀY 1 = 52 : 2 = 26 KG
Bài giải NGÀY 2 = 45 – 26 = 19 KG

Bài tập: a, Hai ngày A bán được 56 kg gạo. Ngày


Hai lần số kilogam bột giặt bán ngày thứ hai: thứ nhất nhiều hơn ngày thứ hai 8 kg gạo. Hỏi mỗi
    45 – 7 = 38 (kg) ngày A bán được bao nhiêu kg gạo?
Số bột giặt ngày thứ hai bán là:
    38 : 2 = 19 (kg) b, Ngày thứ nhất bán ít hơn ngày thứ hai 9 kg gạo.
Số bột giặt ngày thứ nhất bán là: Trong 2 ngày A bán được 67 kg gạo. Hỏi mỗi ngày
    19 + 7 = 26 (kg) bán được bao nhiêu kg gạo?
                Đáp số: Ngày 1: 26kg Ngày 2: 19kg
Bài 4: Hai tổ học sinh tham gia lao động, vì tổ hai cần nhiều người hơn nên người ta chuyển 4 học sinh từ tổ một
sang tổ hai vì thế tổ hai có nhiều hơn tổ một 10 học sinh. Hỏi lúc đầu tổ hai có nhiều hơn tổ một bao nhiêu học
sinh?
Tóm tắt nhanh bài toán:
Hỏi lúc đầu tổ hai có nhiều hơn tổ một bao nhiêu học sinh?

Lúc đầu : TỔ 2 = TỔ 1 + SỐ HỌC SINH NHIỀU HƠN


Lúc sau :
• Chuyển sang • Mất đi 4 học • Nhiều hơn 10 học sinh
4 học sinh sinh =tasố lúc  Lúc đầu nhiều hơn số học
ban đầu tổ 2 sinh = 10 – ( 4 + 4 ) = 2

Bài tập :
Bài giải 1. Có 2 lớp A, B tham gia lao động, vì lớp A cần nhiều học
sinh hơn lớp B nên người ta chuyển 5 học sinh lớp B sang
lớp A vì thế lớp A hơn lớp B 16 học sinh. Hỏi lúc đầu lớp
A hơn lớp B bao nhiêu học sinh?
Lúc đầu tổ hai có nhiều hơn tổ một: 2. Có 2 lớp A, B tham gia hoạt động, biết lớp B hơn lớp A 7
10 – ( 4 + 4 ) = 2 ( học sinh) học sinh. Vì lớp B cần nhiều học sinh hơn nên người ta
Đáp số: 2 học sinh. chuyển 4 học sinh lớp A sang lớp B. Hỏi lúc sau lớp B
nhiều hơn lớp A bao nhiêu học sinh?
Bài 5: Có hai tổ công nhân làm đường, tổ một làm được 34m đường và nếu tổ một làm thêm được 8m nữa thì tổ
một sẽ làm hơn tổ hai 12m đường. Hỏi tổ hai làm được bao nhiêu mét đường?
Tóm tắt nhanh bài toán: Hỏi tổ hai làm được bao nhiêu mét đường?

TỔ 1: 34m => TỔ 1 + 8m = TỔ 2 + 12m


=> TỔ 1 – TỔ 2 = 12m – 8m = 4m => TỔ 1 làm nhiều hơn TỔ 2 là 4m đường
=> TỔ 2 = 34 – 4 = 30m

Bài giải Bài giải


Cách 1: Cách 2:
Nếu tổ một làm thêm được 8m đường thì tổng cộng tổ Tổ 1 làm nhiều hơn tổ 2 số mét đường là:
một làm được: 12 – 8 = 4 ( m )
34 + 8 = 42 (m) Tổ 2 làm được số mét đường là:
Số mét đường tổ hai làm được là: 34 – 4 = 30 ( m )
42 – 12 = 30 (m) Đáp số: 30 m
Đáp số: 30 m
Bài 6: An, Bình, Cư có tổng cộng 144 viên bi, An có nhiều hơn Bình 16 viên bi, Bình có nhiều hơn Cư 7 viên bi.
Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Tóm tắt nhanh bài toán: Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?

AN + BÌNH + CƯ = 144 viên bi


AN = BÌNH + 16 viên bi CƯ là người có số bi ít nhất => Tính được số bi của CƯ
BÌNH = CƯ + 7 viên bi
AN = CƯ + 16 + 7 = CƯ + 23
Þ 3 lần số viên bi của CƯ là: 144 – ( 23 + 7 ) = 114 viên bi => CƯ có số viên bi là: 114 : 3 = 38 viên bi
Þ BÌNH và AN có số viên bi là.
Bài giải
An có nhiều hơn Cư:
   7 + 16 = 23 (viên bi)
Ba lần số bi của Cư:
   144 – 23 – 7 = 114 (viên bi)
Số bi của Cư là:
   114 : 3 = 38 (viên bi)
Số bi của Bình là:
   38 + 7 = 45 (viên bi)
Số bi của An là:
   45 + 16 = 61 (viên bi)
Bài 7: Có hai bao gạo nặng tổng cộng 86kg, người ta cho thêm vào bao thứ nhất 15kg và thêm vào bao thứ hai 7 kg
thì hai bao nặng bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bao gạo nặng bao nhiêu kilogam?
Tóm tắt nhanh bài toán: Hỏi lúc đầu mỗi bao gạo nặng bao nhiêu kilogam?

Lúc đầu: BAO 1 + BAO 2 = 86 kg


Lúc sau: BAO 1 + 15 kg = BAO 2 + 7 kg
=> BAO 1 + BAO 2 = 86 + 15 + 7 = 108 kg
Có: BAO 1 = BAO 2 => BAO 1 = 108 : 2 – 15 = 39 kg
BAO 2 = 108 : 2 – 7 = 47 kg
Bài giải

Cách 1: Số gạo bao thứ hai nhiều hơn bao thứ nhất là: Cách 2: Lúc sau hai bao gạo nặng số kg
    15 – 7 = 8 (kg) là:
Hai lần số gạo bao thứ nhất là: 86 + 15 + 7 = 108 ( kg )
    86 – 8 = 78 (kg) Bao gạo thứ nhất nặng số kg là:
Số gạo bao thứ nhất là: 108 : 2 – 15 = 39 ( kg )
    78 : 2 = 39 (kg) Bao gạo thứ 2 nặng số kg là:
Số gạo bao thứ hai là: 108 : 2 – 7 = 47 ( kg )
    39 + 8 = 47 (kg)  Đáp số: Bao 1: 39kg
               Đáp số: Bao 1: 39kg, Bao 2: 47kg
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: Hai người thợ trong một ngày đóng được 37 đôi giày, người thợ thứ nhất nếu đóng thêm 3 đôi giày nữa thì
còn ít hơn người thợ thứ hai 2 đôi giầy. Hỏi mỗi người đóng được bao nhiêu đôi giày?
Đáp số: Người thợ 1: 16 đôi giày; Người thợ 2: 21 đôi giày
Bài 2: Có hai thùng dầu chứa tổng cộng 60 lít, người ta rót từ thùng thứ nhất sang thùng thứ hai 6 lít dầu thì hai
thùng có số dầu bằng nhau. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu lít?
Đáp số: Thùng 1: 36 lít dầu Thùng 2: 24 lít dầu
Bài 3: Dũng có ba hộp bi, nếu Dũng lấy 6 viên bi từ hộp thứ nhất chuyển sang hộp thứ hai, rồi lấy 4 viên bị từ hộp
thứ hai chuyển sang hộp thứ ba. Cuối cùng lấy 2 viên bi ở hộp thứ ba chuyển sang hộp thứ nhất thì mỗi hộp có
đúng 12 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
Đáp số: Hộp thứ nhất: 16 viên bi, Hộp thứ hai: 10 viên bi, Hộp thứ ba: 10 viên bi
Bài 4: Có hai hộp bi, người ta bỏ vào hộp thứ nhất thêm 12 viên bi và bỏ vào hộp thứ hai thêm 7 viên bi thì hộp
thứ hai có 48 viên bi và hộp thứ nhất có ít hơn hộp thứ hai 4 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu viên bi?
Đáp số: Hộp thứ nhất: 32 viên bi; Hộp thứ hai: 41 viên bi
Bài 5: Tổng số tuổi của ba, mẹ và Hồng là 83 tuổi, tuổi ba cộng tuổi Hồng bằng 48 tuổi, Hồng kém mẹ 23 tuổi.
Hỏi tuổi của mỗi người?
Đáp số: Ba: 36 tuổi, Mẹ: 35 tuổi, Hồng: 12 tuổi
Bài 6: Tổng số tuổi của ông và Bình là 62 tuổi, ông hơn Bình 48 tuổi, hỏi Ông bao nhiêu tuổi? Bình bao nhiêu
tuổi?
Đáp số: Ông: 55 tuổi, Bình: 7 tuổi
Bài 7: Hồng và Huệ mỗi bạn có một số que tính. Nếu Hồng cho Huệ 4 que tính thì hai cô bạn có số que tính bằng
nhau. Nếu Huệ cho Hồng 2 que tính thì Hồng có nhiều hơn Huệ bao nhiêu que tính? Đáp số: 12 que tính
ĐÁP ÁN BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1:
Bài 2:
Người thợ thứ nhất đóng ít hơn người thợ thứ hai: 3 + 2 = 5 (đôi giày)
Ta có:

Số lít dầu thùng thứ nhất nhiều hơn thùng thứ


Hai lần số giày người thợ thứ nhất đóng:
hai:
    37 – 5 = 32 (đôi giày)
    6 + 6 = 12 ( l )
Số giày người thợ thứ nhất đóng:
Hai lần số lít dầu của thùng thứ hai:
    32 : 2 = 16 (đôi giày)
    60 – 12 = 48 ( l )
Số giày người thợ thứ hai đóng:
Số lít dầu của thùng thứ hai là:
    16 + 5 = 21 (đôi giày)
    48 : 2 = 24 ( l )
                 Đáp số: Người thợ 1: 16 đôi giày
Số lít dầu của thùng thứ nhất là:
Người thợ 2: 21 đôi giày
    24 + 12 = 36 ( l )
                     Đáp số: Thùng 1: 36 lít dầu
Thùng 2: 24 lít dầu
Bài 3: Bài 5:
Số viên bi ở hộp thứ nhất là: Tuổi của mẹ là:
12 + 6 – 2 = 16 (viên bi) 83 – 48 = 35 (tuổi)
Số viên bi ở hộp thứ hai là: Tuổi của Hồng là:
12 + 4 – 6 = 10 (viên bi) 35 – 23 = 12 (tuổi)
Số viên bi ở hộp thứ ba là: Tuổi của ba là:
12 + 2 – 4 = 10 (viên bi) 83 – (35 + 12) = 36 (tuổi)
Đáp số: Hộp thứ nhất: 16 viên bi Đáp số: Ba: 36 tuổi
Hộp thứ hai: 10 viên bi Mẹ: 35 tuổi
Hộp thứ ba: 10 viên bi Hồng: 12 tuổi
Bài 6:
Bài 4:
Lúc đầu hộp thứ hai có số bi là:
    48 – 7 = 41 (viên bi) Hai lần tuổi của Bình:
Sau khi bỏ thêm bi vào hộp thứ nhất có số bi là:    62 – 48 = 14 (tuổi)
    48 – 4 = 44 (viên bi) Tuổi của Bình là:
Lúc đầu hộp thứ nhất có:    14 : 2 = 7 (tuổi)
    44 – 12 = 32 (viên bi) Tuổi ông là:
           Đáp số: Hộp thứ nhất: 32 viên bi     7 + 48 = 55 (tuổi)
Hộp thứ hai: 41 viên bi              Đáp số: Ông: 55 tuổi
                          Bình: 7 tuổi
Bài 7:
Nếu Hồng cho Huệ 4 que tính, ta có sơ đồ:

Hồng có nhiều hơn Huệ:


      4+4 = 8 (que tính)
Nếu Huệ cho Hồng 2 que tính, ta có:

 
Khi đó Hồng có nhiều hơn Huệ:
      2 + 8 + 2 = 12 (que tính)
                               Đáp số: 12 que tính
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Tìm X
X x 5 + 122 + 236 = 633 320 + 3 x X = 620 357 : X = 5 dư 7 X : 4 = 1234 dư 3
120 – (X x 3) = 30 x 3 357 : (X + 5) = 5 dư 7 65 : x = 21 dư 2 64 : X = 9 dư 1
(X + 3) : 6 = 5 + 2 X x 8 – 22 = 13 x 2 4 < X x 2 < 10 X + 27 + 7 x X = 187
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
3  x  ( 89424  –  72813 ) 24368  +  15336  :  3 72009  :  3  x  2                  2  x  45000  :  9
15 840 + 32046 : 7                          32 464 : 8 – 3956 15 840 + 8972 x 6             (12 879 – 9 876) x 4
239 + 1267 x  3                            2505 : ( 403 –  398)

Bài 3: Có hai kệ sách, kệ thứ hai có nhiều hơn kệ thứ nhất 17quyển. Nếu chuyển 8 quyển sách từ kệ thứ hai sang kệ
thứ nhất thì kệ thứ hai còn nhiều hơn kệ thứ nhất bao nhiêu quyển sách?

Bài 4: Có ba bao gạo, bao thứ nhất ít hơn bao thứ hai 5 kg, bao thứ hai nếu thêm vào 6 kg nữa thì nặng bằng bao thứ
ba, biết bao thứ nhất nặng 42 kg. Hỏi ba bao gạo nặng bao nhiêu kg?
Bài 5: Có ba thùng dầu, thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai 16 lít, thùng thứ hai có 45 lít, thùng thứ hai nhiều hơn
thùng thứ ba 8 lít. Hỏi ba thùng dầu có bao nhiêu lít?

Bài 6: Xe thứ nhất chở 25 người, xe thứ hai chở 32 người. Nếu chuyển 5 người từ xe thứ nhất sang xe thứ hai thì
xe thứ hai chở nhiều hơn xe thứ nhất bao nhiêu người?

Bài 7: Một bác nông dân mang đi bán 7 con gà và 9 con vịt, mỗi con gà bán được 32 nghìn đồng, mỗi con vịt bán
được 28 nghìn đồng. Hỏi bác nông dân bán được bao nhiêu tiền?

Bài 8: Một bao đường nặng hơn một bao gạo 8 kg. Hỏi 5 bao đường nặng hơn 4 bao gạo bao nhiêu kg, biết một
bao đường 42 kg?

Bài 9: Có hai kệ sách, kệ thứ nhất được chia thành 5 ngăn, mỗi ngăn có 46 quyển, kệ thứ hai được chia thành 7
ngăn, mỗi ngăn có 52 quyển. Hỏi hai kệ có tất cả bao nhiêu quyển sách?

Bài 10: Trong hộp có ba loại phấn: đỏ, xanh, trắng, biết số cả hộp nhiều hơn tổng số phấn đỏ và phấn xanh là 15
viên, phấn xanh nhiều hơn phấn trắng 6 viên và ít hơn phấn đỏ 3 viên. Hỏi trong hộp có bao nhiêu viên phấn?

You might also like