You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HỆ CƠ ĐIỆN TỬ


Programming Engineering in Mechatronics

Giảng viên: TS. Trương Công Tuấn


Đơn vị: Bộ môn Cơ điện tử, Viện Cơ khí

1
KỸ THUẬT LẬP TRÌNH HỆ CƠ ĐIỆN TỬ

1. Tổng quan về ngôn ngữ lập trình 7. Cấu trúc

2. Giới thiệu sơ bộ ngôn ngữ C 8. Vào/ra trong C

3. Kiểu, toán tử và biểu thức 9. Cơ sở của C++

4. Dòng điều khiển 10.Lớp

5. Hàm và cấu trúc chương trình 11.Kế thừa và đa hình

6. Con trỏ và mảng 12.Luồng vào/ra trong C++

2
Giới thiệu sơ bộ ngôn ngữ C
CHƯƠNG 2. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C
1. Đặc thù của C, C++

2. Một số ví dụ đơn giản

3. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C

3
C, C++’s characteristic
1. Đặc thù của C, C++
 Lịch sử hình thành

 Ngôn ngữ lập trình C do Dennis Ritchie phát minh khi ông làm việc tại
AT&T Bell Laboratories vào năm 1972.

 C là một ngôn ngữ mạnh và có tính linh hoạt, nó đã nhanh chóng được sử
dụng một cách rộng rãi, vượt ra khỏi phạm vi của Bell Labs.

 C++ được biết đến như là ngôn ngữ mới bao trùm lên C và do Bjarne
Stroustrup sáng tác năm 1980 cũng tại phòng thí nghiệm Bell tại bang New
Jersey, Mỹ.

4
C, C++’s characteristic

 Ban đầu được ông đặt tên là “C with classes” (C với các lớp). Tuy nhiên
đến năm 1983 thì ông đổi tên thành C++, trong đó ++ là toán tử tăng thêm
1 của C.

 C++ được biết đến như là ngôn ngữ lập trình hướng sự vật hay hướng đối
tượng - OOP (Object Oriented Programming).

5
C, C++’s characteristic
 Đặc điểm của C

 C là một ngôn ngữ mạnh và linh hoạt.

 C được sử dụng trong nhiều dự án khác nhau, như viết hệ điều hành,
chương trình xử lý văn bản, đồ hoạ, bảng tính, và thậm chí cả chương trình
dịch cho các ngôn ngữ khác.

 C có sẵn rất nhiều các trình biên dịch (compiler) và các thư viện được viết
sẵn khác.

 C là một ngôn ngữ khả chuyển (portable language). Tính khả chuyển đã
được chuẩn ANSI cho C.
6
C, C++’s characteristic

 C chỉ gồm một số ít từ khoá (keywords) làm nền tảng để xây dựng các các
chức năng của ngôn ngữ.

 C là ngôn ngữ lập trình theo modul. Mã chương trình C có thể (và nên)
được viết thành các thủ tục gọi là function. Những function này có thể
được sử dụng lại trong các ứng dụng (application) và chương trình khác
nhau. Tuy nhiên C không cho phép khai báo hàm trong hàm.

7
C, C++’s characteristic

 C++ bao trùm lên C nên mọi đặc điểm của C đều có trong C++. Ngoài ra,
C++ còn có một số đặc điểm khác như:

 C++ là ngôn ngữ hướng đối tượng

 C++ là ngôn ngữ định kiểu rất mạnh

 C++ cung cấp cách truyền tham số bằng tham chiếu cho hàm

 C++ cung cấp cơ cấu thư viện để người lập trình có thể tự tạo thêm hàm
thông dụng vào thư viện và có thể tái sử dụng sau này

8
C, C++’s characteristic

 C++ cung cấp một cơ chế đa dạng hóa tên hàm và toán tử

 C++ cung cấp các class là loại cấu trúc mới đóng gói chung cho cả dữ liệu
lẫn các hàm trong một chủ thể được bảo vệ một cách chặt chẽ

9
C, C++’s characteristic

10
C, C++’s characteristic

 Cấu trúc của một chương trình C++

 (1): Khai báo thư viện

 (2): [Khai báo các nguyên mẫu hàm của người dùng]

 (3): [Các định nghĩa kiểu]

 (4): [Các định nghĩa Macro]

 (5): [Các định nghĩa biến, hằng]

 (6): <kiểu hàm> main ([khai báo tham số])

11
C, C++’s characteristic

 Cấu trúc của một chương trình C++

 (7): {

 (8): Thân hàm main

 (9): }

 (10): [Các định nghĩa hàm của người dùng]

Chú ý: Các thành phần trong cặp ngoặc vuông [] có thể có hoặc không
trong chương trình.

12
C, C++’s characteristic

 Giải thích cú pháp

 (1): Cú pháp để khai báo thư viện: #include<tên_thư_viên.h>. Ví dụ:


#include<iostream.h> #include<conio.h>

 (2): Cung cấp tên hàm, kiểu hàm, số đối số và kiểu của từng đối số của
hàm. Cú pháp khai báo nguyên mẫu hàm: <kiểu hàm> <tên hàm> ([Khai
báo các đối số]); Ví dụ: int chanle (int x); Trong đó, kiểu hàm là int, tên
hàm là chanle, đối số là x và kiểu của đối số là int.

13
C, C++’s characteristic

 (3): Định nghĩa kiểu mới: Ngoài những kiểu chuẩn đã được cung cấp sẵn
của ngôn ngữ, người lập trình có thể định nghĩa ra các kiểu mới từ những
kiểu đã có bằng cách sử dụng từ khóa typedef.

 (4): Định nghĩa Macro

 (5): Các định nghĩa biến, hằng: Các biến và hằng được định nghĩa tại đây
sẽ trở thành biến và hằng toàn cục.

14
C, C++’s characteristic

 Giải thích cú pháp

 (6) – (9): Hàm main(): Đây là thành phần bắt buộc trong một chương trình
C++, thân của hàm main bắt đầu từ sau dấu mở móc { (dòng 7) cho tới dấu
đóng móc } (dòng 9).

 (10): Các định nghĩa hàm của người dùng: Một định nghĩa hàm bao gồm
tiêu đề của hàm, thân hàm với cú pháp như sau: <Kiểu hàm> <Tên hàm>
([Khai báo các đối])
{
<Thân hàm>
}
15
C, C++’s characteristic

 Ví dụ: Chào thế giới

C C++

16
C, C++’s characteristic

 Ví dụ: Đọc bàn phím và hiển thị ra màn hình chuẩn

17
The basic elements

 Bảng ký tự

 Từ khóa

 Cặp dấu chú thích (comment)

 Định danh

 Câu lệnh và khối lệnh

18
Character Set

• Bảng ký tự:

• Bộ chữ viết trong ngôn ngữ C bao gồm các ký tự sau:


– 26 chữ cái latinh lớn A,B,C...Z
– 26 chữ cái latinh nhỏ a,b,c ...z.
– 10 chữ số thập phân 0,1,2...9.
– Các ký hiệu toán học: +, -, *, /, =, <, >, (, )
– Các ký hiệu đặc biệt: :. , ; " ' _ @ # $ ! ^ [ ] { } ...
– Dấu cách hay khoảng trống.

• Phân biệt chữ in hoa và in thường

19
Keywords

• Từ khóa:
• Từ khóa là các từ dành riêng của C.
• Ta không được dùng từ khóa để đặt cho các tên của
riêng mình.

20
Comments
 Trích dẫn:
#include <stdio.h>
#include<conio.h>
int main (){
char ten[50]; /* khai bao bien ten
kieu char 50 ky tu */
printf(“Xin cho biet ten cua ban !”);
scanf(“%s”,ten); /*Doc vao 1 chuoi la ten ban*/
printf(“Xin chao ban %s\n ”,ten);
//Dung chuong trinh, cho go phim
getch();
return 0;
}
• Khi biên dịch các phần chú thích bị bỏ qua
• Dùng /* và */: chú thích dài nhiều dòng
• Dùng //: chú thích chỉ 1 dòng

21
Identification

• Tên (identifier)
– Được dùng để đặt cho chương trình, hằng, kiểu,
biến, chương trình con, ...
– Có 2 loại:
• Tên chuẩn: là tên do C đặt sẵn như tên kiểu: int, char,
float,…; tên hàm: sin, cos...
• Tên do người lập trình tự đặt.

22
Identification

Chú ý khi đặt tên

23
Command & Command Block

Tên do người lập trình tự đặt


• Ví dụ:
– Tên đặt hợp lệ: Chieu_dai, Chieu_Rong, Chu_Vi
– Tên không hợp lệ: Do Dai, 12A2

• Phải tuân thủ quy tắc:


– Sử dụng bộ chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới (_)
– Bắt đầu bằng một chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
– Không có khoảng trống ở giữa tên.
– Không được trùng với từ khóa.
– Độ dài tối đa của tên là 32 ký tự, tuy nhiên cần đặt sao cho
rõ ràng, dễ nhận biết và dễ nhớ.
– Không cấm việc đặt tên trùng với tên chuẩn nhưng khi đó ý
nghĩa của tên chuẩn không còn giá trị nữa.
24
Command & Command Block

 Ví dụ: Xét đoạn chương trình sau:

cin >>x >> y;


x = 3 + x; y = (x = sqrt(x)) + 1;
cout << x;
cout << y;
 Tuy nhiên, trong chương trình nhiều chỗ không dùng đến dấu (;) vì
đó không phải là câu lệnh. Ví dụ:

#include<iostream>
int main()
25

You might also like