You are on page 1of 44

CHƯƠNG 1 HÀNG HÓA- DỊCH VỤ- QUẢN

TRỊ ĐIỀU HÀNH


1/ Quản trị điều hành là gì ?
Quản trị điều hành (Operations management – OM)
là một ngành khoa học và nghệ thuật nhằm đảm bảo
rằng các loại hàng hóa và dịch vụ được tạo ra và phân
phối một cách thành công đến khách hàng.
Quản trị điều hành liên quan tới việc thiết kế và
quản lý quy trình sản xuất sản phẩm.
2 / Các công việc của nhà quản trị điều hành

 Dự báo: Dự báo nhu cầu trong tương lai đối với thành phẩm và dịch vụ, nhu cầu
vật tư, máy móc thiết bị, vốn, công nghệ.
 Quản lý chuỗi cung ứng: Quản lý dòng chu chuyển của vật liệu, tiền vốn, thông
tin, con người từ các nhà cung cấp đến khách hàng.
 Bố trí mặt bằng: Bố trí tốt nhất vị trí của máy móc thiết bị, văn phòng làm việc để
đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động và sự hài lòng của khách hàng.
 Lựa chọn công nghệ: Sử dụng công nghệ để nâng cao năng suất và đáp ứng nhanh
hơn cho khách hàng.
 Quản lý chất lượng: Đảm bảo hàng hóa, dịch vụ, và các quá trình sẽ đáp ứng các
yêu cầu và sự mong đợi của khách hàng.
 Mua sắm : Phối hợp việc mua nguyên vật liệu, vật tư thiết bị và các dịch vụ.
 Quản lý các nguồn lực: Bảo đảm cung cấp đúng yêu cầu về số lượng, chất
lượng, thời gian các nguồn lực (lao động, thiết bị, vật liệu, tiền vốn và thông
tin).
 Thiết kế quy trình: Chọn các thiết bị, thông tin và phương pháp làm việc để sản
xuất hàng hóa và dịch vụ đáp ứng yêu cầu chất lượng cao một cách hiệu quả.
Việc thiết kế quy trình cần quyết định cách tốt nhất để phân công nhiệm vụ và
trách nhiệm nhân viên.
 Thiết kế dịch vụ gặp gỡ: Xác định cách tốt nhất giải quyết các cuộc gặp gỡ
giữa doanh nghiệp với các nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.
 Lập lịch trình: Xác định khi các nguồn lực như lao động và thiết bị nên được
phân công làm việc.
 Tính bền vững: Quyết định cách tốt nhất để quản lý các rủi ro liên quan đến sản
phẩm và các hoạt động bảo vệ tài nguyên cho các thế hệ tương lai.
3 / Gói sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
Một gói sản phẩm hàng hóa và dịch vụ bao gồm hàng
hóa & dịch vụ cốt lõi và sản phẩm hàng hóa & dịch vụ
hỗ trợ. Hàng hóa hoặc dịch vụ cốt lõi là “hạt nhân” để
thu hút khách hàng và đáp ứng những nhu cầu cơ bản.
Hàng hóa hoặc dịch vụ hỗ trợ bổ sung thêm không
nhất thiết là cần thiết cho lợi ích cốt lõi của hàng hóa
hay dịch vụ nhưng làm tăng giá trị của nó.
Ví dụ:
Một gói sản phẩm hàng hóa và dịch vụ xây nhà
bao gồm:
+ Xây nhà là hàng hóa & dịch vụ cốt lõi.
+ Hỗ trợ giấy phép xây dựng, tư vấn nhà cung
cấp vật liệu, xử lý chất thải, hoàn công ra sổ hồng
là sản phẩm hàng hóa & dịch vụ hỗ trợ.
4/ Quy trình:
•Mỗi sản phẩm dịch vụ hướng đến khách hàng đều phải trải qua quy trình sản xuất và phân
phối đến khách hàng.
•Quy trình là chuỗi các hành động tạo nên thành quả cuối cùng như sản phẩm hữu hình,
dịch vụ hoặc thông tin.
•Các quy trình chính trong kinh doanh cơ bản bao gồm:
+ Quy trình tạo ra giá trị: Tập trung vào sản xuất và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Quy trình hỗ trợ: Việc thu mua nguyên vật liệu và cung cấp trang thiết bị sản xuất,
quản lý đầu tư, lắp ráp hệ thống máy móc, tiền trợ cấp sức khỏe, mua lại công nghệ, dịch
vụ trông nom trẻ em, người già, người bệnh tại các trung tâm nghiên cứu và phát triển.
+ Quy trình quản lý chung: Tất cả bộ phận kế toán, hệ thống thông tin, quản trị nguồn
nhân lực và marketing trong một tổ chức phải liên kết với nhau trong quy trình thì mới tạo
ra giá trị cho khách hàng.
Quy trình ( 規程 - Procedure) là trình tự (thứ tự, cách
thức) thực hiện một hoạt động (#) đã được quy
định, mang tính chất bắt buộc, đáp ứng những mục tiêu cụ
thể của hoạt động quản trị 

•  Quy trình với Quá trình: Theo định nghĩa trong ISO 9000 thì
Quá trình (Process) được định nghĩa là "tập hợp các hoạt động
có quan hệ lẫn nhau hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành
đầu ra", Quy trình (Procedure) được định nghĩa là "cách thức cụ
thể để tiến hành một hoạt động hoặc quá trình". Như vậy, theo
định nghĩa của tổ chức ISO, Quá trình chỉ mang tính mô tả hệ
thống hoặc tương tác, có thể ẩn chứa Trình tự nhưng hoàn toàn
không có tính bó buộc tuân thủ như Quy trình.
CHƯƠNG 2 CHUỖI GIÁ TRỊ
1/ Giá trị là gì ? Làm thế nào tăng giá trị cho sản phẩm ? Cho ví dụ minh
họa.

Giá trị là lợi ích của sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ mà người
mua sẵn sàng trả tiền để nhận được.

Giá trị của sản phẩm = Lợi ích nhận được / Giá hoặc chi phí mà khách hàng bỏ ra

Để tăng giá trị của sản phẩm


Tăng lợi ích nhận thức khi giá hoặc chi phí không đổi.
Tăng lợi ích nhận thức trong khi giảm giá hoặc chi phí.
Giảm giá hoặc chi phí trong khi vẫn giữ liên tục những lợi ích nhận thức.
Có 9 lợi ích lý tính cơ bản và được mở rộng ra 50 lợi ích lý tính nói chung.

hoạt động tốt hơn đơn giản hóa cuộc sống của bạn Thông minh hơn

tiết kiệm tiền Tốt cho sức khỏe


giúp đỡ (phát triển)gia đình-

Trải nghiệm
giữ liên lạc giác quan-
hiểu biết.
lạc quan trong tầm kiểm soát

tự do
dễ chịu

được chú ý thoải mái,

được yêu thích


Chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động tạo ra giá trị, hoạt
động hỗ trợ và hoạt động quản lý chung trong việc đáp ứng
nhu cầu khách hàng từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng
cuối cùng.
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham
gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu
cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển vật liệu xuyên suốt
quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng.
2/ Chuỗi giá trị theo quan điểm đầu vào-đầu ra. Cho ví dụ minh họa
Chuỗi giá trị bắt đầu từ nhà cung ứng, những người cung cấp hàng hóa cho một quy
trình hay hệ thống quy trình sản xuất hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ. Những nhà
cung ứng này có thể là nhà bán lẻ, nhà phân phối, đại lý, đối tác tài chính, nhà cung cấp
dịch vụ thông tin và internet, nhà cung cấp dịch vụ bảo trì, sửa chữa, nhà thầu..Đầu vào
sẽ được biến đổi thành các hàng hóa hoặc dịch vụ gia tăng giá trị thông qua các quy
trình. Quy trình chuỗi giá trị bao gồm 3 loại: quy trình tạo ra giá trị, quy trình hỗ trợ và
quy trình quản lý chung. Cuối cùng, hàng hóa hoặc dịch vụ đầu ra sẽ được cung cấp
cho các khách hàng mục tiêu của từng doanh nghiệp. Bảng 2.1 cho thấy chuỗi giá trị có
thể được miêu tả như một mô hình đầu vào- đầu ra của chức năng điều hành.
3/ Phân biệt hoạt động thuê ngoài gia công (Outsourcing) và đưa gia công ra nước
ngoài (Offshoring) và tích hợp theo chiều dọc. Cho ví dụ minh họa.
+Thuê ngoài gia công là hình thức chuyển một phần chức năng nhiệm vụ của công ty
ra gia công bên ngoài – những chức năng mà trước đây doanh nghiệp vẫn đảm nhận.

Một trong những quyết định chiến lược quan trọng nhất của một công ty có thể thực hiện
về chuỗi giá trị của nó là có tích hợp theo chiều dọc hay thực hiện hoạt động thuê ngoài.
+Tích hợp theo chiều dọc đề cập đến quá trình thu thập và tổng hợp các yếu tố của một
chuỗi giá trị để kiểm soát tốt hơn. Một số công ty có thể củng cố tất cả các quy trình cho
một sản phẩm cụ thể hoặc dòng sản phẩm trong một nhà máy duy nhất.
+Offshoring là việc xây dựng, mua lại, hoặc di chuyển các nguồn lực từ một
địa điểm trong nước đến một vị trí ngoài nước trong khi duy trì quyền sở hữu
và kiểm soát.
CHÖÔNG 3
DÖÏ BAÙO NHU
CAÀU
•Döï baùo laø moät khoa hoïc vaø
ngheä thuaät nhaèm tieân ñoaùn
nhöõng söï vieäc seõ xaûy ra trong
töông lai, treân cô sôû phaân tích
khoa hoïc veà caùc döõ lieäu ñaõ
thu thaäp ñöôïc.
Thế nào là dãy số thời gian ? Cho ví dụ minh họa.
Dãy số theo thời gian là một tập hợp các quan sát
được ghi nhận tại các thời điểm hoặc các khoảng thời
gian kế tiếp nhau.

Các dãy số thời gian có thể biểu thị một trong năm
đặc điểm sau:
- Tính xu hướng
- Tính thời vụ
- Tính chu kỳ
- Tính ngẫu nhiên
- Sự bất thường
Cho ví dụ minh họa
Làm các bài tập 1,2,3,4
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
1/ Quy trình 6 bước thiết kế hàng hóa, dịch vụ:
• Bước 1: Sứ mạng- Tầm nhìn- Giá trị cốt lõi
• Bước 2: Phân tích chiến lược cạnh tranh
• Bước 3: Thiết lập gói sản phẩm hàng hóa và dịch vụ
• Bước 4: Thiết kế chi tiết – Thiết kế quá trình
• Bước 5: Giới thiệu sản phẩm ra thị trường
• Bước 6: Kiểm tra đánh giá của thị trường
2/ Mô tả sơ lược về ngôi nhà chất lượng
3/ Thế nào là thiết kế ngăn chặn lỗi ? Cho 3 ví dụ
4/ Thế nào là thiết kế bền vững ? Cho 3 ví dụ
• CHƯƠNG 5 LỰA CHỌN, THIẾT KẾ VÀ
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH
Loại quá Đặc điểm Ví dụ Loại sản
trình phẩm

Dự án Sản phẩm duy nhất (One of a Đóng chiếc tàu, dịch vụ thuế, Đơn
(loại kind) tư vấn chiếc
hình sản Kích thước lớn, phức tạp Con đập, cầu, tòa nhà chọc theo
xuất trời khách
đơn Nguồn lực di chuyển theo vị trí Xây dựng, tiệc cưới, tư vấn hàng ,
chiếc) Đa dạng về tính năng hay nhiệm Nữ trang theo đặt hàng, phẫu đơn hàng
vụ thuật, thiết kế web
Loại quá Đặc điểm Ví dụ Loại
trình sản
phẩm
Trạm Quá trình sản xuất thiết kế theo công việc Một xưởng cơ khí chế tạo (đúc-tiện-phay- Sản
công việc chung vì vậy việc thiết lập hoặc thời gian bào..), cửa hàng sửa chữa xe, đóng bàn ghế xuất
(Job shop) chuyển đổi quan trọng. cho trường học.. từng
Sản xuất Công suất từ thấp đến trung bình Công suất máy móc công cụ, quy mô thẩm loạt
từng loạt mỹ viện… theo
theo đơn Lô hàng, loạt sản xuất (từ nhỏ đến vừa) Đơn hàng từ những khách hàng nhỏ lẻ, tour đơn
đặt hàng du lịch, đóng bàn ghế… đặt
(loại hình Có nhiều sự lặp lại trong quá trình Đóng các loại giày khác nhau nhưng qúa hàng
sản xuất trình thì lặp lại, quá trình khám chữa bệnh ở
theo loạt bệnh viện, thủ tục vay…
vừa và Thiết kế theo yêu cầu của khách hàng In sách, làm đồng hồ quảng cáo..
nhỏ) Nhiều loại sản phẩm khác nhau Nhà máy cơ khí nông nghiệp chế tạo nhiều
loại sp khác nhau như cày, bừa, gieo hạt,
gặt..
Kỹ năng lao động cao Dịch vụ pháp lý, tư vấn
Loại quá Đặc điểm Ví dụ Loại sản
trình phẩm
Xưởng Việc thiết lập hoặc thời gian chuyển đổi ít Dây chuyền lắp ráp máy tính, lắp Lựa chọn
lắp ráp hoặc không có ráp xe gắn máy.. sản phẩm
(loại hình Chỉ sản xuất một ít loại hàng hóa và dịch vụ Một dây chuyền lắp ráp tủ lạnh, tủ sản xuất
sản xuất có độ tương đồng cao cấp đông hoặc lắp
theo loạt Các bước trong quá trình tương tự nhau Lắp ráp tủ lạnh, tủ đông, mua bán ráp theo
vừa và chứng khoán đơn hàng
lớn) Sản lượng từ trung bình đến cao Đồ chơi, đổ nội thất, máy cắt cỏ
Loại Đặc điểm Ví dụ Loại sản
quá phẩm
trình
Tiến Sản lượng rất cao với quá trình sản xuất cố Xăng, sơn, thẻ nhớ, gạo,mì gói Chuẩn
trình định hóa hoặc
liên tục Không được làm từ các phần rời rạc Ngũ cốc, hóa chất làm để
(loại Đầu tư nhiều vào thiết bị và nhà xưởng Thép, giấy, thiết bị, máy phát điện tồn kho
hình sản Ít chủng loại hàng hóa và dịch vụ Rửa xe tự động
xuất Di chuyển tự động giữa các bước trong quy Thẻ tín dụng , các công ty điện
hàng trình
loạt ) Vận hành 24/7 Thép, chuyển tiền tự động, truyền
hình
CHAPTER 12 MANAGING INVENTORIES

CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO


1 Giải thích tầm quan trọng của hàng tồn kho, các loại hàng tồn
kho, quyết định quan trọng và chi phí liên quan đến hàng tồn
kho.
2 Mô tả các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định hàng tồn
kho.
3 Mô tả cách tiến hành một phân tích ABC về hàng tồn kho
4 Giải thích một hệ thống tồn kho có sản lượng đơn hàng cố
định hoạt động như thế nào. Cách sử dụng mô hình EOQ và mô
hình dự trữ an toàn.
5 Giải thích một hệ thống tồn kho có thời gian cố định
6 Mô tả cách áp dụng mô hình tồn kho một thời kỳ
Xem lại các bài tập 3,5,6,7,9,10 chương 6

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
28
CHƯƠNG 7 THIẾT KẾ CHUỖI CUNG ỨNG

1. Chuỗi cung ứng là gì ?


2. Cấu trúc chuỗi cung ứng điển hình sản xuất
sản phẩm. Cho ví dụ minh họa.
3. Các thành phần tham gia vào chuỗi cung ứng
( nhà sản xuất, nhà cung cấp, ….. )
CHAPTER 9 SUPPLY CHAIN DESIGN

Khái niệm về quản trị chuỗi cung ứng

 Quản trị chuỗi cung ứng là điều phối dòng chảy của
vật liệu, dịch vụ và thông tin của các yếu tố trong
chuỗi cung ứng để tối đa hóa giá trị khách hàng.

 Các chức năng chính thường bao gồm bán hàng và


thực hiện đơn đặt hàng, vận chuyển và phân phối,
vận hành, quản trị hàng tồn kho và nguyên vật liệu,
tài chính, và dịch vụ khách hàng.

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 30
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 9 SUPPLY CHAIN DESIGN

Cấu trúc chuỗi


cung ứng điển hình
sản xuất hàng hóa

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 31
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 9 SUPPLY CHAIN DESIGN

• Quản lý chuỗi cung ứng là quản


lý của tất cả các hoạt động tạo
điều kiện cho việc thực hiện một
đơn hàng nhằm đem lại sự hài
lòng cho khách hàng với chi phí
hợp lý.

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 32
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 10 CAPACITY MANAGEMENT

CHƯƠNG 8 QUẢN TRỊ CÔNG SUẤT

1.Công suất là gì ?
2.Thế nào là nút thắt cổ chai?

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 33
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 10 CAPACITY MANAGEMENT

Công suất thể hiện năng lực của nguồn tài nguyên
trong tổ chức sản xuất hoặc dịch vụ như cơ sở vật
chất, thiết bị, lao động… được dùng để đạt được
mục đích trong một khoảng thời gian cụ thể.

Công suất có thể được hiểu theo một trong hai cách:
• Tỷ lệ đầu ra cao nhất trong một đơn vị thời gian(ví
dụ công suất nhà máy 12.000 sp/năm).
• Những đơn vị nguồn lực sẵn có(bệnh viện có công
suất 1000 giường bệnh)

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 34
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 10 CAPACITY MANAGEMENT

Một phân xưởng tập trung là một cách để đạt


được quy mô kinh tế mà không cần đầu tư mở
rộng cơ sở vật chất và công suất bằng cách tập
trung vào một phạm vi hẹp của hàng hóa hoặc dịch
vụ, vào một phân đoạn thị trường mục tiêu, hoặc
các quy trình chuyên dụng để tối đa hóa hiệu quả.(
không đầu tư dàn trải mà đầu tư có trọng điểm
cho một sản phẩm, một phần công nghệ hay quá
trình)

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 35
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 10 CAPACITY MANAGEMENT

Cụm từ “thắt cổ chai” sẽ cho ta hình dung đến hình dạng


của cổ chai, là nơi hẹp nhất của cái chai, dùng làm chậm
giảm lưu lượng nước được đổ ra. Từ hình dung này,
trong quản lý sản xuất và dự án, nút thắt cổ chai nói đến
điểm tắc nghẽn trong quá trình / hệ thống. Xảy ra khi
một khối lượng công việc được đổ vào quá nhanh và
vượt quá khả năng xử lý của bước tiếp theo để có thể cho
ra kết quả như mong đợi. Hậu quả là khiến cho hệ thống
trì trệ và gây thêm tổn thất do lãng phí, dễ thấy nhất là 
lãng phí do chờ đợi. Do đó, việc xác định, phân tích và
tháo gỡ nút thắt cổ chai là rất quan trọng.

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 36
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHAPTER 13 RESOURCE MANAGEMENT

CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC

1/ Tìm hiểu về lựa chọn hoạch định tổng thể.


2/ Xem bài tập 1,2,3 chương 9 và các ví dụ trong
các slide bài giảng

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
37
CHAPTER 17 LEAN OPERATING SYSTEMS

CHƯƠNG 11 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH TINH GỌN

1/ Bốn nguyên tắc của hệ thống điều hành tinh gọn


2/ Trình bày 7 loại lãng phí. Cho ví dụ minh họa
3/ Thế nào là Just in Time ( làm đúng lúc)
4/ Thế nào lả Jidoka ( tự động hóa thông minh )

©2013 OM4 Cengage Learning. All Rights Reserved. May not be scanned, copied or 38
duplicated, or posted to a publicly accessible website, in whole or in part.
CHƯƠNG 12 ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH
Mô hình Thẻ điểm cân bằng – Balanced Score Card
• Khái niệm thẻ điểm cân bằng
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là phương pháp quản lý hiện
đại dựa trên mục tiêu, theo đó định hướng phát triển
của doanh nghiệp được thể hiện bằng các chỉ tiêu.
Các mục tiêu được tổ chức được xây dựng một cách
hài hòa, cân đối dựa trên các ưu tiên quan trọng của
tổ chức, doanh nghiệp
Mục đích: chuyển hóa các chiến lược thành các chỉ số
đo lường thể hiện tầm nhìn của tổ chức.
Tài chính: Đo lường giá trị cốt yếu mà doanh
nghiệp cung cấp cho các nhà đầu tư, bao gồm: lợi
nhuận, tăng trưởng doanh thu, giá cổ phiếu, dòng
tiền, suất sinh lợi trên vốn đầu tư, giá trị gia tăng
và giá trị cổ đông.
Khách hàng: Tập trung vào nhu cầu của khách
hàng và sự thỏa mãn nhu cầu này cũng như thị
phần và sự tăng trưởng của thị phần, bao gồm: cấp
độ dịch vụ, tỷ lệ hài lòng, giá trị khách hàng trung
Hoạt động nội bộ: Tập trung vào các quy trình nội bộ
cốt lõi của tổ chức. Các thông số đo lường chủ yếu là:
cấp độ chất lượng sản phẩm/dịch vụ, năng suất, dòng thời
gian, … Khía cạnh nội bộ có ý nghĩa quan trọng nhất đối
với nhà quản trị điều hành vì ra quyết định về sản xuất và
cung cấp sản phẩm dịch vụ là công việc thường nhật.
Cải tiến và học hỏi: tập trung vào các yếu tố nền tảng
mang lại sự thành công trong tương lai là nguồn nhân lực
và hạ tầng của tổ chức. Các thông số đo lường chủ yếu
như tài sản trí tuệ, thời gian phát triển sản phẩm/dịch vụ
Bảng tóm tắt các chỉ tiêu đo lường

Các chỉ tiêu Các môn học liên quan 4 thẻ điểm cân bằng
1. Tài chính Qt tài chính, kế toán 1. Tài chính
2. Khách hàng Qt marketing, qt chất lượng 2. Khách hàng
3. Chất lượng Qt chất lượng 3. Quy trình nội bộ
4. Thời gian Qt điều hành
5. Sự linh hoạt Qt điều hành, sx tinh gọn
6. Năng suất Qt điều hành
7. Học hỏi và phát triển Qt nguồn nhân lực 4. Học hỏi và phát triển
Trong đó:
mức độ hài lòng của n viên Thẻ điểm thứ 5 (tương lai)
8. Sự phát triển bền vững Qt chuỗi cung ứng, qt kinh Thẻ điểm thứ 6 (tương lai)
doanh quốc tế

Kiến thức ngành: quản trị học. Kiến thức chuyên ngành: quản trị chiến lược

You might also like