You are on page 1of 44

Trường Đại Học

Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh


Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CHƯƠNG 8: CƠ SỞ VỀ THỦY LỰC

I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC

II. ƯU KHUYẾT ĐIỂM, PHẠM VI ỨNG DỤNG

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ, ĐỊNH LUẬT CHẤT LỎNG

IV. CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ DẦU

V. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THỦY LỰC


6. Bài tập tính toán hệ thống thủy lực
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

I. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỦY LỰC


a. Thủy lực là một phần của lưu chất với năng lượng dầu được nén lại.
b. Điều khiển thủy lực được thiết kế với mục đích hướng dòng chảy của dầu theo các
mạch để điều khiển cơ cấu chấp hành.
c. Các dòng chảy dưới dạng năng lượng thủy lực sẽ điều khiển cơ cấu chấp hành thực
hiện chuyển động tịnh tiến hay quay.

II. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM, PHẠM VI ỨNG DỤNG


1. Ưu điểm
- Truyền được công suất cao và lực lớn nhờ các cơ cấu tương đối đơn giản.
- Có khả năng giảm khối lượng và kích thước cơ cấu chấp hành nhờ chọn áp suất làm việc
cao.
- Dễ đề phòng quá tải nhờ van an toàn.
- Tự động hóa đơn giản, các phần tử tiêu chuẩn hóa.
2. Nhược điểm
- Mất mát hiệu suất, do tổn thất áp suất.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến độ nhớt.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. So sánh các truyền động


TIÊU CHUẨN THỦY LỰC KHÍ NÉN ĐIỆN TỬ CƠ HỌC
(1) (2) (3) (4) (5)
Mang năng lượng Dầu Khí nén Electron Trục; bánh răng; xích

Truyền năng lượng Ống dẫn, đầu nối Ống dẫn, đầu nối Dây điện Trục, bánh răng

Tạo ra năng lượng Bơm, Máy nén khí, Máy phát điện, Trục,
hoặc chuyển đổi xi lanh truyền lực, xi lanh truyền lực, động cơ điện, bánh răng,
thành dạng năng động cơ thủy lực động cơ khí nén. pin, ắc quy đai truyền,
lượng khác xích truyền.
Các đại lượng cơ Áp suất p (400bar), Áp suất p (6 bar), Hiệu điện thế U, Lực F, mômen xoắn
bản lưu lượng Q (m3/h) Lưu lượng Q (m3/h) cường độ dòng điện I M, vận tốc v, số vòng
quay n.

Rất tốt, áp suất đến Tốt Tốt, trọng lượng động cơ điện Tốt, bởi vì không có
Công suất khoảng 400 bar, bị giới hạn bởi áp có cùng công suất lớn hơn 10 chuyển đổi năng
kết cấu gọn nhỏ, giá suất làm việc khoảng lần so với động cơ thủy lực. lượng. Bị giới hạn
cả phù hợp. 6 bar. Sự đóng mở của các tiếp điểm trong lĩnh vực điều
thuận lợi van đảo chiều. khiển và điều chỉnh.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

TIÊU CHUẨN THỦY LỰC KHÍ NÉN ĐIỆN TỬ CƠ HỌC


(1) (2) (3) (4) (5)
Độ chính xác Rất tốt ,bởi vì dầu Ít tốt hơn bởi vì khí Tốt, Rất tốt,
của vị trí (hành không có độ đàn nén có độ đàn hồi. độ trễ nhỏ. khả năng ăn khớp
trình) hồi. truyền động.
Hiệu suất Vừa phải, tổn thất Tính chất khí nén có Vừa phải. Tổn thất lớn.
thể tích, ma sát ở ảnh hưởng trong
truyền động, chuyển quá trình truyền tải
đổi năng lượng, tổn
thất áp suất van
Khả năng tạo ra Đơn giản bởi xilanh Đơn giản. Thông qua động cơ. Đơn giản thông qua
chuyển động truyền lực. trục.
thẳng
Khả năng ứng Chuyển động thẳng Lắp ráp. Truyền động quay. Truyền động khoảng
dụng ở các máy sản xuất. Dây chuyền tự động. Tịnh tiến. cách ngắn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Một số ứng dụng về truyền động thủy lực


Máy dập

Máy ép nhựa

https://drive.google.com/drive/folders/16exMpdy0lZ
Xem Video minh họa: IFf-AwXEM-TCI0R_pDKQBq?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

III. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN


1. Áp suất thủy tĩnh: Trong các chất lỏng, áp suất (do ngoại lực - hình a và áp suất do trọng
lượng- hình b) tác động lên mỗi phần tử chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa.

a b

Tại hình a, ta có: Tại hình b, ta có:


Trong đó:
F  - khối lượng riêng của chất lỏng; ps = h.g.  + pL
pF  h - chiều cao của cột nước;
A
g - gia tốc trọng trường;
ps - áp suất do lực trọng trường;
pL – áp suất khí quyển;
pF - áp suất của tải trọng ngoài;
A - diện tích bề mặt tiếp xúc;
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2 Lực
Dầu thủy lực tác dụng lực F có giá trị bằng áp suất p tác dụng lên bề mặt nhân với diện tích A chịu lực.

A
Áp suất P

Lực F

Dầu
Khí nén
F = p. A [N] F1
Trong đó: A1
F : Lực đẩy của pittông (N). Áp suất: p
A : Diện tích pittông (m2). A2
p : Áp suất dầu cấp lên xy lanh (Pa). F2 A5
F5

A3 A4
Định luật Pascal: “Áp suất tác dụng lên dòng chảy sẽ
F3
F4
được chuyền đi theo mọi hướng bằng nhau”.
F F F F F
P 1  2  3  4  5
A1 A2 A3 A4 A5
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3 Lưu lượng Q

Lưu lượng được định nghĩa là lượng dầu lưu động trong một đơn vị thời gian, lượng dầu này có
thể đo theo thể tích hoặc trọng lượng .
𝐕
Q=A.v [m3/s] Q =  𝐭 [m3/s]

A [m2]

Q V [m/s]

A – Tiết diện chảy [m2]


v - Vận tốc chảy dầu [m/s]
t - Thời gian [s]
V - Thể tích [m3]
Q - Lưu lượng [m3/s]
Lít hoặc dm3 trên giây: l/s hoặc dm3/s, Mét khối trên phút : m3/ph.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Phương trình dòng chảy


Lưu lượng chảy trong đường ống từ vị trí 1 đến vị trí 2 là không
đổi. Lưu lượng Q của chất lỏng qua mặt cắt S của ống bằng
nhau trong toàn ống (điều kiện liên tục).

Q = A1.v1= A2.v2 = Hằng số

5. Phương trình Bernulli


p + .g.h áp suất thủy tĩnh
ρv 2
áp suất thủy động p1
2 v1
ρ Khối lượng riêng

Nr Khối lượng riêng ký hiệu giá trị đơn vị ghi chú


v2 p2
1 Dầu thủy lực t 900 kg/m 3 h1
2 Nước 1000 kg/m3
t
h2
Phương trình Bernulli:
ρv12 ρv 22
p1  ρgh1   p 2  ρgh 2   Konstant
2 2
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

6. Tổn thất trong hệ thống điều khiển bằng thủy lực


6.1 Tổn thất thể tích: (Bơm)
Tổn thất thể tích là do dầu thủy lực chảy qua các khe hở trong các phần tử của hệ thống. Áp suất
càng lớn, vận tốc càng nhỏ và độ nhớt càng nhỏ thì tổn thất thể tích càng lớn. Tổn thất thể tích
đáng kể nhất là ở các cơ cấu biến đổi năng lượng.

6.2 Tổn thất cơ khí: (cơ cấu chấp hành)


Tổn thất cơ khí là do ma sát giữa các chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.

6.3 Tổn thất áp suất: (ống dẫn, trong các loại van)
Tổn thất áp suất là sự giảm áp suất do lực cản trên đường chuyển động của dầu từ bơm đến cơ
cấu chấp hành. Tổn thất đó phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau: Chiều dài ống dẫn, Độ nhẵn
thành ống, Độ lớn tiết diện ống dẫn, Tốc độ dòng chảy, Sự thay đổi tiết diện, Trọng lượng riêng,
độ nhớt.

Tổn thất áp suất ống dẫn: Tổn thất áp suất van:


p1 p2 Trong đó:
λ, ζV hê số tổn thất cục bộ
p1 p2
w vận tốc [m/s]
ρ.w 2
l. ρ.w 2 ρ Khối lượng riêng [kg/m3] PV = p1 – p2 =  V .
PR = p1 – p2 = λ. 2
2.d L Chiều dài ống dẫn [m]
D đường kính ống dẫn [m]
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Tổn thất trong hệ thống thủy lực

5% Xilanh
Công suất Tổn thất cơ, thể tích
ra (hữu ích)
10 % Ống dẫn,van
Tổn thất áp suất

5% Bơm
Tổn thất thể tích

Công suất bơm 5% Động cơ điện


Tổn thất cơ
Công suất điện
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

7. Độ nhớt và yêu cầu

a. Độ nhớt:
Độ nhớt là một trong những tính chất quan trọng nhất của chất lỏng. Độ nhớt xác định ma sát
trong bản thân chất lỏng và thể hiện khả năng chống biến dạng trượt hoặc biến dạng cắt của
chất lỏng.
- Độ nhớt động lực: là lực ma sát tính bằng 1 N tác động trên một đơn vị diện tích bề mặt 1
m2 của 2 lớp phẳng song song với dòng chảy của chất lỏng, cách nhau 1 m và có vận tốc 1 m/s.
Độ nhớt động lực được tính bằng [Pa.s].
- Độ nhớt động:  Độ nhớt động là tỷ số giữa hệ số nhớt động lực η với khối lượng riêng  của
chất lỏng.
Đơn vị độ nhớt động là [m2/s]. Ngoài ra, người ta còn dùng đơn vị stốc (Stoke), viết tắt là St hoặc
centistốc (centistokes), viết tắt là cSt.
1St = 1 cm2/s = 10-4 m2/s
1cSt = 10-2 St = 1mm2/s

Nguyên tắc chọn độ nhớt cho thiết bị thủy lực:


- Chọn Độ nhớt động có giá trị lớn (dầu đặc), khi thiết bị có tải trọng lớn và vận tốc chuyển
động chậm.
- Chọn Độ nhớt động có giá trị nhỏ (dầu loảng), khi thiết bị có tải trọng nhỏ và vận tốc chuyển
động lớn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Sự phụ thuộc của độ nhớt vào nhiệt độ c. Ký hiệu các loại dầu theo tiêu chuẩn
độ nhớt động theo tiêu chuẩn ISO VG và SAE DIN 51524 và CETOP
 H – Dầu khoáng vật có tính trung hòa
với các bề mặt kim loại, hạn chế được
khả năng xâm nhập của khí và dễ tách
Độ nhớt động

khí ra
 L – Dầu khoáng vật có thêm chất phụ
gia để tăng tính chất cơ học và hóa học
trong thời gian vận hành dài
 P – Dầu khoáng vật có thêm chất phụ
Phạm vi gia để giảm sự mài mòn và khả năng
thường sử chịu tải trọng lớn.
dụng
Thông thường sử dụng dầu khoáng vật
 HL – cho những yêu cầu đơn giản với
áp suất làm việc nhỏ hơn 200 bar
 HLP – cho những yêu cầu với áp suất
làm việc lớn hơn 200 bar

Sự phụ thuộc độ nhớt và nhiệt độ:


- Nhiệt độ tăng, độ nhớt giảm
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

VÍ DỤ THAM KHẢO TÍNH TOÁN, ỨNG DỤNG

Ví dụ 01 : Tính áp suất nước ở chiều sâu h = 300 m

Ví dụ 02: Tính lực F

Tính lực F:
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Ví dụ 03: Khuyếch đại lực


F1
a. Khuyếch đại lực F
A1
Áp suất: p
A2
F2 A5
F5

A3 A4

Áp suất: p1=p2 F3 F4
F1 F2 F F F F F
 P 1  2  3  4  5
A1 A2 A1 A2 A3 A4 A5

b. Khuyếch đại lực FF (Con đội thủy lực)

Áp suất: p1 = p2
A1 b A2
FF  F2
A2 a A1

p1 p2
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

IV. CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ DẦU


1. Nguyên lý làm việc bơm và động cơ dầu
Bơm và động cơ dầu là hai thiết bị có chức năng khác nhau. Bơm là phần tử tạo ra năng
lượng, còn động cơ dầu là thiết bị tiêu thụ năng lượng này. Tuy thế kết cấu và phương pháp tính
toán của bơm và động cơ dầu cùng loại giống nhau.

a. Bơm dầu là loại bơm thực hiện việc biến đổi năng lượng bằng cách thay đổi thể tích các
buồng làm việc ( theo ngyên lý thể tích). Tùy thuộc vào lượng dầu do bơm đẩy ra trong một chu
kỳ làm việc, ta có thể phân ra hai loại bơm thể tích:
•Bơm có lưu lượng cố định, gọi tắt là bơm cố định.
• Bơm có lưu lượng có thể điều chỉnh, gọi tắt là bơm điều chỉnh.

Những thông số cơ bản của bơm là lưu lượng Q và áp suất p.

b. Động cơ dầu là thiết bị dùng để biến năng lượng của dòng chất lỏng thành động năng quay
trên trục động cơ. Quá trình biến đổi năng lượng là dầu có áp suất được đưa vào buồng công tác
của động cơ. Dưới tác dụng của áp suất, các phần tử của động cơ quay.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. Phân loại bơm dầu


a. Bơm với lưu lượng Q cố định

Ký hiệu

b. Bơm với lưu lượng Q thay đổi


Ký hiệu

Xem Video minh họa: https://drive.google.com/file/d/1VpjgY-


2o0mdH7Uk3Z6oGkP7tojraHZEH/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3 Các loại bơm


3.1 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài - External gear pumpe
a. Nguyên lý làm việc: Thay đổi thể tích
V. n
Lưu lượng bơm: Q= . ƞvol l/min]
1000 Ký hiệu
p. Q
Công suất động cơ điện: Pan = kW]
600. ƞges
Trong đó:
+ Q = Lưu lượng bơm [cm3/ph];
+ V = Lưu lượng riêng của bơm (thể tích dầu/vòng)  [cm3/vòng]
+ p = Áp suất bơm [bar];
+ n = Tốc độ động cơ  điện [min-1];
+ Pan = Công suất động cơ điện [kW];
 + ηvol = Tổn thất thể tích bơm (do rò rỉ khi áp suất tăng);
+ ηges = Tổng tổn thất cơ – điện của động cơ điện;

Important parameters:
Displacement volume 0.2 to 200 cm3 (size dependent)
Max. pressure up to 300 bar
Range of speeds 500 to 6000 rpm
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3.2 Bơm bánh răng ăn khớp trong – Internal Gear Pumpe


The most important feature of internal gear pumps is the very low noise level. Hence they
are primarily used in industrial hydraulics (presses, machines for plastics and tools, etc.) and
in vehicles which operate in an enclosed space (electric fork-lifts, etc.).
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3.3 Bơm cánh gạt - Vane Pumpe


Nguyên lý hoạt động: Tương tự như máy nén khí kiểu cánh gạt.
Bơm cánh gạt đơn là khi trục quay một vòng, nó Bơm cánh gạt kép là khi trục quay một vòng,
thực hiện một chu kỳ làm việc bao gồm một lần nó thực hiện hai chu kỳ làm việc bao gồm hai
hút và một lần nén. lần hút và hai lần nén.

The difference between


the two types is in the
form of the stator ring,
which limits the stroke
movement of the vanes.

Single chamber vane pumps Double chamber vane pumps

Lưu lượng: Q  2 10 3  .e.n.( B.D  4.b.d ) Trong đó:


D – đường kính stato [cm];
V. n V: Lưu lượng riêng (thể tích/vòng) [cm3/vòng]
Hoặc: Q= . ƞvol l/min] n – số vòng quay rotor [ v/min];
1000 B – chiều rộng cánh gạt [cm];
b – chiều sâu của rãnh [cm];
Bơm cánh gạt đảm bảo một lưu lượng đều hơn, hiệu
e – độ lệch tâm [cm];
suất cao hơn bơm bánh răng. Được sử dụng ở những d – đường kính con lăn [cm].
hệ thống dầu ép áp suất thấp và trung bình.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3.4 Bơm trục vít - Screw pumps


a. Nguyên lý hoạt động: Tương tự như máy nén khí kiểu trục vít.

Buồng đẩy

Buồng hút

V. n
Lưu lượng bơm: Q= . ƞvol l/min] Important parameters
1000 Displacement volume 15 to 3500 cm3
Operating pressure to 200 bar
Trong đó:
Range of speeds 3500 rpm
V: Lưu lượng riêng(thể tích/vòng) [cm3/vòng]
n: số vòng quay trục vít [vg/min]
Ƞ vol Tổn thất thể tích
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3.5 Bơm pitông hướng tâm - Radial piston pump


a. Nguyên lý hoạt động: Tương tự như máy nén khí kiểu pittong.
Dầu vào Dầu ra

V. n
Lưu lượng bơm: Q= . ƞvol l/min]
1000
Trong đó: Important parameters:
V: Lưu lượng riêng (thể tích/vòng) [cm3/vòng] Displacement volume 0.5 to 100 cm3
n: số vòng quay trục vít [vg/min] Max. pressure up to 700 bar (dependent on size)
Ƞ vol Tổn thất thể tích Range of speeds 1000 to 3000 rpm (dependent on size)

Dễ dàng đạt được độ chính xác gia công, đảm bảo hiệu suất tổn thất tốt. Được sử dụng ở
những hệ thống dầu ép cần áp suất cao, p=700 bar , và lưu lượng Q lớn.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3.6 Bơm điều chỉnh lưu lượng


Lưu lượng của bơm cánh gạt: Ký hiệu
Q  2 103  .e.n.( B.D  4.b.d ) [ cm3/min];
Trong đó:
D – đường kính stato [cm];
n – số vòng quay rotor [ vg/min];
B – chiều rộng cánh gạt [cm];
b – chiều sâu của rãnh [cm];
e – độ lệch tâm [cm];
d – đường kính con lăn [cm].

Khi thay đổi độ lệch tâm e,


lưu lượng Q của bơm sẽ thay đổi.

e
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Đường đặc tính của bơm dầu


Đường đặc tính của bơm là sự phụ thuộc lưu lượng thực tế QT [dm3/ph] của bơm và áp suất p [bar]
của bơm.
Khi áp suất p tăng, lưu lượng Q giảm, chứng tỏ bơm bị rò rỉ.

Tổn thất thể tích bơm:


QT
Ƞvol =
V.n

Q-Lưu lượng tính toán:


Q=V.n

QT -Lưu lượng thực tế

Trong đó
V [dm3/vòng] lưu lượng riêng.
n số vòng quay bơm
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5. Hệ thống thùng dầu thủy lực


5.1. Bể dầu: 2 1
Có nhiệm vụ chính sau:
- Cung cấp dầu cho hệ thống làm việc theo
chu trình kín (cấp và nhận dầu chảy về).
- Giải tỏa nhiệt sinh ra trong quá trình bơm
dầu làm việc.
- Lắng đọng các chất cặn bã trong quá trình
làm việc. 8
- Tách nước. 3
Ký hiệu 7
P T
Áp kế; 4 5 9 6
Van tràn
Các thành phần chính của bể dầu:
Ts
1. Động cơ điện nối với bơm 6. Ngăn xả;
2. Ống hút; 7. Mắt dầu;
3. Bộ lọc; 8. Nút đổ dầu;
4. Ngăn hút; 9. Ống xả T.
Xem Video minh họa: 5. Vách ngăn;
https://drive.google.com/file/d/1-VjNPsXBIMfnM92q_USDttRuTMvagtZC/view?usp=sharing
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.2 . Dụng cụ đo áp suất p


a. Đo áp suất bằng áp kế lò xo b. Áp kế cảm biến điện (Piezoelectrics)
Nguyên lý đo áp suất bằng áp kế lò xo: dưới Dưới tác động của áp suất, màng cảm biến cơ khí
tác dụng của áp lực, lò xo bị biến dạng, qua bị tác động, sự co giãn ở màng cảm biến này tạo
cơ cấu thanh truyền hay đòn bẩy và bánh ra một hiệu điện thế UA tương ứng với độ lớn của
răng, độ biến dạng lò xo sẽ chuyển đổi áp suất tác động và nguồn nuôi mạch cầu UB.
thành giá trị ghi trên mặt hiện số.

Ký hiệu
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5.3 Dụng cụ đo lưu lượng Q

a. Đo lưu lượng bằng lực căng lò xo b. Đo lưu lượng bằng cánh gạt
Chất lỏng chảy qua ống tác động vào đầu Chất lỏng chảy qua ống làm quay cánh gạt, độ
đo, trên đầu đo có gắn lò xo, lưu chất chảy lớn lưu lượng được xác định bằng tốc độ quay
qua lưu lượng kế ít hay nhiều sẽ được xác của cánh gạt.
định qua kim chỉ.
Ký hiệu

B
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

V. TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THỦY LỰC Tổn thất cơ (xi lanh,


Động cơ dầu )
1. Tính toán công suất vào và ra

d. Công suất động cơ dầu (chuyển động quay)


 Po= 2..no.Mo

c. Công suất xi lanh (chuyển động tịnh tiến)


Po = F . v Tổn thất áp suất
(van, ống,… )

Dòng thủy lực Tổn thất thể tích Ƞvol

a. Công suất bơm: Tổn thất cơ-điện


động cơ điện Ƞges
PB = p . Q

b.Công suất động cơ điện:


p. Q
Pan =
ƞges
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

2. Tính toán bơm dầu


a. Công suất bơm PB: áp suất p – Lưu lượng Q: Q p

PB [W] = p [pa] . Q [m3/s] = p . Q Ký hiệu

p.Q
PB [kW] = p [bar] . Q [l/min] =
600

b. Công suất bơm PB: V - lưu lượng riêng (thể tích dầu/vòng) - số vòng
quay n:
PB = p . V . n . ƞvol W]
Trong đó: V: Lưu lượng riêng bơm (thể tích dầu/vòng) [m 3/vòng]
n: Số vòng quay [s]
Ƞvol Hiệu suất thể tích của bơm (tổn thất thể tích)- volumetric efficiency.

c. Hiệu suất tổng (tổng tổn thất cơ – điện động cơ điện - overall efficiency):
Công suất bơm PB PB Pan
P T

 Hiệu suất =
Công suất động cơ điện Pan Ts
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CÁC VÍ DỤ TÍNH TOÁN BƠM DẦU

Ví dụ minh họa 01: (Tính toán)

Một máy bơm có Lưu lượng riêng (Thể tích/ vòng) 15 cm3/vòng được điều khiển ở tốc độ
1440 vòng/phút và hoạt động với áp suất tối đa là 120 MPa. Hiệu suất thể tích bơm là 0,8
và hiệu suất tổng là 0,85.

Tính công suất động cơ điện ở trục bơm tính bằng kilowatt?

PB Pan
P T

Ts
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Ví dụ minh họa 02: (Dịch ra tiếng Việt)


A hydraulic pump delivers 12 liters of fluid per minute against a pressure of 200 bar.
1. Calculate the hydraulic power?
2. If the overall pump efficiency is 60%, what size electric motor would be needed to drive the pump?

12 [l/min]. 200 [bar] PB Pan


1. Hydraulic power (kW) = = 4 kW P T

600
Ts

Power output of Pump


Pump overall efficiency =
Power input

Power output of Pump 4


2. Motor power (Power input) = = = 6.67 kW
overall efficiency 0.6
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Ví dụ minh họa 03: (Dịch ra tiếng Việt)


A pump having a displacement of 14 cm3/rev is driven at 1440 rev/min and operates against a
maximum pressure of 150 bar. The volumetric efficiency is 0.9 and the overall efficiency is
0.8. Calculate:
1. The pump delivery in liters per minute?
2. The input power required at the pump shaft in kilowatts?

1. Pump delivery:
Qp = Volumetric efficiency x Displacement per revolution x Pump speed
Qp = 0.9 x 14 x 10 -3 x 1440 (liter/rev x rev/min) = 18.14 l/min
18,14 [l/min] . 150 [bar] Pp Pan
Hydraulic power (kW) = = 4,5 kW P T

600
Ts

2. Motor power (Power input) :

Hydraulic Power = 4,5


Motor power (Power input) = = 5.67 kW
overall efficiency 0,8
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

3. Tính toán lực tác động trong xi lanh


a. Lực tác động xi lanh 1 chiều
F  
 
A

 𝐩 𝐞

F = A. pe – (FR + FF )

 Trong đó: F [N] - Lực tác động lên piston


A [m2] - Diện tích piston
[Pa] - Áp suất dầu trong xi lanh
[N] - Lực ma sát giữa piston và xi lanh -  0,15. A.pe .
[N] - Lực lò xo
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Lực tác động xi lanh 2 chiều


A1  

d
D

 
𝐩𝐞
  𝐩𝐞
 
A2
Lực tác động (lực tĩnh) khi cần piston đi ra : FA = A1 . pe. 

Lực tác động (lực tĩnh) khi cần piston lùi về : FB = A2 . pe. 

Trong
  đó: FA [N] - Lực tác động lên pitông khi đi ra
FB [N] - Lực tác động lên pitông khi lùi về
A1 [m2] - Diện tích pitông có đường kính D: A1 = /4
A2 [m2] - Diện tích vòng xuyến pitông: A2 =
[Pa] - Áp suất dầu trong xi lanh
 - Hiệu suất xi lanh (lực ma sát giữa piston và xi lanh ),
Lực tác động khi cần piston đi ra có gia tốc a thì gọi là lực đẩy động, ký hiệu FAĐ ,
thông thường: FAĐ = 0,9 . FA
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương
c. Lực tác động xi lanh ở vị trí nằm nghiêng
- Lực tác động khi xi lanh ở vị trí nằm nghiêng ta có:
Lực ma sát FR = m.g.. cos 
Lực nâng FH = m.g.sin 
Lực gia tốc FB = m.a
m kg Khối lượng chuyển động
g  m/s 2
Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
  - Hệ số ma sát
  Grad Mặt phẳng nghiêng
a  m/s 
2
Gia tốc a = v2/2.s
v  m/s Vận tốc của pittông
s0  m Quảng đường có gia tốc
A [m2] Diện tích xi lanh
P [pa] Áp suất vào xi lanh
Lực áp suất F2 = A. p = FR + FH + FB [N]
- Lực tác động lên xi lanh khi xi lanh đạt được chuyển động đều,
ta tính được lực như sau: F2 = FH + FR
- Khi xi lanh khởi động hay cuối hành trình có gia tốc a:
v v
Thời gian có gia tốc a: t0= a a= v
t0
a. t02 v 2
Quảng đường có gia tốc a: s0 = s0= s0
2 2.a
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CÁC VÍ DỤ TÍNH TOÁN XI LANH

Example 01: Tính Lực tác động xi lanh 2 chiều (Tính toán)

Một xi lanh thủy lực có đường kính xi lanh là 14 cm, đường kính cần là 100 mm, hành trình
của xi lanh là 0,4 m. Tốc độ khi duỗi ra của xi lanh là 5 m/phút. Biết lưu lượng vào xi lanh khi
lùi về = lưu lượng vào xi lanh khi duỗi ra. Nếu áp suất tối đa lên xi lanh là 100 MPa,

a. Tính Lực đẩy ra động theo kN (Giả sử Lực đẩy động = 0,9 Lực đẩy tĩnh)
b. Tính vận tốc lùi về của Xi lanh [m/ph].
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Example 02: lifting device (Tính toán bổ sung và dịch ra tiếng việt)
A differential cylinder is to lift 40 kN 500 mm in 5 sec. The maximum system pressure for
the pump is to be 160 bar. The mechanical, hydraulic efficiency of the cylinder amounts to
nhm = 0.95. Pipe loss amounts to 5 bar, pressure drop in the directional control valve 3 bar.

Calculate the piston diameter. Calculate the pump delivery, the advance and return
speeds for the piston.
A0
AK
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

a. Tính đường kính xi lanh dk:


Áp suất bơm: 160 bar
Tổn thất áp suất trên đường ống dẫn: 5 bar
Tổn thất áp suất trên van: 3 bar
Áp suất còn lại tác động lên xi lanh: 160 - 8 = 152 bar

F = p . AK .ηhm

b. Lưu lượng bơm QB:


s
Vận tốc xi lanh v: v=
t
QB = AK . v

c. Tính toán vận tốc nâng lên và hạ xuống của pittong:


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Example 03: Xi lanh chuyển động có gia tốc (Tính toán)


Vật có khối lượng m = 1.2 tấn được tăng tốc theo phương ngang lên đến vận tốc 25 cm/s từ vị trí nghỉ
trên một khoảng cách 10 cm. Hệ số ma sát giữa tải trọng và thanh dẫn là  =0,2.

Tìm tiết diện A xi lanh cần thiết (theo cm2) để gia tốc cho tải trọng này nếu áp suất lớn nhất cho phép ở
nòng piston là 20 MPa. Cho biết hiệu suất của Xi lanh A là 0,8. Giả sử áp suất ngược ở phần tiết diện hình
khuyên của xy lanh bằng không.
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy .10-3 PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

4. Tính toán động cơ dầu


Lưu lượng Q, áp suất p, số vòng quay n0, Mô ment M0 , Công suất P0 và thể tích dầu trong một
vòng quay (lưu lượng riêng) V.
Lưu lượng: Q = n0 . V Q
Ký hiệu
Theo định luật Pascal ta có:
M0 V M0 n0
Áp suất p: p=
V

Công suất động cơ dầu: P o= 2..no.Mo

Trong đó: Q: Lưu lượng đông cơ dầu [ m3/s]


V: Lưu lượng riêng động cơ dầu (thể tích/vòng) [m3/vòng]
n0: Số vòng quay động cơ dầu [vg/s]
p: Áp suất vào động cơ dầu [pa]
M0 Mô ment trên trục động cơ dầu [N.m]
P0 Công suất động cơ dầu [W]

THÔNG SỐ KĨ THUẬT CHÍNH Lưu lượng riêng (Displacement): 22 (cc/vg)


Áp suất làm việc max p: 230 (Bar)
Kiểu (Type): AMG79
Tốc độ làm việc max: 3500 (vg/ph)
Tốc độ làm việc min: 500 (vg/ph)
Nhiệt độ làm việc: - 25 ÷ 80 Độ C
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

CÁC VÍ DỤ TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ DẦU

Example 01: (Dịch ra tiếng Việt)

V M0 n0
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

Example 02: (Tính toán bổ sung và dịch ra tiếng Việt)

a. Calculation of the r.p.m. n:


Q

V M0 n0
Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

b. Calculation of the power rating p in Watts:


Công suất động cơ dầu: P
  o= 2..no.Mo

c. Calculation of the torque at the maximum input pressure:


Trường Đại Học
Sư Phạm Kỹ Thuật TP. Hồ Chí Minh
Khoa Cơ khí Chế tạo máy PGS. TS. Nguyễn Ngọc Phương

5. Bài tập tính toán hệ thống thủy lực

1. Tính toán bơm thủy lực:


xem lại bài 1,2: Slide 30- 32. Sinh viên tính toán, dịch sang tiếng việt.

2. Tính toán thông số xi lanh (lực, đường kính, vận tốc):


xem lại bài 1,2: Slide 36 – 39. Sinh viên tính toán, tính toán bổ sung và dịch sang tiếng việt.

3. Tính toán động cơ dầu:


xem lại bài 1,2: Slide 41 – 43. Sinh viên dịch sang tiếng việt và tính toán bổ sung.

You might also like