You are on page 1of 38

1 MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG

2 CỘNG SẢN VIỆT NAM


3
Giảng viên: Võ Thành Tâm
4
Nhóm 7
Tên thành viên:
Nguyễn Đình Tú
6

Trần Minh Trúc


5 Nguyễn Trung Kiên
Phan Văn Phương
Đặng Hồng Sơn
I ) QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG BỘ BÌNH ĐỊNH (1930 - 01/1947)
Năm 1858, sau khi nổ súng xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp áp đặt chính sách cai trị thực
dân đối với nước ta, tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyển phong kiến nhà
Nguyễn; chia Việt Nam ra thành ba xứ và thực hiện một chế độ cai trị riêng. Đồng thời, câu
kết với giai cấp địa chủ phong kiến thực hiện chính sách bóc lột về kinh tế, văn hóa, giáo dục,
tạo ra sự phân hóa sâu sắc các giai cấp, tầng lớp xã hội.

Từ phong trào Cần Vương (1885 - 1896) của vua Hàm Nghỉ đến các phong trào yêu nước
của tầng lớp sĩ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản như Phan Bội Châu, Phan
Chu Trinh,... diễn ra khá sôi nổi, nhưng cuối cùng đều bị thất bại.
Năm 1925, Người thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm tập hợp, giác ngộ
những thanh niên yêu nước có khuynh hướng cộng sản chủ nghĩa, đào tạo lớp cán bộ trẻ
đưa về nước hoạt động, ra báo Thanh Niên... qua đó truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào
Việt Nam để thức tỉnh, tổ chức, huấn luyện và đưa quần chúng đứng lên đấu tranh giành
độc lập tự do cho Tổ quốc.

Ở Bình Định, từ cuối năm 1926 đã xuất hiện một lớp thanh niên tiên tiến giàu nhiệt huyết
cách mạng, náo nức hướng về Cách mạng Tháng Mười Nga và Liên bang Xô Viết, tìm
đến đường lối cách mạng giải phóng dân tộc theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc. Tháng 02
năm 1928, Chi hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên làng Cửu Lợi xã Tam Quan Nam,
huyện Hoài Nhơn (nay là phường Tam Quan Nam, thị xã Hoài Nhơn) được thành lập gồm
3 hội viên do đồng chí Nguyễn Trân làm Bí thư. Khoảng giữa năm 1928, hình thành tổ
chức cơ sở Tân Việt cách mạng Đảng tại Bình Định, nòng cốt là Chi bộ Tân Việt
Cách mạng Đảng trong công nhân Nhà máy Đèn Quy Nhơn do đồng chí Ngô Đức Đệ xây
dựng. Những năm 1928 - 1929, các tổ chức cách mạng đầu tiên ở Bình Định đã tạo cho
phong trào cách mạng địa phương bước chuyển biến ban đầu trong xu thế phát triển chung
của đất nước và thời đại.

Ngày 03 tháng 02 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện
chính trị vô cùng trọng đại, là mốc lịch sử quyết định tiến trình phát triển của cách mạng
Việt Nam.

Tại Bình Định, trên cơ sở các cốt cán của Tân Việt cách mạng Đảng, đầu tháng 3 năm
1930, Chi bộ Nhà máy Đèn Quy Nhơn được thành lập gồm 5 đảng viên, do đồng chí Lê
Xuân Trữ làm Bí thư.

. Đầu tháng 10 năm 1930, trước yêu cầu phát triển của phong trào cách mạng trong toàn
huyện, thi hành chủ trương của Phân ban Xứ ủy, Đảng bộ huyện Hoài Nhơn chính thức được
thành lập, do đồng chí Nguyễn Trân làm Bí thư. Đây là đảng bộ cấp huyện đầu tiên trong tỉnh,

Cùng thời gian (tháng 10 năm 1930), Chi bộ Trường Quốc học Quy Nhơn được thành lập
gồm 5 đảng viên, do đồng chí Lê Văn Bảo làm Bí thư. Đến cuối tháng 10 năm 1930, toàn tỉnh
đã có 40 đảng viên và 100 hội viên quần chúng. Các chi bộ, đảng bộ sau khi được thành lập
đều xúc tiến công tác phát triển đảng viên mới và xây dựng cơ sở đảng).


Đảng bộ Hoài Nhơn đã xây dựng các chi bộ đảng ở các địa phương: Chi bộ Trà Quang
(huyện Phù Mỹ), tháng 6/1931, do đồng chí Nguyễn Năng làm Bí thư.
Chi bộ Hà Ra - Phú Hựu (huyện Phù Mỹ), tháng 6/1931, do đồng chí Phạm Nhị làm Bí thư;
Chi bộ Vạn Đức (huyện Hoài Ân), tháng 7/1931, do đồng chí Nguyễn Châu làm Bí thư:...
Như vậy, chỉ một thời gian ngắn sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các tổ chức đảng
ở Bình Định đã được thành lập. Đây là mốc lịch sử quan trọng của chặng đường đấu tranh
lâu dài, gian khổ của những người yêu nước Bình Định, đồng thời là nhân tố có tính chất
quyết định trong quá trình vận động tiến tới thành lập Đảng bộ tỉnh Bình Định, xây dựng,
phát triển lực lượng và phong trào cách mạng địa phương.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các tổ chức đảng ra đời sớm ở Bình Định, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh từ
thành thị đến nông thôn sục sôi khí thế cách mạng, liên tục tổ chức đấu tranh hưởng ứng và ủng hộ Xô Viết -
Nghệ Tĩnh; phản đối cuộc khủng bố trắng của thực dân Pháp; chống chính sách bóc lột hà khắc của giai cấp địa
chủ và chính quyển phong kiến; đòi quyển dân sinh, dân chủ. Đỉnh cao của phong trào cách mạng tỉnh Bình
Định những năm 1930 - 1931 là cuộc đấu tranh bạo lực chính trị và vũ trang của hơn 3.000 quần chúng huyện
Hoài Nhơn kéo lên Phủ đường để đấu tranh, bị địch ngăn chặn, khủng bố tại Cây số 7 Tài Lương (nay thuộc
phường Hoài Thanh Tây, thị xã Hoài Nhơn) ngày 23 tháng 7 năm 1931.

Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ chỉ định Tỉnh ủy lâm thời Bình Định gồm 3 đồng chí: Nguyễn Văn, Huỳnh
Đăng Chi, Nguyễn Thành Mẫn, do đồng chí Nguyễn Văn làm Bí thư?. Ban Cán sự Đảng liên tỉnh Trung
Trung kỳ (Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên) cũng ra đời, đặt trụ sở tại Quy Nhơn, tạo điều kiện cho
phong trào đấu tranh công khai, nửa hợp pháp phát triển mạnh.

Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy lâm thời và các tổ chức đảng ở Bình Định, phong trào đấu tranh đòi dân
sinh, dân chủ những năm 1936 - 1939 là đợt diễn tập chính trị lần thứ hai sau Cao trào cách mạng 1930 -
1931, là bước chuẩn bị đầu tiên để tiến lên cao trào vận động khởi nghĩa giành chính quyển trong Cách
mạng tháng Tám năm 1945.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của các tổ chức đảng ra đời sớm ở Bình Định, các tầng lớp
nhân dân trong tỉnh từ thành thị đến nông thôn sục sôi khí thế cách mạng, liên tục tổ
chức đấu tranh hưởng ứng và ủng hộ Xô Viết - Nghệ Tĩnh; phản đối cuộc khủng bố trắng
của thực dân Pháp; chống chính sách bóc lột hà khắc của giai cấp địa chủ và chính quyển
phong kiến; đòi quyển dân sinh, dân chủ. Đỉnh cao của phong trào cách mạng tỉnh Bình
Định những năm 1930 - 1931 là cuộc đấu tranh bạo lực chính trị và vũ trang của hơn
3.000 quần chúng huyện Hoài Nhơn kéo lên Phủ đường để đấu tranh, bị địch ngăn chặn,
khủng bố tại Cây số 7 Tài Lương (nay thuộc phường Hoài Thanh Tây, thị xã Hoài Nhơn)
ngày 23 tháng 7 năm 1931.
Xứ ủy lâm thời Trung Kỳ chỉ định Tỉnh ủy lâm thời Bình Định gồm 3 đồng chí:
Nguyễn Văn, Huỳnh Đăng Chi, Nguyễn Thành Mẫn, do đồng chí Nguyễn Văn làm Bí
thư?. Ban Cán sự Đảng liên tỉnh Trung Trung kỳ (Quảng Ngãi - Bình Định - Phú Yên)
cũng ra đời, đặt trụ sở tại Quy Nhơn, tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh công
khai, nửa hợp pháp phát triển mạnh.

Cao trào cách mạng 1930-1931


Tháng 4 năm 1945, tại Định Bình (xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn nay thuộc
xã Hoài Mỹ, thị xã Hoài Nhơn) các đảng viên cũ thành lập Ủy ban Vận động
cứu quốc tỉnh. Tháng 5 năm 1945, đại biểu các nhóm Việt Minh ở Bình Khê
thống nhất lực lượng, thành lập Ủy ban Vận động Việt Minh. Sau khi thành
lập, Ủy ban Vận động cứu quốc tỉnh và Ủy ban Vận động Việt Minh đã chủ
trương đẩy mạnh tổ chức các hoạt động tuyên truyền, cổ động, công khai phổ
biến chủ trương, chính sách của Mặt trận Việt Minh, xây dựng các đoàn thể
cứu quốc, thành lập các đội vũ trang tự vệ, tập hợp lực lượng quân chúng
khẩn trương chuẩn bị khởi nghĩa.
--phát động nhân dân Bình Khê, An Nhơn, Tuy Phước, Quy Nhơn và quân
chúng công - nông các vùng lân cận nổi dậy vũ trang khởi nghĩa, chiếm các
cơ quan đầu não của địch ở Quy Nhơn, lật đổ chính quyền bù nhìn tỉnh Bình
Định (ngày 23 tháng 8 năm 1945)
Ngày 03 tháng 9 năm 1945, tại Quy Nhơn, Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh Tăng Bạt Hổ (nh
Bình Định) chính thức ra mắt nhân dân trong tỉnh, do đồng chí Trần Quang Khanh làm Chủ tịch.

Thắng lợi của Đảng bộ và nhân dân Bình Định trong Tổng khởi nghĩa giành chính quyển tháng 8 năm
1945 là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, hy sinh của các tổ chức đảng cùng
các thế hệ chiến sĩ cách mạng và nhân dân trong tỉnh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Đảng bộ tỉnh từ 16 đảng viên đã tăng lên 1.041 đảng viên, với 122 chi bộ vào cuối năm 1946 và
đến ngày 15 tháng 9 năm 2020 toàn Đảng bộ tỉnh có 16 đảng bộ cấp huyện với 70.399 đảng viên
(3.230 chỉ bộ trực thuộc, 832 tổ chức cơ sở đảng).
- IICuộc
) Bìnhkháng
Định vàchiến
Đảng chống
bộ nhưng năm 1954 - 1975
Pháp
kết thúc thắng lợi vẻ vang vào
năm 1954 .
Đầu 1969, Tỉnh ủy và Ủy ban cách
mạng tổ chức Đại Hội liên hoan
chiến sĩ công – nông – binh toàn
tỉnh, dồng thời phát động đợt thi
đua
“ Mùa xuân quyết thắng”.
- Ngày 19/6/1969, Ủy ban cách
mạng tỉnh Bình Định đổi tên thành
Ủy ban nhân dân cách mạng tỉnh,
do đồng chí Nguyễn Trung Tính
làm chủ tịch.
- - Ra lời lêu gọi dồng bào toàn tỉnh tăng cường đoàn kết, hăng hái
\ gia cách mạng, kiên quyết đánh bại âm mưu, thủ đoạn đánh
tham
phá và “bình định” của địch.
- - Tháng 9/1970, Thường vụ Tỉnh ủy ra chỉ thị về chống tam giác
chiến nhắc nhở các cấp, các ngành, đơn vị đề cao cảnh giác cách
mạng, tích cực xây dựng và củng cố nội bộ, tăng cường ngăn chặn
âm mưu cài cầy gián điệp của địch hòng lũng đoạn, phá hoại nội
bộ ta.
● - từ 6 – 10/11/1970, Thường vụ Tỉnh ủy họp mở rộng bàn các biện
pháp thực hiện chủ trương chiến lược của bộ chính trị trong mùa
khô 1970-1971, và Nghị quyết Thường vụ Khu ủy Khu V.
- Ngày 6 - 12/11/1973 Đại Hội
Đảng Bộ lần thứ IX của tỉnh Bình
Định được tổ chức.
+ Trình bày những nét lớn của
phong trào cách mạng địa
phương 19 năm kháng chiến
chống Mỹ (1954 – 1973). Đi sâu
phân tích, đánh giá tình hình gần
1 năm đấu tranh thi hành Hiệp
định Paris.
+ Đề ra nhiệm vụ trung tâm
hiện nay là “Ra sức đánh bại
lấn chiếm, “bình định” của
địch, khôi phục vùng ta, giành
giữ dân, mở rộng quyền làm
chủ, phát triển lực ta.”
+ Bầu ban chấp hành khóa IX
có tổng cộng 31 đồng chí.
- Đầu năm 1974, Tỉnh ủy họp nghiên
cứu chủ trương của Thường vụ Khu
ủy và các biện pháp thực hiện Nghị
quyết Đại hội Đẳng Bộ làn thứ IX.
- 27/3/1974 Hội nghị chủ trương: về
quân sự, bộ đội chủ lực mở khu
chiến Nam và Bắc tỉnh, lực lượng vũ
trang tỉnh tập trung vào đông nam
Phù Mỹ - bác Phù Cát.
- Trong suốt 20 năm (1954 – 1975),
thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ
Chí Minh và Trung ương Đảng về đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ Quốc, quân và dân tỉnh Bình
Định đã vượt qua vô vàn hi sinh, gian
khổ, chiến đấu anh dũng, kiên cường,
bám đất, bám dân góp phần cùng cả
nước đánh thắng hoàn toàn đế quốc.
III) Lịch sử đảng bộ tỉnh Bình Định từ năm 1975 sau khi được giải phóng
Bình Định là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng, có lịch sử lâu đời và truyền thống văn hóa đặc
sắc. Nhân dân Bình Định có lòng yêu nước nồng nàn và có truyền thống cách mạng anh hùng,
bất khuất. Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Bình Định sớm được thành lập, đảm đương
sứ mệnh lãnh đạo phong trào cách mạng trong tỉnh ngay sau khi Đảng ta ra đời (ngày 3-2-
1930).
Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng bộ và nhân dân Bình Định lập nhiều kỳ tích vẻ
vang góp phần tô đậm những trang sử vàng của dân tộc, của Đảng.
Nổi bật là các cuộc mạng lớn: Cao trào cách mạng 1930-1931; Cao trào Mặt trận dân chủ 1936-
1939; Cao trào vận động giải phóng dân tộc 1939-1945, tiến tới chớp thời cơ ngàn năm có một
cùng cả nước vùng dậy mạnh mẽ trong cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945
giành độc lập dân tộc, lập chính quyền dân chủ nhân dân. Đảng bộ cùng nhân đân đoàn kết một
lòng chống thực đân Pháp xâm lược (1945- 1954), kiên cương chống đế quốc Mỹ xâm lược và
chính quyền tay sai miền Nam (1945- 1975), hoàn thành sứ mệnh giải phóng miền Nam thông
nhất đất nước.
Sau khi được gải phóng Bình Định, Đảng bộ, quân và dân Bình Định có nhưng thuận lợi rất cơ
bản, nhưng cũng phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Thuận lợi
Nhân đân được sống trong độc lập, tự do và hòa bình, có điều kiện xây dựng quê hương, đất
nước và cuộc sống mới.
Bình Định có vị trí địa lý thuận lợi, địa hình đa dạng tạo thành ba vùng liền nhau gồm: miền
núi, đồng bằng và biển đảo. Tinh có tiềm năng về đất đai, rừng, biển, văn hóa, du lịch và lực
lượng lao dồi dào. nên những điều kiện để phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh......
Khó khăn
Bình Định phải trải qua hai cuộc kháng chiến lâu dài. ác liệt chống giặc ngoại xâm nên hậu quả
chiến tranh để lại khả nặng nề. Nền kinh tế về cơ bản là sản xuất tự cung. tự cấp Công nghiệp
hầu như không có gì ngoài một số cơ sở cơ khí, đắp lốp ôtô chế biến hải sản quy mô nhỏ.
Thương nghiệp. thủ công nghiệp, một số nghề truyền thống qua chiến tranh đã bị mai một hoặc
thu hẹp quy mô sản xuất. Nhân dẫn lao động ở các thị trấn, thị xã hầu hết làm các nghe dịch vụ.
Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu phương thức canh tác lạc hậu........
Đói nghèo, một số ngụy quân, nhân viên ngụy quyền, nằm im chờ thời cơ chống phá cách
mạng, số ít chức sắc, tín đồ tôn giáo có thái độ nghi ngại chưa thật sự hợp tác với chính quyền
cách mạng ...

Bệnh viện Bồng Sơn Trường tiểu học cộng đồng Bồng Sơn
Đứng trước tình hình đó đảng ta đã:
Quán triệt chủ trương của Trung ương Đảng và Khu ủy Khu V về tiếp quản vùng mới giải
phóng, ngày 28-3-1975, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định ra Chỉ thị về hướng dẫn một số
việc làm khi tiếp quản thành phố, thị xã trong thời gian đầu, đã nêu rõ . Sau khi đập tan bộ máy
thống trị của địch, phải nhanh chóng tiếp quản và xây dựng bộ máy chính quyền cách mạng các
cấp, nhằm động viên tinh thần cách mạng của các tầng lớp nhân dân, nhanh chóng ổn định tình
hình vùng mới giải phóng

Thực hiện các cuộc mít tinh kêu gọi nhân đân thực hiện tốt 10 chính sách của Chính phủ Cách
mạn Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trở lại nhà máy, công xưởng tiếp tục làm việc, nông đồng
ruộng lao động sản xuất, ổn định cuộc sống, ra sức và xây dựng vùng giải phóng, thanh niên
tham gia tích lực lượng vũ trang giải phóng và các mặt công tác mạng, góp phần hoàn thành
cuộc cách mạng giải phón và xây dựng quê hương giàu đẹp.
Đông đảo đồng bào tham dự mít tinh
mừng giải phóng tỉnh Bình Định.
rộng mục tiêu được xác định như sau

Ngày 13/4/1975 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định tổ chức Hộ nghị mở

(1). Nhanh chóng ổn định vùng mới giải phóng, thiết lập trật tự trị an cách
mạng vững chắc.
(2) . Động viên cao độ sức người, sức của phục vụ đắc lực cho công cuộc
giải phóng hoàn toàn miền Nam.
(3) Ra sức động viên tri tuế lực lượng tiềm năng trong nhận dân trong Đảng
bộ và các đoàn thể quần chúng để xây dựng quê hương toàn diện.


Ngày 04-8-1975 Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Chỉ thị số 09-CT về tiếp tục kiên quyết trấn áp bọn
phản cách mạng, giữ gìn trật tự trị an xã hội, nêu rõ Đảng bộ cần quán triệt tinh thần Chỉ thị
của Hội nghị Thường vụ Khu ủy ngày 29-7-1975, đẩy mạnh lãnh đạo việc trấn áp phản cách
mạng, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị và trật tự trị an xã hội

Công tác xây dựng lực lượng vũ trang và an ninh của tỉnh ngày càng vững mạnh, nâng cao sức
chiến đấu là một trong những nhiệm vụ quan trọng được Tỉnh ủy đặc biệt quan tâm. Tỉnh đội
đã hỗ trợ các huyện. thì đội xây dựng kế hoạch, mở các lớp huấn luyện cho cán bộ xã đội,
trung tiểu đội du kích nhằm nâng cao trình độ chính trị.

Nhằm hoàn thành thắng lợi toàn diện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, theo chủ trương
của Đảng việc giải quyết đất sản xuất là vấn đề cấp thiết đối với nông dân sau ngày giải phóng,
tạo điều kiện để nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp Ngày 20-5- 1975. Khu ủy Khu V ra
Chỉ thị số 15 về xóa bỏ ruộng đất của giai cấp địa chủ giành quyền ruộng đất về tay nhân dân.
Hơn hai tháng sau ngày giải phóng, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt
Nam đã nghiên cứu ban hành các chính sách thuế mới, nhằm động viên sự đóng góp công
bằng, hợp lý của các tầng lớp nhân dân vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Nhiều khoản thuế do
chế độ cũ trước đây đặt ra được bãi bỏ, thay thế bằng một số chính sách thuế mới.

Các cảng cá trên địa bàn, Cảng hàng hóa Quy Nhơn và các bến xe liên tỉnh. bến xe các huyện
được đầu tư khôi phục và đưa vào hoạt động .

Ngành bưu điện đã khôi phục và phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, lắp đặt thêm các trạm
bưu điện đường dây điện báo, điện thoại phục vụ công tác chỉ đạo của tỉnh.

Sự nghiệp văn hóa giáo dục, y tế được Đảng bộ và chính quyền cách mạng đặc biệt coi trọng.
.........
Thực hiện Chỉ thị số 221-CT/TW ngày 17-6-1975 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác
giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng, tỉnh đã tiến hành mở lớp bồi dưỡng chính
trị về lập trường tư tưởng, quan điểm giáo dục cách mạng và nghiệp vụ cho số giáo viên chế độ
cũ được lưu dụng tổ chức các lớp đào tạo giáo viên cấp tốc tại Trường sư phạm Quy Nhơn cho
405 giáo sinh đồng thời tiếp nhận số giáo viên được điều động từ miền Bắc vào tăng cường cho
ngành giáo dục của tỉnh.

Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều cố y gắng. Sau tiếp quản, các bệnh viện
đã khẩn trương hoạt động trở lại Tỉnh tiến hành kiểm kê các kho thuốc của chế độ cũ và nhà
thuốc tư nhân thực hiện việc quản lý. phân phối. sử dụng thuốc chữa bệnh theo kế hoạch
Mạng lưới y tế được mở rộng.
XÂY DỰNG ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, CÁC ĐOÀN THỂ CÁCH MẠNG VÀ CÔNG TÁC VẬN
ĐỘNG QUẦN CHÚNG

Cùng với lãnh đạo khắc phục hậu quả chiến tranh, nhanh chóng ổn định tình hình về mọi mặt
sau ngày giải phóng, công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và các đoàn thể cách
mạng được Tỉnh ủy xác định là nhiệm vụ trọng tâm của toàn Đảng bộ Xây dựng Đảng về
chính trị, tư tưởng và tổ chức được chú ý. Tỉnh đã mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng tập huấn. bổ
túc văn hóa nhằm nâng cao trình độ chính trị, văn hóa chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ đảng
viên.

Cùng với công tác xây dựng, củng cố hệ thống tổ chức đảng và chính quyền cách mạng các
cấp, các tổ chức đoàn thể cách mạng được chú ý phát triển. Sau giải phóng, các tầng lớp nhân
dân hăng hái tích cực gia nhập các đoàn thể cách mạng như Hội Nông dân giải phóng. Hội Phụ
nữ giải phóng. Hội Thanh niên giải phóng và Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miền
Nam. Đội Thiếu niên. Đội Nhi đồng. ....
Từ tháng 4 đến tháng 10-1975, trong thời gian 7 tháng sau ngày giải phóng, với rất nhiều nhiệm
vụ nặng nề, khó khăn. phức tạp nhưng Đảng bộ Bình Định đã lãnh đạo toàn dân, toàn quân
trong ; tỉnh tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước và ý chí cách mạng tiến công, truyền thống
đoàn kết nhất trí dũng cảm vượt qua khó khăn thử thách, bước đầu làm thay đổi bộ mặt quê
hương và đời sống nhân dân. Sản xuất từng bước được khôi phục an ninh chính trị, trật tự xã
hội và đời sống nhân dân dẫn được ổn định.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh đề
ra phương hướng, nhiệm vụ chung trong 5 năm 1976-1980. Đại hội xác định mục
tiêu phấn đấu và nhiệm vụ cụ thể trong 5 năm tới:
● -Phát triển nông nghiệp vượt bậc đẩy mạnh sản xuất lâm, nghiệp, ngư nghiệp,
công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm để giải quyết nhu cầu về lương thực,
thực phẩm, hàng tiêu dùng.
● -Đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương, ra sức khai thác, tận dụng khả
năng tiểu thủ công nghiệp hiện có.
-Sử dụng tốt và phát huy khả năng lao
động dồi dào, giải quyết công ăn việc
làm cho nhân dân; phân bố lại lao động
giữa các vùng, giữa các ngành, tổ chức
lại sản xuất theo hướng sản xuất lớn xã
hội chủ nghĩa.
-Phát triển mạnh kinh kế quốc doanh và
tập thể
-Phát triển sự nghiệp văn hóa ,y tế, giáo
dục.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
2. Không ngừng nâng cao tính giai cấp công nhân và gia cấp lãnh đạo toàn diện của
Đảng bộ: đảm bảo quán triệt và vận dụng đường lối chính sách của Dảng và thực tế một
cách đúng đắn và sáng tạo.
3. Về tổ chức, Đại hội đề ra nhiệm vụ phải tập trung xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững
mạnh trên cơ sở kiện toàn các chi ủy, đảng ủy; thực hiện tốt công tác quản lý đảng viên;
thực hiện phương châm phát triển đi đôi với củng cố Đảng, phấn đấu đến cuối năm
1978 không có chi bộ, đảng bộ yếu kém.
Xây dựng đội ngũ cán bộ lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng bằng cách đẩy mạnh
công tác quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý cho các ngành, các cấp, nhất là cán bộ
hợp tác xã nông nghiệp; chú trọng đào tạo cán bộ là người dân tộc thiểu số, cán bộ nữ,
cán bộ cơ sở, cán bộ trẻ.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
4. Thực hiện chủ trương của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ nhất về phát triển
kinh tế nông nghiệp, các cấp ủy trên địa bàn tỉnh Nghĩa Bình đã lãnh đạo, tổ chức nhân
dân tiếp tục tiến hành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa kết hợp với đầu tư mọi nguồn
lực góp sức cùng toàn tỉnh phát triển kinh tế - xã hội.
5. Tỉnh đã đầu tư hàng chục triệu đồng (tương đương hàng trăm lượng vàng) vào xây
dựng công nghiệp, nhiều ngành, nghề mới được hình thành như đông lạnh, sành sứ,
thủy tinh, sản xuất phân bón...
6. Đảng bộ huyện, thị xã trên địa bàn Bình Định đã phát động phong trào tòng quân,
kêu gọi thanh niên lên đường nhập ngũ. Các cấp ủy, chính quyền tập trung chỉ đạo xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân, triển khai thế trận phòng thủ, đặc biệt là ở các địa
bàn xung yếu như thị xã, hải đảo, ven biển, miền núi, nông thôn. Đồng thời, đẩy mạnh
phong trào giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
7. Ngày 27-8-1979 Ban Chấp hành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ sáu
(khóa IV) để tìm giải pháp đưa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng trì trệ.
●Hội nghị thông qua hai Nghị quyết quan trọng: Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 20-9-
1979 về tình hình và nhiệm vụ cấp bách và Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 20-9-1979
về phương hướng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp địa
phương.
8. Tháng 12-1980, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV)
quyết định mở rộng việc thực hiện các hình thức khoán sản phẩm trong nông nghiệp.
Ngày 13-01-1981, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị số 100-CT/TW về cải tiến
công tác khoán, mở rộng “khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong
hợp tác xã nông nghiệp.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của
Đảng diễn ra từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982,
tại Hà Nội. Đại hội đề ra phương hướng, mục
tiêu, nhiệm vụ chủ yếu về kinh tế - xã hội
trong nhiệm kỳ 5 năm 1981 - 1985 đề ra hai
nhiệm vụ chiến lược của toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta trong giai đoạn cách mạng
mới là: xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
10. .Để phát triển ngư nghiệp ,Đảng bộ
tập trung tổ chức và xắp xếp lại sản
xuất nghề cá và kết hợp khai thác, thua
mua với nuôi trồng.
11. Năng cao năng lực lãnh đạo và sức
chiến đấu của Đảng bộ,Đảng bộ tỉnh
tập trung tăng cường công tác chính trị
tư tưởng cho cán bộ,đảng viên và nhân
dân.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
12. Năm 1986 tình hình KT trong nước đang gặp khủng hoảng Đại hội đề ra đường lối đổi
mới toàn diện, chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đề ra mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1986-1990. Mục tiêu trước
mắt để đưa đất nước thoát ra khỏi khó khăn là đẩy mạnh thực hiện ba chương trình kinh tế:
lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
13. Tháng 4-1987, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) đã tập
trung bàn những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Hội nghị chủ trương phấn đấu “4
giảm” là: giảm bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng tỷ giá, giảm lạm phát, giảm khó khăn
về đời sống, quyết định bỏ chế độ 2 giá, thực hiện 1 giá, xóa bỏ “cấm chợ, ngăn sông”, tạo
thị trường thống nhất trong cả nước.
14.Trong khu vực kinh tế quốc doanh, Đảng bộ chỉ đạo đi vào hạch toán kinh doanh xã hội
chủ nghĩa với chủ trương chuyển hầu hết hàng tiêu dùng và một phần vật tư sang giá kinh
doanh, thực hiện mua bán theo giá thỏa thuận, ngừng cấp phát lưu động từ ngân sách, đổi
mới cơ chế tín dụng ngân hàng, giảm bao cấp tiền lương trong khu vực sản xuất kinh doanh.
IV) Các chính sách của Đảng từ 1976 - 1989 :
15. Đảng bộ chủ trương từng bước củng cố và phát triển theo hướng nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện: dạy chữ, dạy đạo đức, hướng nghiệp và dạy nghề; thực hiện đa dạng hóa
các loại hình đào tạo, đẩy mạnh xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học.
16. Thực hiện Chỉ thị số 115-CT/TW ngày 07-9-1981 của Ban Bí thư Trung ương Đảng
(khóa IV) về việc đẩy mạnh công tác bổ túc văn hóa cho cán bộ và thanh niên ưu tú, ngày
22-4-1987, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ra Thông tin về đẩy mạnh công tác giáo dục phổ thông
cho người lớn tuổi.
17. Đảng bộ chỉ đạo xây dựng lực lượng bộ đội địa phương, dân quân tự vệ, lập kế hoạch
phòng thủ ở các vùng ven biển, hải đảo, miền rừng núi; tăng cường luyện tập, diễn tập, phát
động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
18.Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công đã nhận
định: việc chia tỉnh Nghĩa Bình thành hai tỉnh sẽ tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội của hai
tỉnh phát triển tốt, ngày 04-3-1989, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng chia tỉnh
Nghĩa Bình thành hai tỉnh Quảng Ngãi và Bình Định.
Cảm ơn Thầy và các bạn
đã lắng nghe .

You might also like