You are on page 1of 62

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH

Bài 3
PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN CÔNG HỎA LỰC
BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO

GIẢNG VIÊN: ThS NGUYỄN TRỌNG HÙNG


MỤC ĐÍCH
1. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản về khái niệm, đặc điểm, thủ đoạn đánh phá và
khả năng sử dụng vũ khí công nghệ cao( CNC) của
địch trong chiến tranh (nếu xảy ra). Nắm được một
số kiến thức cơ bản về phòng tránh vũ khí CNC của
địch.
2. Xây dựng lòng tin, phát huy tính sáng tạo,
có những đóng góp thiết thực cho sự phát triển
khoa học công nghệ nói chung và KHCN quân sự
nói riêng. Phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ đất nước.
YÊU CẦU
Nắm chắc khái niệm, đặc điểm vũ khí công
nghệ cao
Một số biện pháp phòng chống VKCNC của
địch.
NỘI DUNG

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ VÀ


KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO CỦA
ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG ĐỊCH TIẾN


CÔNG HỎA LỰC BẰNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ CAO
PHẦN MỘT

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, THỦ ĐOẠN ĐÁNH PHÁ


VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG VŨ KHÍ CÔNG NGHỆ
CAO CỦA ĐỊCH TRONG CHIẾN TRANH
1. Khái niệm, đặc điểm
Phần một
2. Thủ đoạn đánh phá ...
1. Khái niệm, đặc điểm

a. Lịch sử hình thành và phát triển của vũ


khí

Thành tựu
khoa học, Hình thái
kỹ thuật chiến
tranh
Khoa học Cách
kỹ thuật mạng
quân sự khoa học
quân sự
- Lịch sử hình thành và phát triển của vũ khí
sử dụng trong chiến tranh đã trải qua các
giai đoạn
+ Vũ khí lạnh: Cung tên, giáo, mác...
+ Vũ khí nóng( Hỏa khí): Với sự ra đời của
thuốc súng
+ Vũ khí hủy diệt lớn: Vũ khí hạt nhân,
VKHH, VKSH...
+ Vũ khí công nghệ cao:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vũ khí
sử dụng trong chiến tranh đã trải qua các
giai đoạn
+ Vũ khí lạnh:
+ Vũ khí nóng( Hỏa khí
+ Vũ khí hủy diệt lớn:
+ Vũ khí công nghệ cao:
1. Khái niệm

Là vũ khí được nghiên cứu,


thiết kế, chế tạo dựa trên
b. Khái niệm“Vũ Khí những thành tựu của cuộc cách
công nghệ cao” mạng khoa học và công nghệ
hiện đại, có sự nhảy vọt về
chất lượng và tính năng kỹ,
chiến thuật.
- Gắn với khoa học và công nghệ.
- Nhảy vọt về chất lượng.
- Tính năng kỹ chiến thuật.

BGM-109 Tomahawk
- Vũ khí công nghệ cao bao gồm:

+ Vũ khí thông thường được chế tạo theo công


nghệ mới.
+ Vũ khí được chế tạo theo nguyên lý mới(VK
mới...).
+ Vũ khí hủy diệt lớn: VK hạt nhân, VK hóa
học, VK sinh học.
Vũ khí thông thường được chế tạo theo công
nghệ mới

Vũ khí điều khiển chính xác.


Vũ khí tàng hình.
Vũ khí trí năng.
Vũ khí mạng.
Vũ khí điều khiển chính xác
Là vũ khí thông
thường được
nghiên cứu, thiết
kế, cải tiến theo
công nghệ mới có
độ chính xác cao

GPS, TERCOM, DSMAC
Vũ khí tàng hình

F117A
Tàu tàng hình
Xe tăng tàng hình
Vũ khí trí năng
Vũ khí mạng
Vũ khí nguyên lý mới

Vũ khí lazer.
Vũ khí vi ba (xung điện từ, plasma..)
Vũ khí chùm hạt..
Bom từ trường
Vũ khí chùm hạt
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của AADS:
[1] Pháo điện tử bắn ra một chùm hạt
xuyên qua ống chân không bao quanh bởi
các nam châm mạnh. [2] Khi chùm hạt
gặp từ trường, các điện tử chụm lại và
xoay tròn tạo ra các sóng viba năng lượng
cao ở các tần số xác định. [3] Các gương
điều khiển hướng các sóng viba xuyên qua
một cửa sổ làm bằng kim cương. Kim
cương được sử dụng vì chịu được nhiệt độ
cao và có độ trong suốt. [4] Năng lượng
rất cao của chùm tia điện tử được truyền
trong các cuộn dây của ống góp
(collector).
Vũ khí hủy diệt lớn
Tên lửa RSM-54 có khả năng mang 5-10 đầu
đạn hạt nhân, mỗi đầu đạn hạt nhân có sức công
phá tương đương bằng 20 quả bom nguyên tử
thả xuống 2 thành phố của Nhật Bản.
Giai đoạn vũ khí hạt nhân: Ra đời vào cuối
chiến tranh thế giới thứ 2 nhờ phát minh ra
phản ứng nhiệt hạch.
c. Đặc điểm của vũ khí CNC
Điểm mạnh:
- Có độ chính xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động
xa.
- Có tính chống nhiễu cao; có thể hoạt động được
trong điều kiện thời tiết, địa hình phức tạp, cả ngày lẫn
đêm trong nhiều môi trường khác nhau.
- Có tính năng kỹ thuật, chiến thuật; hiệu quả chiến
đấu nổi trội hơn nhiều vũ khí thông thường .
- Một số loại VKCNC còn gọi là vũ khí thông minh có
khả năng nhận biết địa hình, đặc điểm mục tiêu và tự
động tìm diệt mục tiêu.
Vũ khí thông minh

UAV Predator B là máy bay trinh sát không


người lái mang theo tên lửa và bom thông minh.
Dài 10,8m; sải cánh 19,2m; mang 1350Kg vũ khí
treo ngoài và 360Kg bên trong.
Hoạt động với địa hình phức tạp
Có khả năng hoạt động xa

Tàu sân bay NIMIZ CVN-77 trọng tải 110 nghìn


tấn, tốc độ tối đa 30 hải lý/h, đường băng dài
336m, rộng 77m, 5500 quân, 80 máy bay, 2 lò
phản ứng hạt nhân cho phép hoạt động liên tục 20
năm, trị giá 8,8 tỉ USD.
Máy bay tiếp nhiên liệu trên không
Khả năng cơ động

BM-21 H16
Độ chính xác
Bom thông minh JDAM được mệnh danh<bắn rồi quên> có khả năng
phóng thả ở cự lý 25Km, sai số vòng tròn bán kính 3 m.
Uy lực sát thương
Bom chùm GBU-867B
Có khả năng tiêu diệt mục tiêu trong hang
động, hầm ngầm

Bom GBU-28 khoan sâu 27m


Đầu đạn xuyên giáp đa năng
Tên lửa tìm nhiệt tiêu diệt xe tăng, hoặc
các động cơ...
Máy bay trinh
sát phát hiện
mục tiêu trong
hang động, hầm
ngầm
Điểm yếu

Thời gian trinh sát, xử lý số liệu để lập tình phương án


đánh phức tạp. Mục tiêu thay đổi dễ lỡ thời cớ đánh phá.
Dựa hoàn toàn vào các trang thiết bị kỹ thuận nên dễ bị
đối phương đánh lừa.
Điểm yếu VK CNC

Tên lửa hành trình bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theo quy
luật nên dễ bị đối phương bắn hạ bởi vũ khí thông thường.
ĐIỂM YẾU VK CNC
- Giá thành cao, chi phí lớn khi sử dụng
VKCNC.
- Dễ bị tác động bởi điều kiện địa hình,
thời tiết khí hậu dẫn đến hiệu quả thực tế
khác với lý thuyết.
- VKCNC hoạt động đòi hỏi tính đồng bộ
cao nên dễ bị tổn thương khi bị tiến công.
2. Thủ đoạn đánh phá và khả năng
sử dụng VKCNC
a. Thủ đoạn.
Có thể tiến công từ nhiều
hướng( trên bộ, trên không,
trên biển...)
Có thể tiến công đồng thời
trên một không gian rộng.
Đánh phá ác liệt trong thời
gian dài, nhiều ngày, đêm
vào nhiều mục tiêu.
b. Khả năng sử dụng

Triệt để sử dụng tính năng ưu việt của vũ


khí CNC ...
PHẦN 2

Một số biện pháp phòng chống địch


tiến công hỏa lực bằng vũ khí công
nghệ cao
a. Phòng chống trinh sát của
địch.
b. Dụ địch đánh vào những
1. Biện mục tiêu có giá trị thấp
pháp làmchúng tiêu hao lớn.
thụ c. Tổ chức, bố trí lực lượng
động phân tán, có khả năng tác
chiến độc lập.

d. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ


tầng, đô thị với xây dựng
công trình ngầm để tăng khả
năng phòng thủ.
1. Biện pháp thụ động
a. Phòng chống trinh sát của địch.
Làm hạn chế đặc trưng vật lý của mục
tiêu: Giảm bớt các đặc trưng ánh sáng, âm
thanh, bức xạ hồng ngoại...giấu kín mục tiêu.
Che giấu mục tiêu: Lợi dụng địa hình như
hang động, hầm ngầm để giảm thiểu khả năng
trinh sát.
Ngụy trang mục tiêu: Kết hợp ngụy trang
truyền thống với hiện đại với mục đích làm lẫn
mục tiêu với nền địa vật làm địch khó phát
hiện.
So sánh ngụy trang kỹ thuật số với ngụy trang
truyền thống
Kĩ thuật ngụy trang trong quân đội xuất hiện từ thế kỷ XIX. Sự phát
triển của súng đạn lúc bấy giờ với tầm bắn ngày càng xa, các cuộc đấu
súng không diễn ra ở cự ly gần với đội hình như lúc trước mà chuyển
sang ở cự ly xa với từng tốp lính nhỏ, đặt ra yêu cầu "ẩn mình" trong
môi trường.
Tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch theo
phương châm “giấu thật, bày giả” lấy giả làm
nhiễu loạn cái thật.
b. Dụ địch đánh vào các mục tiêu có giá
trị thấp làm chúng tiêu hao lớn
c. Tổ chức lực lượng phân tán, có khả
năng tác chiến độc lập

d. Kết hợp xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị


với hầm ngầm để tăng khả năng phòng
thủ
a. Gây nhiễu các thiết bị trinh sát
của địch.

b. Nắm chắc thời cơ, chủ động


2. Biện
phá thế tiến công của chúng.
pháp
chủ
động c. Lợi dụng tính đồng bộ của hệ
thống vũ khí công nghệ cao
đánh vào mắt xích then chốt.

d. Cơ động phòng tránh nhanh,


đánh trả kịp thời, chính xác

You might also like