You are on page 1of 93

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Ths. Nguyễn Trọng Hùng


Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
NỘI DUNG

1 Một số vấn đề cơ bản về dân tộc

2 Một số vấn đề cơ bản về tôn giáo

3
Đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn
đề về dân tộc và tôn giáo chống phá cách
mạng Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 3


MỤC TIÊU
Về kiến thức
 Nắm được những kiến thức cơ bản về vấn đề
dân tộc, tôn giáo theo quan điểm của CNMLN,
tư tưởng HCM và quan điểm, chính sách trong
giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo của Đảng
và Nhà nước ta hiện nay.
 Nắm chắc các âm mưu, thù đoạn lợi dụng các
vấn đề về dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù
địch chống phá cách mạng Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Chương V 4


MỤC TIÊU
Về kỹ năng
 Có khả năng nhận diện được những âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn
đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam.
 Có tinh thần cảnh giác cao, không để các thế
lực thù địch lợi dụng làm công cụ để chống
phá cách mạng của Đảng và Nhà nước ta trên
lĩnh vực dân tộc, tôn giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 5


MỤC TIÊU
Về thái độ

 Trên cơ sở nghiên cứu góp phần xây dựng


lòng tin và ý thức trách nhiệm của mỗi công
dân tích cực tham gia phòng chống địch lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá
cách mạng Việt Nam.đồng thời.
 Tích cực tham gia công tác tuyên truyền, vận
động người dân chấp hành nghiêm chính sách
dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC

1.1 Một số vấn đề chung về dân tộc

1.2 Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính
sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta hiện nay

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 8


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC

1.1 Một số vấn đề chung

1.1.1 Khái niệm dân tộc

1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới

1.1. 3 Quan điểm chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh


về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 9


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu
Hiểu theo
theo nghĩa
nghĩa rộng:
rộng: Dân
Dân tộc
tộc là
là quốc
quốc gia
gia dân
dân tộc
tộc
Dân tộc ?

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 10


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Là một cộng đồng người ổn định


được hình thành trong lịch sử, cùng
chung nguồn gốc và những đặc điểm
tương đối bền vững về ngôn ngữ, văn
hoá và ý thức tự giác dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 11


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:


 Cộng đồng về ngôn ngữ
 Cộng đồng về văn hóa
 Có ý thức tự giác tộc người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 12


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về ngôn ngữ

 Ngôn ngữ nói( tiếng mẹ đẻ)

 Ngôn ngữ viết: VD; Việt Nam có


khoảng 27/54 dân tộc có chữ viết

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 13


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về văn hóa Cây đa, giếng nước, sân đình ở đồng bằng

 Nhà ở

Nhà sàn người Thái cổ Tây Bắc Nhà Rông Tây Nguyên

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 14


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về văn hóa


 Trang phục

MIL1220 - Công tác quốc phòng và an ninh Bài 2 15


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về văn hóa


 Công cụ lao động

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 16


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về văn hóa


Lễ hội cồng chiêng Tây nguyên
 Lễ hội Lễ hội Lồng Tồng của người Tày, Nùng

Lễ hội Tết Ngô của dân tộc Cống ở Lai Châu Lễ hội Mừng cơm mới dân tộc Thái

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 17


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:


 Cộng ý thức tự giác tộc người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 18


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

 Nét đặc trưng:

 Cộng đồng về ngôn ngữ


 Cộng đồng về văn hóa
 Có ý thức tự giác tộc người

thường chỉ là một bộ phận trong quốc gia đa dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 19


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu
Hiểu theo
theo nghĩa
nghĩa rộng:
rộng: Dân
Dân tộc
tộc là
là quốc
quốc gia
gia dân
dân tộc
tộc

 Là một cộng đồng người cùng sống


trên một lãnh thổ, cùng chung một
thể chế chính trị, chế độ kinh tế, một
ngôn ngữ và một nền văn hoá, ý thức
tâm lý dân tộc.
VD: dân tộc Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Anh, Pháp...

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 20


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu
Hiểu theo
theo nghĩa
nghĩa rộng:
rộng: Dân
Dân tộc
tộc là
là quốc
quốc gia
gia dân
dân tộc
tộc

 Nét đặc trưng:


 có chung một chế độ kinh tế
 có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
 có một thể chế chính trị
 có chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc
 có chung một ngôn ngữ quốc gia
là toàn bộ dân cư của một nước
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 21
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Dân
Dân tộc
tộc là
là một
một cộng
cộng đồng
đồng người
người ổn
ổn định,
định, hình
hình thành
thành trong
trong lịch
lịch sử,
sử, tạo
tạo lập
lập
một
một quốc
quốc gia,
gia, trên
trên cơ
cơ sở
sở cộng
cộng đồng
đồng bền
bền vững
vững về:
về: Lãnh
Lãnh thổ
thổ quốc
quốc gia,
gia, kinh
kinh
tế,
tế, ngôn
ngôn ngữ,
ngữ, truyền
truyền thống
thống văn
văn hóa,
hóa, đặc
đặc điểm
điểm tâm
tâm lý,
lý, ýý thức
thức về
về dân
dân tộc
tộc và

tên
tên gọi
gọi của
của dân
dân tộc.
tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 22


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
 Đảng ta nhận định:
 Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn…

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 23
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
 Đảng ta nhận định:
 Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn…

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967.
Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ
chức này
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 24
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
 Đảng ta nhận định:
 Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn…

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO.
Ngày 11/1/2007: WTO tiến hành nghi lễ trao thẻ thành viên WTO chính thức cho Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 25


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
 Đảng ta nhận định:
 Quan hệ dân tộc sắc tộc trên thế giới hiện nay diễn ra hết sức phức tạp và
nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 26


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới
 Đảng ta nhận định:
 Vấn đề dân tộc sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe dọa hòa bình, an ninh
khu vực và trên thế gới.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc

Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:

Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan


điểm của V.I. Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 29


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
 Vấn đề dân tộc
 Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài
 Vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 30


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
 Vấn đề dân tộc
Kinh tế
Vấn đề Mâu thuẫn Chính trị
dân tộc (Lợi ích)
VHXH
Đối ngoại
Tác động xấu đến
mối quan hệ dân

tộc và cần phải
giải quyết
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 31
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
 Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài
• Do dân số và trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa
các dân tộc không đều nhau.
• Do sự khác biệt về lợi ích, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý.
• Do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti
dân tộc.
• Do thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính
sách kinh tế- xã hội của nhà nước cầm quyền.
• Do sự thống trị, kích động chia rẽ của các thế lực
phản động đối với các dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 32


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
 Vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN
• Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
• Vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề giai cấp.
• Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách
mạng XHCN.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 33


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
 Các dân tộc được quyền tự quyết.
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 34


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
• Không phân biệt lớn nhỏ, trình độ
Đâytriển
phát là quyền
cao thiêng liêng,đều
hay thấp, là cơcó
sở để thực hiện quyền dân tộc
quyền và nghĩa vụ ngang nhau
tự quyết, xây dựng quan hệ
trên
hữumọi trên
nghị mọitác
hợp lĩnh vựccác dân
giữa
• Quyền
tộc. bình đẳng dân tộc phải
được pháp luật hóa và thực hiện
trên thực tế
Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 35


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
 Các dân tộc được quyền tự quyết.
• Là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân
tộc, quyền tự quyết định chế độ chính trị,
con đường phát triển của dân tộc mình
• Quyền tự do phân lập thành quốc gia
riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các
dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, tự
nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng
của các dân tộc. Mà các quốc gia khác
phải tôn trọng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 36


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

• Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là


sự đoàn kết các dân tộc trong phạm vi
quốc gia và quốc tế của các dân tộc, các
lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để giải quyết tốt
các vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 37


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
 Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
 Các dân tộc được quyền tự quyết.
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 38


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải phóng dân tộc giành độc lập, tự do cho dân tộc.
 Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và
đoàn kết quốc tế của dân tộc Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 39


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Giải phóng dân tộc giành độc lập, tự do cho dân tộc.

"… Chúng ta thà hy


sinh tất cả, chứ nhất
"Dù có phải đốt cháy cả
định không chịu Sơn
dãy Trường mấtcũng
nước, nhất
phải định
giành cho được
không chịu làm nô lệ"
độc lập”.

“Không có gì qúy hơn độc lập, tự do” Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm bộ đội diễn tập, năm 1950.
Ảnh: Tư liệu BTHCM
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 40
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 41


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam

Nhân dân Ba Lan nồng nhiệt đón chào


Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đoàn đại biểu
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
tháng 7/1957. (Ảnh tư liệu)

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 42


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
 Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với
công nhân Khu công nghiệp Visôsani
trong dịp Người đi thăm hữu nghị
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp
Khắc, tháng 7/1957.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 43


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
1.2 Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta

1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước ta hiện nay

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 45


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển
không đồng đều.
 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa
bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới và hải đảo.
 Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.
 Mỗi dân tộc Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm
nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 46
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không
đồng đều.
> 1 triệu người

.Qui mô dân số

<1000 người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 47


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không
đồng đều.

. Trình độ phát triển

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 48


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không
đồng đều.

. Trình độ phát triển

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 49


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa
bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới và hải đảo.

Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Hoành Mô (tỉnh Quảng Ninh)
cùng đồng bào dân tộc thiểu số tuần tra, bảo vệ đường biên giới.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 50


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa
bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới và hải đảo.

Xã viên HTX Nông nghiệp Thanh niên Như Cố


(huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn) thu hoạch chè.
Du lịch Sapa mùa lúa chín Người dân thu hoạch cà phê ở xã Chiềng
Ban, huyện Mai Sơn.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 51


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 52


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
 Mỗi dân tộc Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm
nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 53


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

“Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ
nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ðộng
viên và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc luôn gắn liền với yêu
cầu mở rộng dân chủ và giữ vững kỷ cương phép nước trong đời
sống xã hội”.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 54


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

 Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các
dân tộc nhằm xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, bảo đảm cho tất cả các dân tộc ở Việt
Nam đều phát triển, ấm no, hạnh phúc.
 Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống
đồng bào dân tộc thiều số, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
 Chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kì thị, chia rẽ dân tộc, lợi dụng
vấn đề dân tộc để gây mất ổn định chính trị- xã hội, chống phá cách mạng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 55


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Hiệu quả từ chương trình 135 và 30a

Gia đình đã thoát nghèo nhờ nguồn vốn hỗ trợ Từ nguồn vốn 30a, huyện Vĩnh Thạnh đã đầu tư xây Các em nhỏ đồng bào dân tộc vui tươi sử dụng
chăn nuôi theo Chương trình 30a. dựng nhiều tuyến đường giao thông nông thôn nước sạch từ chương trình 135

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 56


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Chương trình về giáo dục và y tế

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 57


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn
diện, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên
quan đến mỗi dân tộc, quan hệ dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay
việc hiện thực hóa các chính sách của Nhà nước về dân tộc đã mang
lại hiệu quả, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong xã hội.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 58


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo

 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác- Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN.
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng,
Nhà nước ta hiện nay.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 60


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.1 Khái niệm tôn giáo
• 2.1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín, dị đoan

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 61


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.1 Khái niệm tôn giáo

“ Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực
khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp
với tâm lý và hành vi của con người “.

- Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:
 Hệ thống giáo lý tôn giáo, giáo luật, nghi lễ tôn giáo
 Tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ.
 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 62


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín, dị đoan
- Mê tín dị đoan:
Là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến
mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hóa cộng đồng, gây
hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng
đồng xã hội.
- Đây là một hiện tượng xã hội tiêu cực, phải kiên quyết bài trừ nhằm làm
lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 63


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín, dị đoan

- Phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan:


 Xét về mặt bản chất
 Xét về tổ chức, hoạt động
 Xét về mục đích
 Xét một cách tổng quan về ý nghĩa đối với xã hội

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 64


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 65


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo

 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội


 Nguồn gốc nhận thức
 Nguồn gốc tâm lý

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 66


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
 Nguồn gốc tự nhiên:
Sự bất lực của con người trong các cuộc
đấu tranh với tự nhiên (nắng hạn, mưa lũ,
sấm sét, hỏa hoạn, động đất…). Vì vậy con
người đã thần thánh hóa sức mạnh của tự
nhiên và cầu giúp sự che chở (thần nước,
thần lửa, thần sét…).
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 67
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


 Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
 Về nguồn gốc kinh tế- xã hội:
Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối
kháng, nạn áp bức bóc lột bất công của giai
cấp thống trị đối với nhân dân lao động.
Hướng niềm tin ảo tưởng vào một cuộc đời
tốt đẹp hơn ở "thế giới bên kia" dưới hình
thức các tôn giáo.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 68
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


 Nguồn nhận thức
Do sự nhận thức còn hạn hẹp về tự nhiên, xã hội có
liên quan đến đời sống, số phận con người.Những
gì khoa học chưa giải thích được thì điều đó được
giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.
Mặt khác trong quá trình nhận thức nảy sinh những
yếu tố suy diễn, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh
hóa mọi đối tượng

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 69


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


 Nguồn gốc tâm lý
Do tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi,
buồn phiền, thất vọng đã dẫn con người đến sự
khuất phục, không làm chủ được bản thân.
Mặt khác lòng biết ơn, sự tôn kính đối với
những người có công khai phá tự nhiên và chống
lại các thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lý con
người cũng là cơ sở để tôn giáo nảy sinh.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 70


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


 Tính lịch sử của tôn giáo
 Tính quần chúng của tôn giáo
 Tính chính trị của tôn giáo

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 71


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


 Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo ra đời tồn tại với sự vận động và phát triển của XH. Tôn giáo còn tồn
tại lâu dài nhưng nó sẽ mất đi khi con người làm chủ được hoàn toàn tự
nhiên, xã hội và tư duy.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 72


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


 Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xã hội tự do,
bình đẳng, bác ái. Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của
một bộ phận dân cư.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 73


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


 Tính chính trị của tôn giáo:
Xuất hiện khi XH đã phân chia giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm
công cụ hỗ trợ để áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 74


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO

2.3
2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan
điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề
tôn giáo trong cách mạng XHCN

2.4
2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách
tôn giáo của Đảng, Nhà nước

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 76


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN

2.3.1 Tình hình tôn giáo trên thế giới


Năm 2001, thế giới có 10.000 tôn giáo
khác nhau, trong đó có khoảng 150 tôn giáo
có hơn 1 triệu tín đồ.
• Tôn giáo lớn: 4, 2 tỷ = 76% dân số Thế giới.
+ Ki tô giáo (Công giáo, Tin lành, Anh giáo
hay chính thống giáo) khoảng 2 tỷ tín đồ =
33% dân số Thế giới.
+ Hồi giáo 1, 3 tỷ+ Ấn Độ giáo: 900 triệu.
• Phật giáo: 360 triệu.
Các biểu tượng của các tôn giáo lớn trên thế giới.
Nguồn wikipedia

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 77


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN

2.3.1 Tình hình tôn giáo trên thế giới


Hoạt động diễn ra theo nhiều xu hướng:
• Các tôn giáo đều có xu hướng mở rộng ảnh hưởng ra toàn cầu.
• Dân tộc hóa, bình dân hóa, mềm hóa các giới luật, lễ nghi để thích nghi tồn
tại và phát triển.
• Tăng cường các hoạt động giao lưu, tích cực hoạt động xã hội..
• Gần đây: xu hướng đa thần phát triển song song với xu hướng nhất thần,
tuyệt đối hóa, thần bí hóa giáo chủ. Có nhiều tôn giáo lạ ra đời (Mỹ,
Nhật…).
• Xu hướng hoạt động tôn giáo tác động ảnh hưởng không nhỏ tới Việt
Nam.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 78
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN
2.3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo
cách mạng XHCN
 Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây
dựng xã hội mới- XHCN.
 Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
 Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
 Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 79


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
 Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo với tổng số tín đồ khoảng 20
triệu.
 Các tôn giáo có xu hướng đẩy mạnh hoạt động mở rộng tổ chức, phát huy
ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xã hội.
 Tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố
mất ổn định.
 Vẫn còn có những tôn giáo hoạt động xen lẫn mê tín dị đoan, hoạt động tà
giáo gây mất trật tự an toàn xã hội.
 Các thế lực thù địch luôn lợi dung tôn giáo kết hợp với “dân chủ” và “nhân
quyền” chống phá CM Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 80


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ, giúp đỡ đồng bào vùng lũ tỉnh Yên Bái

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 81


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Các giáo sỹ Giáo xứ Thái Hà cầm đầu Gây rối ở 178 Nguyễn Lương Bằng
đoàn giáo dân gây rối trật tự công cộng.
Ảnh sưu tầm báo ANTĐ 02/12/2011

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 82


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Linh mục Nguyễn Đình Thục cầm loa Linh mục Đặng Hữu Nam cầm loa kêu gọi, kích động một
kích động giáo dân xuống đường. số bà con giáo dân tuần hành làm ách tắc quốc lộ 1A, và
chống đối cơ quan chức năng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 83


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam

Tà đạo “Hội thánh của Đức Chúa Trời”

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 84


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước

2.4.2 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng


 Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội
mới. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc.
 Công tác tôn giáo một mặt vừa quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng của
quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để chống
phá cách mạng.
 Làm tốt công tác vận động quần chúng “sống tốt đời, đẹp đạo” góp phần
xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN.
 Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 85


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

1 Âm mưu

2 Thủ đoạn

3 Giải pháp

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 87


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 1. Âm mưu
 Trực tiếp phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ dân tộc đa số với dân
tộc thiểu số và giữa các dân tộc thiểu số với nhau.

 Kích động các dân tộc thiểu số, tín đồ chức sắc tôn giáo chống lại chính
sách tôn giáo của Đảng, nhà nước.

 Chúng tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn
giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 88


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 2. Thủ đoạn
 Xuyên tạc chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường
lối chính sách của Đảng ta về vấn đề tôn giáo. Lợi dụng những thiếu sót
trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can
thiệp vào công việc nội bộ của ta.

 Kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai, chia rẽ quan
hệ lương – giáo và giữa các tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết
dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 89


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 2. Thủ đoạn
 Chúng mua chuộc, lôi kéo, ép buộc đồng bào các dân tộc, tôn giáo chống
đối chính quyền, vượt biên trái phép, gây mất ổn định CT – XH, bạo loạn,
tạo các điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp dân tộc.
 Xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động người Việt Nam ở nước
ngoài; tập hợp lực lượng, tài trợ, chỉ đạo các lực lượng phản động trong các
dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 90


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 3. Giải pháp
 Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc tôn giáo của
Đảng, Nhà nước; về âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo .

 Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị- xã hội nhằm nâng cao nội lực, tạo sức đề kháng trước mọi âm
mưu thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù.

 Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc
tôn giáo, ưu tiên phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng các dân tộc, vùng
các tôn giáo.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 91
3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
 3. Giải pháp
 Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những người có uy tín trong
các dân tộc tôn giáo tham gia phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. Thực hiện tốt chính sách đào tạo
bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số, người có tôn giáo.

 Chủ động đấu tranh trên mặt trận chính trị tư tưởng làm thất bại mọi âm
mưu thủ đoạn lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam
của các thế lực thù địch.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 92


KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Chúc các em học tốt!

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 93

You might also like