You are on page 1of 109

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 2
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC,
TÔN GIÁO VÀ ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG
ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC,TÔN GIÁO
CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu tá, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa rộng: Dân tộc là quốc gia dân tộc
Dân tộc ?

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 9


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

▪ Là một cộng đồng người ổn định


được hình thành trong lịch sử, cùng
chung nguồn gốc và những đặc điểm
tương đối bền vững về ngôn ngữ, văn
hoá và ý thức tự giác dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 10


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

❖ Nét đặc trưng:


▪ Cộng đồng về văn hóa

Ngày nay, bên cạnh việc giao lưu văn hóa đó chính là việc bảo tồn và
phát huy giá trị bản sắc văn hóa của tộc người. Bản sắc văn hóa của
tộc người là chất keo gắn kết các thành viên trong cộng đồng dân
tộc. Là cơ sở hình thành nên ý thức dân tộc một cách sâu sắc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 17


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

❖ Nét đặc trưng:

▪ Cộng đồng về ngôn ngữ


▪ Cộng đồng về văn hóa
▪ Có ý thức tự giác tộc người

thường chỉ là một bộ phận trong quốc gia đa dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 19


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa rộng: Dân tộc là quốc gia dân tộc

▪ Là một cộng đồng người cùng sống


trên một lãnh thổ, cùng chung một
thể chế chính trị, chế độ kinh tế, một
ngôn ngữ và một nền văn hoá, ý thức
tâm lý dân tộc.
VD: dân tộc Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Anh, Pháp...

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 20


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa rộng: Dân tộc là quốc gia dân tộc

❖ Nét đặc trưng:


▪ có chung một chế độ kinh tế
▪ có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt
▪ có một thể chế chính trị
▪ có chung một nền văn hóa và tâm lý dân tộc
▪ có chung một ngôn ngữ quốc gia
là toàn bộ dân cư của một nước
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 21
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Hiểu theo nghĩa rộng: Dân tộc là quốc gia dân tộc
Dân tộc ?

Hiểu theo nghĩa hẹp: Dân tộc là tộc người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 22


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.1 Khái niệm dân tộc

Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử, tạo
lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về: Lãnh thổ quốc gia,
kinh tế, ngôn ngữ, truyền thống văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân
tộc và tên gọi của dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 23


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới

❖ Đảng ta nhận định:


▪ Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn…

DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC)
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 24
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới

❖ Đảng ta nhận định:


▪ Quan hệ dân tộc sắc tộc trên thế giới hiện nay diễn ra hết sức phức tạp và
nóng bỏng ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 27


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
1.1.2 Tình hình quan hệ dân tộc trên thế giới

❖ Đảng ta nhận định:


▪ Vấn đề dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe dọa hòa bình, an ninh
khu vực và trên thế gới.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 28


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc

Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:

Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan


điểm của V.I. Lênin

Tư tưởng Hồ Chí Minh

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 30


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
❖ Vấn đề dân tộc
Kinh tế
Vấn đề Mâu thuẫn Chính trị
dân tộc (Lợi ích)
VHXH
Đối ngoại
Tác động xấu đến …
mối quan hệ dân
tộc và cần phải
giải quyết
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 31
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
❖ Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài
• Do dân số và trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa
các dân tộc không đều nhau.
• Do sự khác biệt về lợi ích, ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý.
• Do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti
dân tộc.
• Do thiếu sót, hạn chế trong hoạch định, thực thi chính
sách kinh tế- xã hội của nhà nước cầm quyền.
• Do sự thống trị, kích động chia rẽ của các thế lực
phản động đối với các dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 32


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Quan điểm của C.Mác- Ph.Ăngghen:
❖ Vấn đề dân tộc trong cách mạng XHCN
• Vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược của cách mạng XHCN
• Vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề giai cấp.
• Giải quyết vấn đề dân tộc vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách
mạng XHCN.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 33


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
❖ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
• Không phân biệt lớn nhỏ, trình độ
Đây triển
phát là quyền
cao thiêng là cơcó
liêng,đều
hay thấp,
sở để thực hiện quyền dân tộc
quyền và nghĩa
tự quyết, xây dựngvụ ngang
quan nhau
hệ
hữumọi
trên trên
nghị mọitác
hợp lĩnh vựccác dân
giữa
• Quyền
tộc. bình đẳng dân tộc phải
được pháp luật hóa và thực hiện
trên thực tế
Cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 34


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
❖ Các dân tộc được quyền tự quyết.
• Là quyền làm chủ vận mệnh của mỗi dân
tộc, quyền tự quyết định chế độ chính trị,
con đường phát triển của dân tộc mình
• Quyền tự do phân lập thành quốc gia
riêng và quyền tự nguyện liên hiệp với các
dân tộc khác trên cơ sở bình đẳng, tự
nguyện, phù hợp với lợi ích chính đáng
của các dân tộc. Mà các quốc gia khác
phải tôn trọng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 35


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
❖ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

• Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là


sự đoàn kết các dân tộc trong phạm vi
quốc gia và quốc tế của các dân tộc, các
lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân để giải quyết tốt
các vấn đề dân tộc, giai cấp, quốc tế.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 36


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Giải quyết vấn đề dân tộc theo quan điểm của V.I. Lênin
❖ Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
❖ Các dân tộc được quyền tự quyết.
❖ Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 37


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
❖ Giải phóng dân tộc giành độc lập, tự do cho dân tộc.

, nhất định
không chịu làm nô lệ"

“Không có gì qúy hơn độc lập, tự do” Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm bộ đội diễn tập, năm 1950.
Ảnh: Tư liệu BTHCM

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 38


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
❖ Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 39


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
❖ Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam

Nhân dân Ba Lan nồng nhiệt đón chào


Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đoàn đại biểu
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
tháng 7/1957. (Ảnh tư liệu)

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 40


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.1 Một số vấn đề chung
• 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
➢ Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc
❖ Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết
quốc tế của dân tộc Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với
công nhân Khu công nghiệp Visôsani
trong dịp Người đi thăm hữu nghị
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp
Khắc, tháng 7/1957.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 41


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển
không đồng đều.
➢ Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa
bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới và hải đảo.
➢ Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.
➢ Mỗi dân tộc Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm
nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 44
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không
đồng đều.

> 1 triệu người

.Qui mô dân số

<1000 người

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 45


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Các dân tộc ở nước ta có qui mô dân số và trình độ phát triển không
đồng đều.

. Trình độ phát triển

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 46


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cư trú phân tán và xen kẽ trên địa
bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới và hải đảo.

Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu Hoành Mô (tỉnh Quảng Ninh)
cùng đồng bào dân tộc thiểu số tuần tra, bảo vệ đường biên giới.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 48


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng
quốc gia dân tộc thống nhất.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 50


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.1 Khái quát đặc điểm của các dân tộc ở nước ta hiện nay
➢ Mỗi dân tộc Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng, góp phần làm
nên sự đa dạng, phong phú, thống nhất của văn hóa Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 51


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

“Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dân chủ xã hội chủ
nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ðộng
viên và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc luôn gắn liền với yêu
cầu mở rộng dân chủ và giữ vững kỷ cương phép nước trong đời
sống xã hội”.
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 52


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
➢ Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp đỡ nhau cùng tiến bộ giữa các
dân tộc nhằm xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, bảo đảm cho tất cả các dân tộc ở Việt
Nam đều phát triển, ấm no, hạnh phúc.
➢ Khắc phục sự cách biệt về trình độ phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống
đồng bào dân tộc thiều số, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
➢ Chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, kì thị, chia rẽ dân tộc, lợi dụng
vấn đề dân tộc để gây mất ổn định chính trị- xã hội, chống phá cách mạng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 53


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Hiệu quả từ chương trình 135 và 30a

Gia đình đã thoát nghèo nhờ nguồn vốn hỗ trợ Từ nguồn vốn 30a, huyện Vĩnh Thạnh đã đầu tư xây Các em nhỏ đồng bào dân tộc vui tươi sử dụng
chăn nuôi theo Chương trình 30a. dựng nhiều tuyến đường giao thông nông thôn nước sạch từ chương trình 135

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 54


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
Chương trình về giáo dục và y tế

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 55


1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC
❑ 1.2. Đặc điểm các dân tộc Việt Nam và những quan điểm chính sách
dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay
• 1.2.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay

Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta mang tính chất toàn
diện, tổng hợp, bao trùm tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, liên
quan đến mỗi dân tộc, quan hệ dân tộc. Trong giai đoạn hiện nay
việc hiện thực hóa các chính sách của Nhà nước về dân tộc đã mang
lại hiệu quả, tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong xã hội.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 56


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.1 Khái niệm tôn giáo

“ Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực
khách quan, theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng phù hợp
với tâm lý và hành vi của con người “.

- Tôn giáo là một cộng đồng xã hội với các yếu tố:
✓ Hệ thống giáo lý tôn giáo, giáo luật, nghi lễ tôn giáo
✓ Tổ chức tôn giáo với đội ngũ giáo sĩ và tín đồ.
✓ Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tôn giáo

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 60


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín, dị đoan
- Mê tín dị đoan:
Là những hiện tượng (ý thức, hành vi) cuồng vọng của con người đến
mức mê muội, trái với lẽ phải và hành vi đạo đức, văn hóa cộng đồng, gây
hậu quả tiêu cực trực tiếp đến đời sống vật chất tinh thần của cá nhân, cộng
đồng xã hội.
- Đây là một hiện tượng xã hội tiêu cực, phải kiên quyết bài trừ nhằm làm
lành mạnh hóa đời sống tinh thần xã hội.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 61


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.1 Một số vấn đề chung về tôn giáo
• 2.1.2 Phân biệt tôn giáo với mê tín, dị đoan
- Phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan:
✓ Xét về mặt bản chất
✓ Xét về tổ chức, hoạt động
✓ Xét về mục đích
✓ Xét một cách tổng quan về ý nghĩa đối với xã hội

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 62


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo

➢ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội


➢ Nguồn gốc nhận thức
➢ Nguồn gốc tâm lý

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 64


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


➢ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
✓ Nguồn gốc tự nhiên:
Sự bất lực của con người trong các cuộc đấu
tranh với tự nhiên (nắng hạn, mưa lũ, sấm sét,
hỏa hoạn, động đất…). Vì vậy con người đã
thần thánh hóa sức mạnh của tự nhiên và cầu
giúp sự che chở (thần nước, thần lửa, thần
sét…).

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 65


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


➢ Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
✓ Về nguồn gốc kinh tế- xã hội:
Khi xã hội xuất hiện những giai cấp đối
kháng, nạn áp bức bóc lột bất công của giai
cấp thống trị đối với nhân dân lao động.
Hướng niềm tin ảo tưởng vào một cuộc đời
tốt đẹp hơn ở "thế giới bên kia" dưới hình
thức các tôn giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 66


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


➢ Nguồn nhận thức
Do sự nhận thức còn hạn hẹp về tự nhiên, xã hội có
liên quan đến đời sống, số phận con người.Những
gì khoa học chưa giải thích được thì điều đó được
giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo.
Mặt khác trong quá trình nhận thức nảy sinh những
yếu tố suy diễn, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh
hóa mọi đối tượng

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 67


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.1 Nguồn gốc tôn giáo


➢ Nguồn gốc tâm lý
Do tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi,
buồn phiền, thất vọng đã dẫn con người đến sự
khuất phục, không làm chủ được bản thân.
Mặt khác lòng biết ơn, sự tôn kính đối với những
người có công khai phá tự nhiên và chống lại các
thế lực áp bức trong tình cảm, tâm lý con người
cũng là cơ sở để tôn giáo nảy sinh.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 68


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


➢ Tính lịch sử của tôn giáo
➢ Tính quần chúng của tôn giáo
➢ Tính chính trị của tôn giáo

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 69


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


➢ Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo ra đời tồn tại với sự vận động và phát triển của XH. Tôn giáo còn tồn
tại lâu dài nhưng nó sẽ mất đi khi con người làm chủ được hoàn toàn tự
nhiên, xã hội và tư duy.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 70


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


➢ Tính quần chúng của tôn giáo
Tôn giáo phản ánh khát vọng của quần chúng bị áp bức về một xã hội tự do,
bình đẳng, bác ái. Tôn giáo trở thành nhu cầu tinh thần, đức tin, lối sống của
một bộ phận dân cư.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 71


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.2 Nguồn gốc và tính chất của tôn giáo

• 2.2.2 Tính chất của tôn giáo


➢ Tính chính trị của tôn giáo:
Xuất hiện khi XH đã phân chia giai cấp. Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm
công cụ hỗ trợ để áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 72


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN
2.3.1 Tình hình tôn giáo trên thế giới
Trên thế giới có khoảng 10.000 tôn giáo
khác nhau, trong đó có khoảng 150 tôn giáo
có hơn 1 triệu tín đồ.
• Tôn giáo lớn: 4, 2 tỷ = 76% dân số Thế giới.
+ Ki tô giáo (Công giáo, Tin lành, Anh
giáo hay chính thống giáo) khoảng 2 tỷ tín đồ
= 33% dân số Thế giới.
+ Hồi giáo 1, 3 tỷ+ Ấn Độ giáo: 900
triệu.
• Phật giáo: 360 triệu. Các biểu tượng của các tôn giáo lớn trên thế giới.
Nguồn wikipedia

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 75


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN
2.3.1 Tình hình tôn giáo trên thế giới
Hoạt động diễn ra theo nhiều xu hướng:
• Các tôn giáo đều có xu hướng mở rộng ảnh hưởng ra toàn cầu.
• Dân tộc hóa, bình dân hóa, mềm hóa các giới luật, lễ nghi để thích nghi
tồn tại và phát triển.
• Tăng cường các hoạt động giao lưu, tích cực hoạt động xã hội..
• Gần đây: xu hướng đa thần phát triển song song với xu hướng nhất thần,
tuyệt đối hóa, thần bí hóa giáo chủ. Có nhiều tôn giáo lạ ra đời (Mỹ,
Nhật…).
• Xu hướng hoạt động tôn giáo tác động ảnh hưởng không nhỏ tới Việt
Nam.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 76
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.3 Tình hình tôn giáo trên thế giới và những quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng XHCN
2.3.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo
cách mạng XHCN
▪ Giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ xây
dựng xã hội mới- XHCN.
▪ Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
▪ Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo
▪ Phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải
quyết vấn đề tôn giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 77


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
▪ Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo với tổng số tín đồ khoảng 20
triệu.
▪ Các tôn giáo có xu hướng đẩy mạnh hoạt động mở rộng tổ chức, phát huy
ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xã hội.

Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ, giúp đỡ
đồng bào vùng lũ tỉnh Yên Bái
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 78
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
▪ Tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố
mất ổn định.

Các giáo sỹ Giáo xứ Thái Hà cầm đầu Gây rối ở 178 Nguyễn Lương Bằng
đoàn giáo dân gây rối trật tự công cộng.
Ảnh sưu tầm báo ANTĐ 02/12/2011

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 79


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
▪ Tình hình tôn giáo còn có những diễn biến phức tạp, tiềm ẩn những nhân tố
mất ổn định.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 80


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.1 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
- Vẫn còn có những tôn giáo hoạt động xen lẫm mê tín dị đoan, hoạt động tà
giáo gây mất trật tự an toàn xã hội.

Tà đạo “Hội thánh của Đức Chúa Trời”

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 81


2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÔN GIÁO
❑ 2.4 Tình hình tôn giáo ở Việt Nam và chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước
2.4.2 Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng
▪ Tôn giáo còn tồn tại lâu dài, còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân. Tôn giáo có những giá trị văn hóa, đạo đức tích cực phù hợp với xã hội
mới. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận quan trọng của khối đại đoàn kết
toàn dân tộc.
▪ Công tác tôn giáo một mặt vừa quan tâm giải quyết nhu cầu tín ngưỡng
của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để
chống phá cách mạng.
▪ Làm tốt công tác vận động quần chúng “sống tốt đời, đẹp đạo” góp phần
xây dựng tổ quốc Việt Nam XHCN.
▪ Làm công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 82


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 3.1 Âm mưu
▪ Trực tiếp phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, chia rẽ dân tộc đa số với dân
tộc thiểu số và giữa các dân tộc thiểu số với nhau.

▪ Kích động các dân tộc thiểu số, tín đồ chức sắc tôn giáo chống lại chính
sách tôn giáo của Đảng, nhà nước.

▪ Chúng tạo dựng các tổ chức phản động trong các dân tộc thiểu số, các tôn
giáo.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 85


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 3.2 Thủ đoạn
▪ Xuyên tạc chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường
lối chính sách của Đảng ta về vấn đề tôn giáo. Lợi dụng những thiếu sót
trong thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo để gây mâu thuẫn, tạo cớ can
thiệp vào công việc nội bộ của ta.

▪ Kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, li khai, chia rẽ quan
hệ lương – giáo và giữa các tôn giáo hòng làm suy yếu khối đại đoàn kết
dân tộc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 86


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 3.2 Thủ đoạn
▪ Chúng mua chuộc, lôi kéo, ép buộc đồng bào các dân tộc, tôn giáo chống
đối chính quyền, vượt biên trái phép, gây mất ổn định CT – XH, bạo loạn,
tạo các điểm nóng để vu khống Việt Nam đàn áp dân tộc.
▪ Xây dựng, nuôi dưỡng các tổ chức phản động người Việt Nam ở nước
ngoài; tập hợp lực lượng, tài trợ, chỉ đạo các lực lượng phản động trong các
dân tộc chống phá cách mạng Việt Nam

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 87


3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 3.3 Giải pháp
▪ Ra sức tuyên truyền, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc tôn giáo của
Đảng, Nhà nước; về âm mưu thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo .

▪ Tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững ổn định
chính trị- xã hội nhằm nâng cao nội lực, tạo sức đề kháng trước mọi âm
mưu thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù.

▪ Chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào các dân tộc
tôn giáo, ưu tiên phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng các dân tộc, vùng
các tôn giáo.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 88
3. ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN
TỘC VÀ TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 3.3 Giải pháp
▪ Phát huy vai trò của cả hệ thống chính trị, của những người có uy tín trong
các dân tộc tôn giáo tham gia phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc,
tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam. Thực hiện tốt chính sách đào tạo
bồi dưỡng cán bộ người dân tộc thiểu số, người có tôn giáo.

▪ Chủ động đấu tranh trên mặt trận chính trị tư tưởng làm thất bại mọi âm
mưu thủ đoạn lợi dụng dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam
của các thế lực thù địch.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 89


4. KẾT LUẬN

Vấn đề dân tộc và tôn giáo trên thế giới nói chung và ở nước ta nói
riêng hiện nay đang có những diễn biến hết sức phức tạp và khó lường. Đối
với nước ta, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang thực hiện chiến
lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ mà vấn đề dân tộc, tôn giáo là một
trong những lĩnh vực trọng yếu được các thế lực thù địch lợi dụng để chống
phá cách mạng. Hòng xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta, xoá bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng với toàn xã hội.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 90


4. KẾT LUẬN

Hơn lúc nào hết toàn Đảng, toàn dân trong đó có học sinh, sinh viên
phải đề cao cảnh giác kiên quyết đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu phá
hoại của kẻ thù cụ thể đối với sinh viên phải nắm chắc được quan điểm, chính
sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề dân tộc, tôn giáo cũng như âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo để chống
phá cách mạng từ đó làm tốt công tác tuyên truyền cho gia đình, bạn bè và
nhân dân. Kiên quyết đấu tranh với các hành vi sai trái trong trường, trong lớp
và các luận điệu xuyên tạc của kẻ thù.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 91


5. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

1. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề dân tộc?
2. Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo?
3. Âm mưu, thủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng
Việt Nam của các thế lực thù địch?
4. Những giải pháp cơ bản đấu tranh phòng chống sự lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo chống phá chách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch?

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 92


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

BÀI SỐ 1
PHÒNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC
"DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH", BẠO LOẠN LẬT ĐỔ
CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT NAM
Thiếu ta, Ths. Nguyễn Trọng Hùng
Khoa Giáo dục Quốc phòng và An ninh
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.1 Khái niệm “ Diễn biến hòa bình “

"DBHB" là chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị


của các nước tiến bộ, trước hết là các nước XHCN từ bên
trong bằng biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực phản động tiến hành.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 9


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.1 Khái niệm “ Diễn biến hòa bình “
❖ Nội dung của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”:
➢ Sử dụng mọi thủ đoạn kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội, đối
ngoại, an ninh…,để phá hoại, làm suy yếu từ bên trong các nước
XHCN.
➢ Kích động các mâu thuẫn tạo ra các lực lượng chính trị đối lập núp
dưới chiêu bài tự do, dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo, sắc tộc,
khuyến khích tư nhân hóa về kinh tế và đa nguyên về chính trị, làm
mơ hồ giai cấp và đấu tranh giai cấp.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 10


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.1 Khái niệm “ Diễn biến hòa bình “
❖ Nội dung của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”:
➢ Coi trọng khích lệ lối sống tư sản và từng bước làm phai nhạt mục
tiêu, lí tưởng XHCN ở bộ phận sinh viên.
➢ Triệt để khai thác và lợi dụng những khó khăn, sai sót của Đảng, Nhà
nước cầm quyền trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo nên sức ép,
từng bước chuyển hóa và thay đổi đường lối chính trị, chế độ xã hội
theo quỹ đạo chủ nghĩa tư bản.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 11


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.1 Khái niệm “ Diễn biến hòa bình “
❖ Chủ thể của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”
➢ Chủ thể của chiến lược DBHB là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch có âm mưu phản cách mạng.
❖ Đối tượng của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”

➢ Nhằm vào các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tiến bộ trên thế giới.
❖ Mục tiêu của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”

➢ Nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 12


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.1 Khái niệm “ Diễn biến hòa bình “

Tóm lại: “Diễn biến hòa bình” là quá trình chuyển hóa mâu thuẫn, xung
đột từ bên ngoài vào bên trong lòng các nước XHCN. Sử dụng lực lượng và
phương tiện của chính đối phương gây nên tự suy yếu, tự tan rã mà không
phải dùng đến chiến tranh quân sự. Đây là một chiến lược vô cùng tinh vi,
thâm độc và xảo quyệt chống phá CNXH. Đấu tranh phòng chống chiến
lược “ Diễn biến hòa bình” là một cuộc đấu tranh không khói súng, không
có ranh giới tiền tuyến và hậu phương nhưng vô cùng ác liệt và phức tạp
trên mọi lĩnh vực.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 13


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Bối cảnh ra đời của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”
➢ Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, chủ nghĩa đế quốc có sự điều
chỉnh về chiến lược chống chủ nghĩa xã hội. Từ chiến tranh về quân sự
chuyển sang giai đoạn “ chiến tranh lạnh”.

➢ Sự cân bằng về vũ khí chiến lược quân sự ( vũ khí hạt nhân) giữa hai
hệ thống XHCN và TBCN. Do vậy, chiến tranh về quân sự không thể là
sự lựa chọn đúng đắn.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 14


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Bối cảnh ra đời của chiến lược “ Diễn biến hòa bình”

➢ Xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa tạo điều kiện thuận lợi cho việc
xâm nhập, tác động, thẩm thấu và chuyển hóa.

➢ Liên Xô và các nước XHCN tiến hành công cuộc cải tổ.

Như vậy, “ Diễn biến hòa bình” là sản phẩm của cuộc đấu tranh
giữa CNXH và CNTB. Nó, là một trong những phương thức chủ
yếu để các nước đế quốc, tư bản chủ nghĩa và các thế lực thù địch
khác tấn công tiêu diệt CNXH.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 15


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
3

2
1980-nay
1
1960-1980 Hoàn thiện và
1945-1960 ráo riết đẩy
Trở thành mạnh
Manh nha hình thành
chiến lược

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 16


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960
• Giai đoạn manh nha hình thành chiến lược “
Diễn biến hòa bình”.
• Tháng 12 năm 1946 : George Kenan, đề ra
kế hoạch chống Liên Xô toàn diện, đó là:
bao vây quân sự; phong tỏa kinh tế; lật đổ
chính trị; có thể dùng lực lượng vũ trang
can thiệp, mục đích làm suy yếu và tan rã
Liên xô. Kế hoạch đó gọi là học thuyết
“ngăn chặn phi vũ trang”.
George Frost Kennan
Đại sứ Hoa Kỳ ở Liên Xô
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 17
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960

• Tháng 3 năm 1947 : Tổng thống Mỹ Tru


Man kế thừa, bổ sung nhằm: “Rút ngắn
tuổi thọ của chủ nghĩa cộng sản”.Và
công bố thực hiện chiến lược “ngăn
chặn” chủ nghĩa cộng sản.
Harry S. Truman
Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 12 /4 /1945 – 20 / 01 / 1953
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 18
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960
• Tháng 4 năm 1948: Quốc hội Mỹ chính thức
phê chuẩn kế hoạch Marshall, tăng viện trợ (14
tỷ USD) để khích lệ lực lượng dân chủ, cài cắm
gián điệp vào các Đảng Cộng sản để phá hoại
các nước xã hội chủ nghĩa và ngăn chặn chủ
nghĩa cộng sản ở Tây Âu, hướng họ phụ thuộc
vào Mĩ, và không ngã “vào lòng cộng sản.” Ngoại trưởng Mỹ George Marshall

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 19


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960
• Từ 1953- 1961: Tổng thống Eisenhower Đề
ra chiến lược “ Trả đũa ồ ạt”, dựa vào sức
mạnh răn đe của vũ khí hạt nhân.
Đồng thời bổ sung thêm ý tưởng “ hòa bình
giải phóng” của giám đốc CIA Allen Dulles
(biện pháp này được kế thừa từ học thuyết Dwight D. Eisenhower
Tổng thống thứ 34 của Hoa Kỳ
“ngăn chặn phi vũ trang” của George Kenan). Nhiệm kỳ 20 / 01 / 1953-20/01/1961
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 20
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960

• Tháng 12 năm 1957, Tổng thống Aixenhao


đã tuyên bố “ Mỹ sẽ giành thắng lợi bằng hòa
bình”

Dwight D. Eisenhower
Tổng thống thứ 34 của Hoa Kỳ
Nhiệm kỳ 20 / 01 / 1953-20/01/1961
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 21
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1945- 1960

Như vậy, trong giai đoạn này ý tưởng “ diễn biến hòa bình”
được coi là biện pháp bổ sung cho chiến lược quân sự “ ngăn
chặn” chủ nghĩa cộng sản của Mĩ.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 22


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1960-1980:
• “Diễn biến hòa bình” trở thành chiến lược.
• Qua nhiều đời tổng thống kế tiếp của Mĩ như
Kennedy (1961 đến 1963), Johnson (1963 đến
1969), Nixon (1969 đến 1974), Ford(1974 đến
1976), Carter (1977-1981) đã coi trọng và thực
hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình” để chống lại John F. Kennedy
1961-1963
làn sóng cộng sản, lật đổ các nước XHCN.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 23
1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1980- nay:
• “ Diễn biến hòa bình” hoàn thiện và trở thành chiến lược chủ yếu
tiến công chống các nước xã hội chủ nghĩa. (Reagan: 1981 đến
1988; Bush cha: 01/1989 đến 3/1993; Bill Clinton: 3/1993 đến
03/2001; Bush con: 3/2001 đến 01/2009; Barack Obama: 01/2009 -
01/2017;. Donald Trump: 01/2017-01/2021; Joe Biden: 01/2021-
nay

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 24


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1980- nay:
• Năm 1988 cựu Tổng thống Mỹ Nixon xuất bản cuốn sách “1999-
Chiến thắng không cần chiến tranh”. Cho rằng “Mặt trận tư tưởng
là mặt trận quyết định nhất, toàn bộ vũ khí của chúng ta, các quan
hệ mậu dịch, viện trợ, quan hệ kinh tế sẽ không đi đến đâu nếu
chúng ta thất bại trên mặt trận tư tưởng”. Đó chính là cơ sở cho sự
hoàn chỉnh, chiến lược “Diễn biến hòa bình” về lý luận.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 25


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.2 Sự hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
❖ Các giai đoạn hình thành và phát triển của chiến lược DBHB
➢ Giai đoạn 1980- nay:
• Chiến lược diễn biến hòa bình đã dẫn đến sự sụp đổ của các nước
XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch tiếp tục ra sức sử dụng chiến lược “ Diễn biến hòa bình” để
thực hiện âm mưu xóa bỏ các nước xã hội chủ nghĩa còn lại, trong
đó có Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 26


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.3 Khái niệm bạo loạn lật đổ
Là hành động chống phá bằng bạo lực, có tổ chức do lực
lượng phản động hay lực lượng li khai, đối lập trong nước
hoặc cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội hoặc lật đổ chính
quyền ở địa phương hay trung ương.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 27


1. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CNXH
❑ 1.3 Khái niệm bạo loạn lật đổ
❖ Quy mô, phạm vi của bạo loạn:
• Quy mô có thể diễn ra ở mức độ khác nhau, từ nhỏ đến lớn.
• Phạm vi xảy ra có thể ở nhiều nơi, nhiều vùng của đất nước.
• Trọng điểm là những vùng trung tâm về kinh tế, văn hóa của Trung
ương và địa phương, những nơi có sự nhạy cảm về chính trị hoặc chính
quyền yếu kém.
Không phải lúc nào bạo loạn cũng đi đôi với lật đổ. Không phải cứ có bạo
loạn là lật đổ được, nó phụ thuộc vào sức mạnh của quần chúng nhân dân;
chế độ hiện tại có thể hiện ý chí của quần chúng nhân dân hay không.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 29
2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.1. Âm mưu, thủ đoạn của “Diễn biến hòa bình “
2.1.1 Âm mưu “Diễn biến hòa bình “
• Xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam.
• Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
2.2
• Lái nước ta đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào
chủ nghĩa đế quốc.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 32


2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.1. Âm mưu, thủ đoạn của “Diễn biến hòa bình “
2.1.2 Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình “

❖ Thủ đoạn về kinh tế (Mũi nhọn)


❖ Thủ đoạn về chính trị
2.2
❖ Thủ đoạn về tư tưởng - văn hóa (thường xuyên then chốt)
❖ Thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc (ngòi nổ)
❖ Thủ đoạn trên lĩnh vực Quốc phòng và an ninh (hậu thuẫn)
❖ Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại (hậu thuẫn)

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 33


❖ Thủ đoạn về kinh tế
Mục tiêu chuyển hóa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam dần dần theo quỹ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.

• Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò chủ
đạo của thành phần kinh tế nhà nước.
2.2
• Lợi dụng giúp đỡ, viện trợ kinh tế, cho vay ưu đãi, hiệp định thương mại, đầu
tư vốn, chuyển giao công nghệ từ đó đặt ra các điều kiện, tạo sức ép về chính
trị, từng bước chuyển hóa Việt Nam đi theo con đường tư bản chủ nghĩa.
• Từ lĩnh vực kinh tế từng bước chuyển hóa nền chính trị XHCN.
• Dùng kinh tế tác động vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo chuyển hóa tư tưởng, lối
sống.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 34
❖ Thủ đoạn về chính trị

• Mục tiêu kích động đòi thực hiện chế độ “đa nguyên chính trị, đa Đảng đối
lập”, “tự do hóa” mọi mặt đời sống xã hội, từng bước xóa bỏ vai trò lãnh đạo
của Đảng Cộng sản, chế độ XHCN Việt Nam.
• Tập hợp nuôi dưỡng các tổ chức, các phần tử phản động trong và ngoài nước,
2.2
lợi dụng các vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “dân tộc”, “tôn giáo” hoạt động
chống lại Đảng và nhà nước. Chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân và các tổ chức
chính trị - xã hội. Làm mất vai trò lãnh đạo của Đảng.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 35


❖ Thủ đoạn về chính trị

• Coi trọng lực lượng phản động trong nước nhằm mục đích tạo lực lượng trực
tiếp chống phá từ bên trong, làm cầu nối giữa các tổ chức phản động trong
nước và ngoài nước.
• Tận dụng những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước,
2.2
sẳn sàng can thiệp trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ XHCN
ở Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 36


❖ Thủ đoạn về tư tưởng - văn hóa

• Chúng thực hiện nhiều hoạt động nhằm xoá bỏ chủ nghĩa Mac-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
• Phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, ra sức truyền bá tư
tưởng tư sản vào các tầng lớp nhân dân.
2.2
• Lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn hoá
đồi truỵ, lối sống phương tây để kích động lối sống tư bản trong tầng lớp trẻ,
thanh niên, từng bước làm phai mờ bản sắc văn hoá và giá trị văn hoá của dân
tộc Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 37


❖ Thủ đoạn trong lĩnh vực tôn giáo, dân tộc

• Về dân tộc: Kích động tư tưởng đòi li khai, tự quyết dân tộc.
• Lợi dụng vấn đề tôn giáo: Chúng coi tôn giáo như một lực lượng chính trị có
thể đối trọng với Đảng cộng sản Việt Nam và đang hậu thuẫn cho số đối
tượng chống đối ...nhằm làm thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam.
2.2
• Lợi dụng chính sách tự do tôn giáo của Đảng, Nhà nước ta để truyền đạo trái
phép nhằm thực hiện âm mưu tôn giáo hóa dân tộc, từng bước gây mất ổn
định xã hội và làm chệch hướng chế độ chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 38


❖ Thủ đoạn trên lĩnh vực Quốc phòng và an ninh

• Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng, hợp
tác quốc tế, thực hiện xâm nhập, tăng cường hoạt
động tình báo thu thập bí mật quốc gia.
• 2.2
Vô hiệu hóa sự lãnh đạo của Đảng với Quân đội,
Công an với chiêu bài “phi chính trị hóa” lực
lượng vũ trang.
• Tuyên truyền, kích động gây mâu thuẫn Quân đội
với Công an từng bước làm suy giảm sức mạnh
chiến đấu của lực lượng vũ trang nhân dân.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 39


❖ Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại

• Các thế lực thù địch lợi dụng chủ trương Việt Nam mở rộng hội nhập quốc tế,
mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới để tuyên truyền và hướng
Việt Nam đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản.
• Hạn chế sự mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam đối với các nước lớn, tìm
2.2
cách ngăn cản những dự án đầu tư quốc tế vào Việt Nam.
• Đặc biệt, chúng coi trọng việc chia rẽ tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam
với Lào, Campuchia và các nước xã hội chủ nghĩa, lợi dụng tình hình Biển
Đông chia rẽ các nước trong khu vực, tìm mọi cách hạ thấp uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 40


2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.2. Âm mưu, thủ đoạn của bạo loạn lật đổ
❖ Phương thức tiến hành
• Chú trọng nuôi dưỡng các tổ chức phản động
sống
2.2 lưu vong ở nước ngoài và kết hợp với các
phần tử cực đoan, bất mãn trong nước gây rối,
làm mất ổn định xã hội ở một số vùng nhạy cảm.
• Tiến hành nhiều hoạt động xảo quyệt để lôi kéo,
mua chuộc quần chúng nhân dân lao động đứng
lên biểu tình chống lại chính quyền địa phương.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 41


2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.2. Âm mưu, thủ đoạn của bạo loạn lật đổ
❖ Thủ đoạn cơ bản
• Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ và
cưỡng
2.2 ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho
lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá
trụ sở, rồi uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực
của địa phương.
• Tiến hành nhiều hoạt động xảo quyệt để lôi kéo,
mua chuộc quần chúng nhân dân lao động đứng Việt Tân kêu gọi biểu tình trên mạng xã hội.
Ảnh: cand.com.vn
lên biểu tình chống lại chính quyền địa phương.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 42
2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.2. Âm mưu, thủ đoạn của bạo loạn lật đổ
❖ Thủ đoạn cơ bản
• Kích động sự bất bình của quần chúng, dụ dỗ và
cưỡng
2.2 ép nhân dân biểu tình làm chỗ dựa cho
lực lượng phản động trà trộn hoạt động đập phá
trụ sở, rồi uy hiếp khống chế cơ quan quyền lực
của địa phương.
• Tiến hành nhiều hoạt động xảo quyệt để lôi kéo,
mua chuộc quần chúng nhân dân lao động đứng
lên biểu tình chống lại chính quyền địa phương.
MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 43
2. CHIẾN LƯỢC "DBHB",BLLĐ CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
❑ 2.2. Âm mưu, thủ đoạn của bạo loạn lật đổ
❖ Yêu cầu đặt ra cho ta
• Phải nâng cao cảnh giác cách mạng, kịp thời phát hiện âm mưu bạo loạn lật
đổ của các thế lực thù địch, dự báo đúng thủ đoạn, quy mô, địa điểm và thời
2.2
gian.
• Nắm vững nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo loạn lật đổ là: nhanh
gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và phương thức
đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 1 44


3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ


❖ Mục tiêu
• Mục tiêu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là phải làm thất bại âm mưu
thủ đoạn trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” của kẻ thù đối với cách mạng
Việt Nam.
• Giữ vững ổn định chính trị-xã hội, tạo môi trường hòa bình để đẩy mạnh sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa; bảo vệ
sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia, dân tộc.

47
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ


❖ Nhiệm vụ
• Đây là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc phòng- an ninh
hiện nay.
• Đồng thời đây còn là nhiệm vụ thường xuyên và lâu dài, chủ động phát hiện
âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch đối với nước ta, kịp thời
tiến công ngay từ đầu.
• Xử lý nhanh chóng không để lan rộng, kéo dài, không để địch tạo cớ can
thiệp, và bảo vệ tốt chính trị nội bộ.

48
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.2. Quan điểm chỉ đạo


❖ Đấu tranh chống “DBHB’’ là một cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp trên mọi lĩnh vực.
❖ Chống “DBHB” là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm vụ quốc
phòng- an ninh hiện nay để bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
❖ Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong đấu
tranh chống “Diễn biến hòa bình”

49
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.3. Phương châm tiến hành


❖ Kết hợp chặt chẽ giữa giữ vững bên trong với chủ động ngăn chặn,
phòng ngừa và chủ động tiến công làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn
“DBHB” của các thế lưc thù địch.
❖ Chủ động, kiên quyết, khôn khéo xử lí tình huống và giải quyết hậu quả
khi có bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, không để phát triển
thành bạo loạn.
❖ Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước, tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại âm mưu, thủ
đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam

50
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.4. Những giải pháp phòng chống


❖ ĐẨY LÙI QUAN LIÊU THAM
NHŨNG TIÊU CỰC TRONG XÃ
HỘI, GIỮ VỮNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA,
CHỐNG NGUY CƠ TỤT HẬU
VỀ KINH TẾ.

51
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.3. Những giải pháp phòng chống


❖ NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ ÂM MƯU,
THỦ ĐOẠN CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ
ĐỊCH, NẮM CHẮC MỌI DIỄN BIẾN
KHÔNG ĐỂ BỊ ĐỘNG VÀ BẤT NGỜ.
❖ XÂY DỰNG Ý THỨC BVTQ CHO TOÀN
DÂN

52
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.3. Những giải pháp phòng chống

❖ XÂY DỰNG CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - XÃ


HỘI VỮNG MẠNH
❖ CHĂM LO XD LLVT ĐỊA PHƯƠNG
VỮNG MẠNH

53
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.3. Những giải pháp phòng chống

❖ XÂY DỰNG, LUYỆN TẬP CÁC


PHƯƠNG ÁN, CÁC TÌNH
HUỐNG CHỐNG "DBHB",
BLLĐ CỦA ĐỊCH

54
3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG CHÂM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG
CHỐNG CHIẾN LƯỢC DBHB - BLLĐ CỦA ĐẢNG TA

❑ 3.3. Những giải pháp phòng chống

❖ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP


CNH, HĐH ĐẤT NƯỚC VÀ
CHĂM LO NÂNG CAO ĐỜI
SỐNG VẬT CHẤT, TINH
THẦN CHO NHÂN DÂN
LAO ĐỘNG

55
4. KẾT LUẬN

Phòng, chống "DBHB", bạo loạn lật đổ của CNĐQ và các thế lực thù
địch trên đất nước ta là cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc dưới hình
thức mới, nhằm giải quyết vấn đề "ai thắng ai" giữa CNXH và CNTB ở nước ta
và góp phần vào thắng lợi chung của cách mạng thế giới. Cuộc đấu tranh này
của nhân dân ta diễn ra trong bối cảnh thế giới, khu vực đầy biến động, phức
tạp và có nhiều khó khăn cho chúng ta, do đó sẽ còn lâu dài, gian khổ.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 56


4. KẾT LUẬN

Vì vậy, chúng ta phải thường xuyên quán triệt sâu sắc mục tiêu, quan
điểm, tư tưởng chỉ đạo và thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống chiến lược
"DBHB", bạo loạn lật đổ đã đề ra; toàn Đảng, toàn dân, toàn quân luôn nêu
cao tinh thần cảnh giác cách mạng, hành động kịp thời có hiệu quả, nhất đinh
chúng ta sẽ đánh bại hoàn toàn chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ của CNĐQ
và các thế lực thù địch.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 57


5. HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU

1. Âm mưu, thủ đoạn “DBHB”, BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch sử dụng chống phá các nước XHCN như thế nào.
2. Chiến lược “DBHB”, BLLĐ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đối
với cách mạng Việt Nam.
3. Phương hướng, giải pháp cơ bản phòng, chống “DBHB”, BLLĐ?. Liên hệ với
vai trò, trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống chiến lược “DBHB”,
BLLĐ.

MIL1220 - Công tác Quốc phòng và An ninh Bài 2 58

You might also like