You are on page 1of 22

Triết học Marx -

Dân tộc và Lenin


mối quan hệ
giai cấp- dân tộc và nhân loại
NHÓM 2 – 2205QLNH
Thành viên nhóm

Nguyễn Phúc Ánh Dương Phan Ngọc Minh Hằng

Đỗ Trúc Uyên Dương Thành Nguyễn Thái


Trí Hòa
Nội dung thuyết trình
03
Giới thiệu về 1 cuốn
sách yêu thích
02
Mối quan hệ giai
cấp- dân tộc và
01 nhân loại
Nội dung và khái
niệm về “Dân tộc”
1. Dân tộc
1.1. Các hình thức
cộng đồng trước khi
hình thành dân tộc
1.2. Dân tộc- hình thức
cộng đồng người phổ
biến hiện nay

1.3. Quá trình hình thành


dân tộc ở châu Au và đặc
thù sự hình thành dân tộc
ở Châu Á
1. Dân tộc
Thị tộc: là thiết chế xã hội
đầu tiên, đứng đầu là tộc
trưởng

1.1. Các hình thức Bộ lạc: cộng đồng được tạo


cộng đồng trước khi thành từ nhiều thị tộc có quan
hình thành dân tộc hệ cùng quyết hoặc hôn nhân

Bộ tộc: hình thành dựa trên sự


liên kết của các bộ lạc, khi xã
hội phân chia giai cấp
1. Dân tộc
1.2.1. Khái niệm: được hiểu
Theo nghĩa rộng:
hep: dùng
dùngđểđểchỉ
chỉ
theo nhiều nghĩa khác nhau,
quốc
cộng gia,
đồngcáctộcquốc
người-
gia,các
dândân
tộctộc
trong
trên
đa số,
đó có
thếthiểu
2 nghĩa phổ biến
giớisố trong 1 quốc gia
nhất
1.2. Dân tộc- hình
thức cộng đồng người 1.2.2. Các đặc trưng cơ bản :
phổ biến hiện nay + Cộng đồng về ngôn ngữ
+ Cộng đồng về lãnh thổ
+ Cộng đồng về kinh tế
+ Cộng đồng về văn hóa, tâm lý, tính
cách
+ Cộng đồng người có 1 nhà nước và
pháp luật thống nhất
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản

Cộng đồng về ngôn ngữ


Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp xã
Cộng
hội, là đặcđồng
trưng về
chủ ngôn
yếu củangữ
dân tộc
đó. Mỗi dân tộc có một ngôn ngữ
chung thống nhất mà các thành viên
của dân tộc coi đó là tiếng me đẻ
Buổi học cuối cùng- Alphonse Daudet

"...Khi một dân tộc rơi


vào vòng nô lệ chừng
nào họ vẫn giữ vững
tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được
chìa khóa của chốn lao
tù...".
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản

Cộng đồng về lãnh thổ


Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống
nhất, không bị chia cắt. Cộng đồng
dân tộc lãnh thổ là đặc trưng quan
Cộng đồng về lãnh thổ
trọng không thể thiếu được của dân
tộc. Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và
phát triển của dân tộc, không có lãnh
thổ thì không có khái niệm tổ quốc,
quốc gia.
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản
Cộng đồng về kinh tế
Yếu tố liên kết cộng đồng được dựa
trên quan hệ huyết thống dần dần bị
suy giảm, vai trò của nhân tố “kinh
tế- xãCộng đồng
hội” ngày vềtăng.
càng kinhĐâytếlà
nhu cầu hoàn toàn khách quan trong
đời sống xã hội. Thiếu cộng đồng
chặt chẽ, bền vững kinh tế thì cộng
đồng người chưa phải là dân tộc
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản
Cộng đồng về van hóa, tâm lý, tính cách
Mỗi dân tộc có một nền văn hóa riêng để phân
biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa của
mỗi dân tộc không thể phát triển, nếu không
Cộng đồng về văn hóa, tâm lý,
giao lưu văn hóa với các dân tộc khác. Mỗi dân
tínhriêng,
tộc có tâm lý, tính cách cáchthông qua sinh
hoạt vật chất, sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy,
đặc biệt thông qua phong tục, tập quán, tính
ngưỡng, đời sống văn hóa
1.2.2 Các đặc trưng cơ bản

Cộng đồng người có 1 nhà nước và pháp


luật thống nhất
Cộng
Dân đồng
tộc nào cũngngười cónước
có 1 nhà 1 nhà
nhấtnước
định vàvà
nhà nước nào cũng của một dân tộc nhất định.
pháp luật thống nhất
Tính cộng đồng bền vững này tạo nên sức
mạnh của mỗi dân tộc và đảm cho 1 dân tộc có
thể tồn tại, phát triển
1.3. Quá trình hình thành dân tộc ở châu Au và đặc
thù sự hình thành dân tộc ở châu Á
Đặc trình
Quá thù sựhình
hìnhthành
thànhdân
dântộc
tộcở ởchâu
châuÂu
Á
-- Có
Có 2tính đặc thù
phương riêng,
thức hìnhđược
thànhhình
gắnthành rất sự
liền với sớmra mà
đời của
không
chủ gắntưvới
nghĩa sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
bản:
+- Tính
Hìnhđặc thùtừcủa
thành sự sự hìnhnhất
thống thành
lanhdân tộcthị
thổ, Việt Nam:vàDân
trường
tộc Việt
đồng hóaNam được
các bộ tộchình
khácthành
nhau từ rất sớm,
thành gắn tộc
một dân liềnduy
với
nhu cầu dựng nước và giữ nước, với quá trinh đấu tranh
nhất
+chống
Thành giặc
lậpngoại xâm gia
một quốc và cải
gồm tạonhiều
thiêndân
nhiên,
tộc, bảo
trongvệđó
nền
văn dân
mỗi hóa tộc
dânhình
tộc thành từ một bộ tộc riêng
1. Dân tộc
- Dân tộc không chỉ là sản pham của sự phát
triển kinh tế, văn hóa xã hội mà con là động
lực của sự phát triển của mỗi quốc gia trong
thời đại hiện nay, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Với ý nghĩa đó, việc quán triệt quan điểm
của Đảng ta về xây dựng mối quan hệ hữu
nghị giữa các dân tộc trên thế giới và giữ
gìn bản sắc của dân tộc hiện nay là vấn đề
đặt ra hết sức cần thiết đối với mỗi dân tộc.
2. Mối quan hệ giai cấp- dân tộc và nhân loại
2.2. Quan hệ
giai cấp, dân tộc với
nhân loại

2.1. Quan hệ
giai cấp- dân tộc
2.1. Quan hệ giai cấp- nhân loại
Là những phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai
tro lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội

Giai cấp tư sản đóng vai Con đường giải phóng giai cấp ở
Đấu tranh giải phóng dân tộc là
Giai cấp quyết
tro chính địnhthúc
của việc dânđẩy Vấn
Dân đề dân
các nước
tộc tộctất
cónày
vai cóyếu
tro ảnhphải
quanhưởng
trọng quan
đi từđối
điều kiện, tiền đề cho đấu tranh
tộc
đẩy sự hình
sự hình thành
thành dân dân tộc
tộc tư trọng
với đến
giảivấn đềvấn
phóng dânđề
giai giai
cấp
tộc vàcấp
phải gắn với
giai cấp

sảnsản lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp
2.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
Nhân loại là toàn thể cộng đồng
người sống trên trái đất

Không phân biệt tôn giáo, đảng


Nhân loại là gì? phái, chủng tộc hay giai cấp, dân tộc

Bản chất xã hội của con người là cơ


sở của tính thống nhất toàn nhân
loại
2.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại

Quan
Quan hệ
hệ giai
giai cấp- dân tộc
cấp, dân tộc với nhân loại
-- Giai
Giai cấp
Trong xãquyết
cấp, hội
dân có định
tộc và khuynh
giai nhân
cấp lợi hướng
loại
ích ba phát
lànhâncấp triển
loạiđộkhôngvà tính
cộng đồng
tách rời với
chất
lợi
xã hộicủa
ích cơdân
giaibảntộc
cấp,
củalợiloài
íchngười.
dân tộcTrong
bị chiđó,
phối giai
bởicấp
lợilàích
cơgiai cấp và
-dân
Vấn
sở, tộcđềtảng
nền dânđểtộchình
có ảnh hưởng
thành quan trọng
nên những đến vấn
đặc trưng về đềmặt
giai
-lợi cấp
Sựích
tồnchinh
tại của
trị,nhân
kinh loại
tế, về
là văn
tiền hóa
đề, là
vàđiều
về xukiện
hướng
tất yếu
vậnthường
-xuyên
Đấu của
động tranh
củadângiải
sự tồnphóng
tộc, tại
củadândân
tộctộc
nhân vàlàgiai
loại. điều
cấpkiện, tiền đề cho
đấu Quan
- Táctranh
độnggiải hệ
của phóng giai đến
nhân loại cấp giai cấp và dân tộc còn thể hiện ở
chỗ, sự
giai phátdân
cấp- triển tộc
về mọi mặt của cá nhân tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho sự đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp
Tham gia trò chơi

Mời Cô và các
bạn cùng tham
gia tro chơi trắc
nghiệm cùng
nhóm mình nhé
Giới thiệu 1 cuốn sách hay mà bạn yêu thích
"Sống Có Kế Hoạch" giúp bạn thực hiện cách
sử dụng danh sách để có năng suất cao hơn,
thành công cao và ít căng thẳng hơn trong cuộc
sống bộn bề.
Gần đây, một cuộc khảo sát bởi mạng xã hội
nghề nghiệp LinkedI cũng phát hiện ra rằng,
có đến 63% các chuyên gia thường xuyên lập
danh sách những việc cần làm. Vậy nếu bạn
thuộc 37% còn lại thì sao?
Đừng lo lắng cuốn sách "Sống Có Kế Hoạch",
Nguồn, hình ảnh tham khảo: Tiki
sử dụng danh sách để giảm căng thẳng, tăng
năng suất và thành công hơn.
Cảm ơn Cô và các
~
bạn đã theo doi

You might also like