You are on page 1of 46

NHÓM 4

TỘC NGƯỜI VÀ
CÁC QUÁ TRÌNH TỘC NGƯỜI
Thành viên
1. Nguyễn Thị Hồng - 725601157 - Nhóm trưởng
2. Ma Thị Chi - 725601071
3. Phạm Thị Mai Chi - 725601072
4. Trần Linh Chi - 725601073
5. Vũ Ngọc Linh Chi - 725601074
6. Giàng Thị Chư - 725601077
7. Bùi Thị Hồng Chức - 725601078
8. Lại Thị Cúc - 725601079
9. Phùng Thị Đào - 725601081
10. Phạm Thành Đạt - 725601082
Thành viên
11. Trần Thị Khánh Đạt - 725601083
12. Nguyễn Thị Minh Diệp - 725601084
13. Nông Thanh Đối - 725601085
14. Khiếu Phong Du - 725601086
15. Dương Thị Thùy Dung - 725601087
16. Nguyễn Tuyết Dung - 725601088
17. Phạm Thị Phương Dung - 725601089
18. Phạm Thùy Dung - 725601090
19. Thân Thị Dung - 725601091
20. Triệu Ngọc Dung - 725601092
21. Trương Thị Ngọc Dung - 725601093
I. KHÁI NIỆM DÂN TỘC TRONG KHOA

HỌC NHÂN HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC

Nông Thanh Đối - A2 - 725601085


Nông Thanh Đối -A2- MSV:725601085

Khái niệm dân tộc

Cho đến nay, khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến:
Một là, dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và
bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét
văn hóa đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc. Với nghĩa này, dân tộc là
một bộ phận của quốc gia – quốc gia nhiều dân tộc.

⇒ Gọi tắt là tộc người tương ứng với thuật ngữ: Ethnicity
Hai là, dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một
nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất quốc của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích
chính trị, kinh tế, truyền thống, văn hóa và truyền thống đấu tranh trong
suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân
tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó – quốc gia dân tộc
• Ví dụ: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa....
Ma Thị Chi-A2-725601071

Khái niệm dân tộc thiểu số

1. Sắc tộc

2. Dân tộc thiểu số

3. Tổng kết
Ma Thị Chi-A2-725601071
Khái niệm dân tộc thiểu số
Sắc tộc
Ở Miền nam Việt Nam
Khái quát Học giả phương tây Trước 1997

Dùng để chỉ các dân tộc


Để chỉ các loại người, các dân tộc
Để chỉ người da thiểu số không phải là Việt,
thiểu số trong một quốc gia đa
Hoa và có Nha phát triển
dân tộc. Thường được hiểu là một màu, da đen để
sắc tộc và Hội đồng sắc tộc
cộng đồng thiểu số với di sản văn phân biệt với người để phụ trách những vấn đề
hóa được xem là khác biệt nhiều da trắng mang tính liên quan đến các dân tộc
so với di sản của cộng đồng
chất miệt thị. thiểu số.
người chiếm đa số.
Ma Thị Chi-A2-725601071
Dân tộc thiểu số

Khái niệm tộc người chính thức phát sinh ở Tây


vào thế kỉ XIX

Năm 1945 Louis Wirth, giáo sư trường Đại học Chicago ( Mỹ)
cho rằng: “ Dân tộc thiểu số là nhóm người có một số nét đặc
thù về ngoại hình, thể chất hay văn hóa, bị đối xử khác
biệt, bất bình đẳng so với các thành viên khác của xã hội và
do đó tự coi mình là đối tượng của sự kì thị tập thể”

Bách khoa từ điển các dân tộc Mỹ xuất bản năm 1962 định
nghĩa: Dân tộc thiểu số là nhóm người có những đặc điểm
riêng về nhân chủng, tôn giáo, xã hội và kinh tế khác
biệt với nhóm chủ yếu trong xã hội.

Ma Thị Chi-A2-725601071
Dân tộc thiểu số
Năm 1982, Tiểu ban đặc biệt về chống nạn
phân biệt chủng tộc và bảo vệ các dân tộc của
Liên Hợp Quốc đã đưa ra định nghĩa về dân
tộc thiểu số cho rằng: Dân tộc thiểu số là tập
hợp những người có lịch sử và diện mạo văn
hóa riêng; tồn tại và phát triển trên phần
lãnh thổ thường là cách biệt với các vùng
trung tâm cho đến trước khi bị xâm nhập bởi
các xã hội từ bên ngoài. Họ tồn tại như một bộ
phận xã hội dễ bị tổn thương nằm ngoài lề
của sự phát triển .
Từ điển Bách khoa ( Trung tâm biên soạn từ
điển Bách Khoa Việt Nam 1995). Dân tộc thiểu
số là dân tộc có dân số ít, cư trú trong một
quốc gia thống nhất đa dân tộc, trong đó có
một dân tộc chiếm dân số đông. Trong quốc gia
có nhiều thành phần dân tộc, mỗi dân tộc
thành viên có hai ý thức: ý thức về tổ quốc
mình sinh sống và ý thức về dân tộc mình. Các
dân tộc thiểu số có thể cư trú tập trung hoặc
rải rác, xen kẽ nhau, thường ở những vùng
ngoại vi, vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát
triển kinh tế xã hội còn khó khăn, vì vậy Nhà
nước tiến bộ thường thực hiện chính sách bình
đẳng dân tộc nhằm xóa bỏ những chênh lệch
trong sự phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân
tộc đông người và các dân tộc thiểu số.
Ma Thị Chi-A2-725601071

Tổng kết
Hiểu một cách đơn giản nhất, dân tộc
thiểu số là dân tộc có ít người so với
dân tộc chiếm đa phần đông cư dân
trong một quốc gia.

VD: Ở Trung Quốc, người Hán chiếm đa


số, còn 55 dân tộc còn lại là dân tộc thiểu
số.

Hay với dân tộc Khơ me, ở Campuchia họ


là dân tộc chiếm đa số, nhưng ở Việt Nam
Khơ me là dân tộc thiểu số.
Khái niệm tộc người
Tộc người là khái niệm nhập môn trong nghiên cứu nhân học và dân tộc học

-Theo từ điển nhân học ( THOMAS BARFIELD 1998) : Nhóm tộc người, tộc

người là những thuật ngữ dùng lần đầu tiên trong nhân học dùng để chỉ

một dân tộc được xem là thuộc về cùng một xã hội, chia sẻ cùng một

nền văn hóa và đặc biệt, cùng một ngôn ngữ- một nền văn hóa và ngôn

ngữ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác không thay đổi

- Thuật ngữ được sử dụng từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhằm
thay thế những từ cổ hơn là bộ lạc và chủng tộc theo cách dùng
của người Anh

Phạm Thị Phương Dung-MSV:725601089-A2


Khái niệm tộc người
Quan điểm tộc người ở một số nước

Ở Pháp, tộc người ( ethnos ) là một nhóm cá nhân liên kết với nhau bởi một phức hợp
các tính chất chung- về mặt nhân chủng, chính trị- lịch sử,….mà sự kết hợp các tính
chất đó làm thành một hệ thống riêng, một cơ cấu mang tính văn hóa là chủ yếu: một
nền văn hóa. Như thế, tộc người được xem là một tập thể hay đúng hơn là một cộng
đồng gắn bó với nhau bởi nền văn hóa riêng biệt

Ở Liên Xô cũ và nước Nga hiện nay, tộc người là một tổng hợp bền vững nhiều
thế hệ của những con người được hình thành mang tính lịch sử trên một
lãnh thổ nhất định có những đặc điểm chung tương đối bền vững về
văn hóa( trong đó có ngôn ngữ ) và tâm lí, có ý thức thống nhất chung
cũng như sự khác nhau của họ đối với các tộc người khác ( ý thức tự giác ) được
biểu hiện với một tên gọi ( tộc danh )
Khái niệm tộc người
Các nhà dân tộc học Việt Nam đưa ra định nghĩa
Tộc người là một tập đoàn người ổn định hoặc tương đối ổn định được hình
thành trong lịch sử, dựa trên những mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc thể hiện bằng một tộc danh
chung

Nguồn: VOV WORLD


Khái niệm tộc người
ĐIỀU KIỆN

Ý thức tự giác tộc người và tên gọi có những mối quan hệ vững chắc với nhau
được thừa nhận là những dấu hiệu tộc người tuyệt đối cần thiết

Căn cứ vào định nghĩa có 3 tiêu chí như là những đặc trưng cơ bản để phân biệt
dân tộc này với dân tộc khác: ngôn ngữ, văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
II. CÁC TIÊU CHÍ CỦA TỘC NGƯỜI

Ngôn ngữ

Văn hóa

Ý thức tự giác dân tộc


1. Ngôn ngữ

Khái niệm:

Ngôn ngữ là một hệ thống giao tiếp có cấu trúc được sử


dụng bởi con người. Cấu trúc của ngôn ngữ được gọi là
ngữ pháp, còn các thành phần tự do của nó được gọi là từ
vựng.
Mỗi ngôn ngữ đều có vốn từ vựng, ngữ pháp và ngữ âm
riêng.
Ngôn ngữ có thể tồn tại ở dạng lời nói, ký hiệu hoặc chữ
viết.

Giàng Thị Chư - A2 - 725601077


Vai trò, chức năng của ngôn ngữ đối với tộc người

Ngôn ngữ là dấu hiệu cơ bản để người ta xem xét sự tồn tại
của một dân tộc và để phân biệt các dân tộc khác nhau

Là phương tiện giao tiếp cơ bản, tiếng nói phục vụ cho mọi
lĩnh vực từ sản xuất đến các hình thái văn hóa tinh thần

Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc cố kết nội bộ
cộng đồng tộc người

Đối với các thành viên trong tộc người, ngôn ngữ, tiếng
mẹ đẻ không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là vật
chuyển tải nền văn hóa độc đáo của tộc người, tình cảm và
giá trị của tộc người.

Ngôn ngữ còn là phương tiện để phát triển những hình


thái văn hóa tinh thần như văn học, nghệ thuật, giáo dục;
biểu hiện tâm hồn con người,...

Giàng Thị Chư - A2 - 725601077


Lưu ý: một số đặc trưng khác của ngôn ngữ

Tình trạng một dân tộc nói hai hoặc nhiều thứ tiếng

Nhiều dân tộc vốn độc lập nhưng lại nói chung một thứ
tiếng. Ví dụ: Tiếng Anh (Anh, Scotland, Onxto ở Ireland,
Mỹ, Canada, người Australia gốc Anh,...) Tiếng Tây Ban
Nha (TBN, Cuba, Mehico, Chile, Venezuela…)

Có một số tộc người mà các nhóm riêng biệt của nó lại nói
những thứ tiếng khác nhau.

Ở các quốc gia đa dân tộc, hiện tượng song ngữ đa ngữ khá
phổ biến do chịu sự chi phối của quá trình tộc người theo
hướng giao lưu, hội nhập.

Giàng Thị Chư - A2 - 725601077


2, VĂN HÓA
Dương Thị Thùy Dung - 725601087
a, Khái niệm
- Văn hóa của tộc người: Là tổng thể những thành
tựu văn hóa thuộc về 1 tộc người nào đó, do tộc
người đó sáng tạo ra hay tiếp thu vay mượn của các
tộc người khác trong quá trình lịch sử.

- Văn hóa tộc người:


+ Bao gồm tổng thể những yếu tố văn hóa vật thể và

phi vật thể, nhằm phục



vụ việc phân biệt tộc người
này với tộc người khác.
+ Là nền tảng nảy sinh và phát triển ý thức tự giác
tộc người.
b, Chức năng
Văn hóa tộc người là tổng thể
những yếu tố văn hóa mang
tính đặc trưng và đặc thù của
tộc người, mang chức năng cố
kết tộc người, làm cho tộc người
này khác với tộc người khác.
c, Các thành tố
Các yếu tố văn hóa tộc người
truyền thống làm nên diện mạo
của nó, gồm:
- Các thành tố văn hóa vật
thể(nhà cửa, phương tiện, quần
áo…)
- Các thành tố băn hóa phi vật
thể (tín ngưỡng, tôn giáo,
phong tục, lối sống…).
d, Các đặc điểm
Trên thực tế, có nhiều hiện tượng văn hóa du
nhập từ bên ngoài, thông qua quá trình tiếp
biến văn hóa, chúng được bản địa hóa cho
phù hợp, trở thành văn hóa tộc người, mang
sắc thái của tộc người đó.
Để phát triển những đặc điểm văn hóa tộc
người, ta cần căn cứ vào tổng thể những đặc
điểm văn hóa mang diện mạo tộc người.

Nếu một dân tộc mất đi những đặc điểm văn


hóa tộc người của mình thì khó tồn tại là 1 tộc
người riêng biệt; các quá trình đồng hóa về
văn hóa sẽ khiến cho tộc người mất đi hay hòa
vào 1 tộc người khác.
e, Kết luận
- Đặc thù văn hóa tộc người cần thiết
được xem xét như 1 dấu hiệu cơ bản
của bất kì tộc người nào, cho phép
trong mỗi trường hợp phân biệt tộc
người này với tộc người khác.
- Ngôn ngữ chính là 1 yếu tố của văn
hóa và là hình thức tồn tại của văn
hóa.

3, Ý thức tự giác tộc người

Phạm Thành Đạt - 725601082


Nội dung

Khái niệm

Các biểu hiện của ý thức tự

giác tộc người

Tầm quan trọng của ý thức

tự giác tộc người


1. Khái niệm

Ý thức tự giác tộc người là ý thức tự coi


mình thuộc về một dân tộc nhất định được
thể hiện trong hàng loạt yếu tố: sử dụng
một tên gọi tộc người chung nhất, có ý
niệm chung về nguồn gốc lịch sử, huyền
thoại về tổ tiên và vận mệnh lịch sử của tộc
người.
2. Biểu hiện của ý thức tộc người
Ý thức tự giác tộc người thể hiện thông qua:
những đặc điểm văn hoá, cùng nhau tuân
Ý thức tự giác tộc người thể hiện thủ theo những phong tục tập quán, lối
thông qua: Tên gọi của tộc người và ý sống tộc người.
thức về nguồn gốc lịch sử của mình.

Ý thức tự giác tộc người thể hiện thông


qua: Cộng đồng tinh thần tộc người, cộng
đồng ký ức về nguồn gốc và lịch sử của dân
tộc qua huyền thoại và lịch sử.

Ý thức tự giác tộc người thể hiện thông


qua: Cộng đồng các giá trị và biểu
tượng văn hoá dân tộc.
3. Tầm quan trọng của ý thức
tự giác tộc người

Ý thức tự giác tộc người là yếu tố có


sức sống bền vững nhất, nó là tiêu chí
hàng đầu để xác định một dân tộc và
phân biệt dân tộc này với dân tộc
khác.

Khi ý thức dân tộc mất đi thì dân tộc


đó cũng không còn tồn tại.
III. NHỮNG NHÂN TỐC TÁC ĐỘNG
ĐẾN TỘC NGƯỜI

Trần Linh Chi- 725601073-A2


1. Lãnh thổ tộc người.
Lãnh thổ tộc người là khu vực phân bố
của tộc người, là biểu tượng quy định
ranh giới giữa tộc người này v tộc người
khác.
Điều kiện hình thành tộc người, cùng vs nó
là điều kiện cho việc tái sản xuất tộc người
đảm bảo cho mối lien hệ ngôn ngữ, kinh tế,
văn hoá giữa các bộ phận của chúng.
Điều kiện tự nhiên của lãnh thổ tộc người
còn ảnh hưởng đến đời sống con người trong
hoạt động kinh tế, văn hoá và tâm lý.
Lãnh thổ tộc người là 1 phạm trù lịch sử, nó có
thể mở rộng hoặc thu hẹp, thậm chí biến mất
hoặc có thể được khôi phục lại.

Có những tộc người mở rộng lãnh thổ


trong quá trình tồn tại.

Có những tộc người lãnh thổ bị suy giảm


hoặc mất đi do hậu quả khốc liệt của
chiến tranh.

Có trường hợp một số tộc người đã hình


thành trên một lãnh thổ nhất định, sau
họ rời bỏ hoàn toàn hoặc một phần lãnh
thổ để di cư đến các nước khác.
Kết luận

Lãnh thổ tộc người là yếu tố đóng vai trò


vô cùng quan trọng trong buổi đầu hình
thành tộc người.
Sự có mặt của lãnh thổ tộc người là điều
kiện bắt buộc của sự xuất hiện bất kỳ tộc
người nào
Theo tiến trình lịch sử, nó có thể gặp
nhiều biến động do nhiều yếu tố tác
động nên; trong một vài trường hợp trở
nên mất tác dụng => không là tiêu chí để
xác minh dân tộc hiện nay.
2. Cơ sở kinh tế
của tộc người
Nguyễn Tuyết Dung- 725601088
a, Vai trò:
Cơ sở kinh tế của tộc người đóng vai trò quan
trọng đối với sự hình thành và phát triển của các
tộc người

b, Biểu hiện:
Tất cả các tộc người trong thời kỳ hình thành
của nó phải bao gồm những tập thể người có
liên kết nhau về kinh tế.

Sinh hoạt kinh tế của từng tộc người phụ thuộc


vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội và điều
kiện địa lý tự nhiên.
Trong các xã hội công nghiệp do tác động của
kinh tế thị trường, mối liên hệ kinh tế được đẩy
mạnh không chỉ trong phạm vi một tộc người
mà còn chịu sự chi phối của nền kinh tế cả nước,
kinh tế khu vực và kinh tế thế giới.

Sự có mặt của mối liên kết kinh tế mặc dù là một


trong những điều kiện cần phải có đối với sự


xuất hiện của một dân tộc, nhưng ngày nay nó


không thể coi là đặc trưng của bất kỳ một tộc
người nào.
3. Nội hôn đồng
HAPPY ENDING

tộc người

Nguyễn Thị Minh Diệp - A2 -


725601084
Mục lục
a. Khái
niệm nội d. Kết luận
hôn b. Những
nhân tố tạo c. Vai trò
nên hạn chế của nội hôn
trong nội hôn
a. Khái niệm nội hôn
Nội hôn được hiểu là việc kết hôn bên
trong nội bộ tộc người, có một vị trí
quan trọng trong việc bảo tồn tộc người

Vi phạm nội hôn dẫn đến biến đổi tộc


người cơ bản

Nội hội thường diễn ra trong các nhóm


xã hội khác nhau của tộc người. Họ
thường kết hôn với những người cùng
đẳng cấp, tôn giáo, nghề nghiệp,v... vv
b. Những
NHÂN TỐ
TỰ NHIÊN
nhân tố tạo
nên hạn chế
NHÂN TỐ
XÃ HỘI
trong nội
hôn
NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

Trở ngại về địa hình, rừng


núi, sông, sa mạc,...

=> Biệt lập giữa các nhóm


tr0ng một dân tộc ở cách xa
nhau
NHÂN TỐ XÃ HỘI

Biên giới chính trị giữa các quốc


gia
Sự cư trú phân tán và xa
cách
Sự khác biệt tôn giáo

Sự khác biệt về ngôn ngữ,


phong tục, tập quán, lối sống,
tâm lí
c. Vai trò của nội hôn tộc người

Đóng vai trò quan trọng trong sự cố kết, ổn định và bền


vững của tộc người

Đảm bảo việc thừa kế giữa các thế hệ bằng việc chuyển
giao thông tin văn hóa truyền thống

Tái sản xuất những nhân tố tộc người


d. Kết luận
Nội hôn tộc người không phải
đặc trưng và tiêu chí để xác
định tộc người nhưng nó là
nhân tố quan trọng góp phần
tái sản xuất tộc người, tạo nên
tính ổn định và bền vững của
các tộc người.
THE END

You might also like