You are on page 1of 8

7/24/2022

Nội dung chính

1 Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH


CHƯƠNG 6
VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN 2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1 Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc Dân tộc là quá trình phát triển lâu dài
của xã hội loài người, trải qua các hình
thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao
gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc.
1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

- Nguyên nhân biến đổi của các cộng đồng dân


tộc
- Sự ra đời của dân tộc phương Tây có gì khác
với sự ra đời của các dân tộc phương Đông?

1
7/24/2022

1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc

Có chung Có sự Có nền
Dân phương Có lãnh quản lý văn hóa
thổ Có ngôn
tộc thức sinh của một mang
chung ổn ngữ
hoạt kinh nhà nươc bản sắc
định chung
tế riêng
không bị của quốc
chia cắt gia

Dân tộc (nation) Dân tộc – tộc


hay quốc gia dân người (ethnies)
tộc
Dân tộc (nation) hay quốc gia dân tộc

1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc

Lênin phát hiện hai xu hướng khách quan

Cộng đồng dân cư Các dân tộc trong


Ngôn Văn hóa muốn tách ra để hình từng quốc gia,
Dân tộc – tộc người thành cộng đồng dân thậm chí các dân
ngữ
(ethnies) tộc độc lập tộc ở nhiều quốc
gia muốn liên
hiệp lại với nhau
Ý thức
tự giác

2
7/24/2022

1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc 1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin Đặc điểm của dân tộc Việt Nam

Chênh lệch về dân số


(2) Các dân tộc giữa các tộc người
(1) Các dân tộc đều có quyền tự
hoàn toàn bình quyết
đẳng

(3) Liên hiệp


công nhân tất
cả các dân tộc
Số lượng chênh lệch lớn: 54 dân tộc có 53 dân tộc ít
người, chiếm 14,3% dân số.

1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Nhóm Việt - Mường Nhóm Kađai


Chứt, Kinh, Mường, Thổ Cờ lao, La Chí, La ha, Pu péo

Nhóm Tày - Thái Nhóm Nam đảo


Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-
Sán Chay, Tày, Thái glai
Các dân tộc cư trú
Nhóm Môn - Khmer Nhóm Hán xen kẽ nhau
Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho,
Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Hoa, Ngái, Sán dìu
Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ôi,
Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng

Nhóm Mông - Dao Nhóm Tạng


Cống, Hà nhì, La hủ, Lô lô, Phù lá,
Dao, Mông, Pà thẻn
Si la

3
7/24/2022

1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Các dân tộc thiểu


số phân bố chủ yếu ở
địa bàn có vị trí chiến Các dân tộc ở Việt
lược quan trọng Nam có trình độ phát
triển không đều

1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Mỗi dân tộc có


bản sắc văn hóa
riêng, góp phần tạo
nên sự phong phú đa
dạng của nền văn
Có truyền thống hóa VN
đoàn kết gắn bó lâu
đời trong cộng đồng
dân tộc – quốc gia
thống nhất

4
7/24/2022

1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam 1.2 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam

Quan điểm của Đảng về dân tộc Chính sách của Nhà nước về dân tộc

 Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là Chính trị Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng,
giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc
vấn đề cơ bản, lâu dài đồng thời cấp
bách của CMVN Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế -
Kinh tế xã hội miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số
 Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp
nhau cùng phát triển Xây dựng văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản
Văn hóa sắc dân tộc
 Phát triển toàn diện CT – KT – VH –
XH – AN&QP trên địa bàn vùng dân Thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh
Xã hội
tộc xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

 Ưu tiên phát triển KT-XH các vùng Tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc đảm
ANQP
dân tộc và miền núi bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội

2 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo


- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã
hội phản ánh hư ảo hiện thực khách
2.2 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam
quan. Thông qua sự phản ánh đó,
các lực lượng tự nhiên và xã hội trở
thành siêu nhiên, thần bí.
Bản chất của => Tôn giáo là một hiện tượng xã
tôn giáo hội – văn hóa do con người sáng
tạo ra.

5
7/24/2022

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

“Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân, là trái Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định:
tim của thế giới không có trái tim, là tiếng thở dài Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra.
của quần chúng bị áp bức”
Tôn giáo và tín ngưỡng không đồng nhất nhưng có sự giao thoa
C.Mác
Mê tín Dị đoan Mê tín dị đoan

là niềm tin mê là sự suy đoán là chỉ những hành


muội, viển vông một cách nhảm động sai lệch quá
quá mức, không nhí, tùy tiện, sai mức, gây tổn hại
dựa trên một cơ lệch những điều cho cá nhân và
sở khoa học nào xảy ra trong cuộc cộng đồng, được
tạo ra bởi niềm tin
sống
Bản chất của mù quáng, nhảm
nhí, mê muội...
tôn giáo

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã Nguồn gốc nhận thức


hội  Trình độ nhận thức hạn chế của con
người về thế giới.
 Thiên nhiên tác động và chi phối
 Tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ
làm cho con người cảm thấy yếu
thể nhận thức dẫn đến nhận thức
đuối và bất lực
thiếu khách quan, mất dần cơ sở
Nguồn gốc của Nguồn gốc của hiện thực, rơi vào ảo tưởng, thần
tôn giáo  Xuất hiện các giai cấp đối kháng, tôn giáo thánh hoá đối tượng.
có áp bức, bất công nhưng không
giải thích được nguồn gốc

6
7/24/2022

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Nguồn gốc tâm lý

Tâm lý sợ hãi, yếu đuối, thiếu sức


Tính lịch Tính
mạnh lý trí trước hiện tượng tự nhiên quần
sử
và xã hội hay những lúc ốm đau, chúng
bệnh tật
Nguồn gốc của
Tính
tôn giáo chính trị

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo

Khắc phục dần Phân biệt hai mặt


Tôn trọng, bảo chính trị và tư
đảm quyền tự do những ảnh hưởng
tiêu cực của tôn tưởng, tín ngưỡng
tín ngưỡng và tôn giáo và lợi
không tín ngưỡng giáo phải gắn liền Tôn giáo ở
với quá trình cải dụng tín ngưỡng VN đa dạng, Tín đồ các tôn giáo
của nhân tôn giáo trong quá
dân. tạo xã hội cũ, xây VN là một quốc gia đan xen và Việt Nam phần lớn
dựng xã hội mới. trình giải quyết
vấn đề tôn giáo. có nhiều tôn giáo chung sống là nhân dân lao
hòa bình động

Hàng ngũ chức sắc các Các tôn giáo VN có quan hệ


Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong tôn giáo có vai trò, vị trí với các tổ chức, cá nhân tôn
thời kỳ quá độ lên CNXH quan trọng trong giáo hội giáo ở nước ngoài

7
7/24/2022

2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo 2.2 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Quan điểm của Đảng, Chính sách của nhà nước đối Là quốc gia đa dân
tộc, đa tôn giáo; quan
với tín ngưỡng, tôn giáo hiện nay
hệ dân tộc và tôn giáo Chịu sự chi phối
được thiết lập và củng mạnh mẽ bởi tín
Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ cố trên cơ sở cộng ngưỡng truyền
phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong đồng quốc gia – dân thống
quá trình XDCNXH tộc thống nhất 1 2
Đảng, Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại
đoàn kết dân tộc 3
Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động
Hiện tượng tôn giáo
quần chúng
mới có xu hướng
Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả HTCT phát triển mạnh làm
ảnh hưởng đến đời
Vấn đề truyền đạo và theo đạo sống cộng đồng và
khối đại đoàn kết
toàn dân tộc

2.2 Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa dân tộc và


tôn giáo, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc và
đoàn kết tôn giáo HẾT CHƯƠNG 6
Định hướng Phải đặt trong mối quan hệ với những cộng đồng
giải quyết mối
quan hệ dân tộc
quốc gia – dân tộc thống nhất theo định hướng
XHCN
Xin cảm ơn!
và tôn giáo
Đảm bảo quyền tự tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhân dân, quyền của dân tộc thiểu số, đồng thời kiên
quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo để thực hiện mục đích chính trị

You might also like